CHUYEN DE luyen thi HSG lop 8 (Hay)
Chia sẻ bởi Chu Quoc Son |
Ngày 17/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: CHUYEN DE luyen thi HSG lop 8 (Hay) thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ 1:
NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. Kiến thức cơ bản
1/ NT là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo mọi chất. NT gồm hạt nhân mang điện tích + và vỏ tạo bởi electron (e) mang điện tích -
2/ Hạt nhân tạo bởi prôton (p) mang điện tích (+) và nơtron (n) ko mang điên. Những NT cùng loại có cùng số p trong hạt nhân. Khối lượng HN = khối lượng NT
3/ Biết trong NT số p = số e. E luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ e mà NT có khả năng liên kết đượcvới nhau
4/ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.
Vậy: Số P là số đặc trưng cho một nguyên tố hoá học .
5/ Cách biểu diễn nguyên tố:Mỗi nguyên tố được biễu diễn bằng một hay hai chữ cái, chữ cái đầu được viết dạng hoa, chữ cái hai nếu có viết thường ..Mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
Vd: Kí hiệu Na biểu diễn {nguyên tố natri ,một nguyên tử natri }
6/ Một đơn vị cacbon ( đvC) = 1/12khối lg của một nguyên tử C
mC=19,9206.10-24 kg
1đvC =19,9206.10-24 kg/12 = 1,66005.10-24 kg.
7/ Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị C .
II. Bài Tập
Bài 1: Tổng số hạt p ,e ,n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt ko mang điện chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loaị. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử .
Bài 2: Nguyên tử sắt gồm 26 p,30 n ,26 e ,
a) Tính khối lượng e có trong 1 kg sắt
b) Tính khối lượng sắt chứa 1kg e .
Bài 3: Nguyên tử oxi có 8 p trong hạt nhân. Cho biết thành phần hạt nhân của 3 nguyên tử X,Y ,Z theo bảng sau:
Nguyên tử
Hạt nhân
X
8p , 8 n
Y
8p ,9n
Z
8p , 10 n
Những nguyên tử này thuộc cùng một nguyên tố nào? vì sao?
Bài 4: a) Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi .
b) Nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần .
c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvc .
Hãy tính nguyên tử khối của X,Y ,Z. Tên nguyên tố, kí hiệu hoá học của nguyên tố đó?
Bài 5: Một hợp chất có PTK bằng 62. Trong phân tử oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguên tố natri. Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguỷên tố có trong phân tử hợp chất.
Bài 6. Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 bhạt.
a) Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X.
c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tửư khối của nguyên tố X.
Bài 7. Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt không mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào?
Bài 8. Trong phản ứng hoá học cho biết:
a) Hạt vi mô nào được bảo toàn, hạt nào có thể bị chia nhỏ ra?
b) Nguyên tử có bị chia nhỏ không?
c)Vì sao có sự biến đổi phân tử này thành phân tử khác? Vì sao có sự biến đổi chất này thành chất khác trong phản ứng hóa học?
CHUYÊN ĐỀ 2
CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I/ Kiến thức cần nhớ
1/ Hiện tượng vật lí là sự bién đổi hình dạng hay trạng thái của chất.
2/ Hiện tượng hoá học: là sự biến đổi chất này thành chất khác.
3/ Đơn chất: là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học từ một nguyên tố hh có thể tạo nhiều đơn chất khác nhau
4/ Hợp chất: là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên.
5/ Phân tử: là hạt gồm 1số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất .
6/ Phân tử khối:- Là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon
- PTK bằng tổng các nguyên tử khối có trong phân tử.
7/Trạng thái của chất: Tuỳ điều kiện một chất có thể tồn tại
NGUYÊN TỬ- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
I. Kiến thức cơ bản
1/ NT là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và từ đó tạo mọi chất. NT gồm hạt nhân mang điện tích + và vỏ tạo bởi electron (e) mang điện tích -
2/ Hạt nhân tạo bởi prôton (p) mang điện tích (+) và nơtron (n) ko mang điên. Những NT cùng loại có cùng số p trong hạt nhân. Khối lượng HN = khối lượng NT
3/ Biết trong NT số p = số e. E luôn chuyển động và sắp xếp thành từng lớp. Nhờ e mà NT có khả năng liên kết đượcvới nhau
4/ Nguyên tố hoá học là những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.
Vậy: Số P là số đặc trưng cho một nguyên tố hoá học .
5/ Cách biểu diễn nguyên tố:Mỗi nguyên tố được biễu diễn bằng một hay hai chữ cái, chữ cái đầu được viết dạng hoa, chữ cái hai nếu có viết thường ..Mỗi kí hiệu còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
Vd: Kí hiệu Na biểu diễn {nguyên tố natri ,một nguyên tử natri }
6/ Một đơn vị cacbon ( đvC) = 1/12khối lg của một nguyên tử C
mC=19,9206.10-24 kg
1đvC =19,9206.10-24 kg/12 = 1,66005.10-24 kg.
7/ Nguyên tử khối là khối lượng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị C .
II. Bài Tập
Bài 1: Tổng số hạt p ,e ,n trong nguyên tử là 28, trong đó số hạt ko mang điện chiếm xấp xỉ 35%. Tính số hạt mỗi loaị. Vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử .
Bài 2: Nguyên tử sắt gồm 26 p,30 n ,26 e ,
a) Tính khối lượng e có trong 1 kg sắt
b) Tính khối lượng sắt chứa 1kg e .
Bài 3: Nguyên tử oxi có 8 p trong hạt nhân. Cho biết thành phần hạt nhân của 3 nguyên tử X,Y ,Z theo bảng sau:
Nguyên tử
Hạt nhân
X
8p , 8 n
Y
8p ,9n
Z
8p , 10 n
Những nguyên tử này thuộc cùng một nguyên tố nào? vì sao?
Bài 4: a) Nguyên tử X nặng gấp hai lần nguyên tử oxi .
b) Nguyên tử Y nhẹ hơn nguyên tử magie 0,5 lần .
c) nguyên tử Z nặng hơn nguyên tử natri là 17 đvc .
Hãy tính nguyên tử khối của X,Y ,Z. Tên nguyên tố, kí hiệu hoá học của nguyên tố đó?
Bài 5: Một hợp chất có PTK bằng 62. Trong phân tử oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguên tố natri. Hãy cho biết số nguyên tử của mỗi nguỷên tố có trong phân tử hợp chất.
Bài 6. Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 bhạt.
a) Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.
b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X.
c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tửư khối của nguyên tố X.
Bài 7. Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt không mang điện là 10. Hãy xác định M là nguyên tố nào?
Bài 8. Trong phản ứng hoá học cho biết:
a) Hạt vi mô nào được bảo toàn, hạt nào có thể bị chia nhỏ ra?
b) Nguyên tử có bị chia nhỏ không?
c)Vì sao có sự biến đổi phân tử này thành phân tử khác? Vì sao có sự biến đổi chất này thành chất khác trong phản ứng hóa học?
CHUYÊN ĐỀ 2
CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I/ Kiến thức cần nhớ
1/ Hiện tượng vật lí là sự bién đổi hình dạng hay trạng thái của chất.
2/ Hiện tượng hoá học: là sự biến đổi chất này thành chất khác.
3/ Đơn chất: là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hoá học từ một nguyên tố hh có thể tạo nhiều đơn chất khác nhau
4/ Hợp chất: là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên.
5/ Phân tử: là hạt gồm 1số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất .
6/ Phân tử khối:- Là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon
- PTK bằng tổng các nguyên tử khối có trong phân tử.
7/Trạng thái của chất: Tuỳ điều kiện một chất có thể tồn tại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Quoc Son
Dung lượng: 756,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)