Chuyên đề Ktra-Đgiá KQHT HSTH
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Duy |
Ngày 12/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề Ktra-Đgiá KQHT HSTH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐỔI MỚI
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
PHẦN THỨ NHẤT
I. Ý NGHĨA CỦA ĐỔI MỚI KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ (KT - ĐG):
+ Đổi mới việc kiểm tra - đánh giá (KT- ĐG) là một thành tố quan trọng trong cả quá trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
+ Đổi mới CTGDPT bắt đầu từ đổi mới mục tiêu dạy học, đổi mới nội dung-chương trình, kế hoạch dạy học, đổi mới phương pháp-biện pháp-phương tiện dạy học đến khâu cuối cùng là phải đổi mới KT-ĐG.
NỘI DUNG
DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP
BIỆN PHÁP
PHƯƠNG TIỆN
DẠY HỌC
KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ
HỌC TẬP
MỤC TIÊU
DẠY HỌC
NHỜ CÓ KT- ĐG MỚI ĐIỀU CHỈNH ĐƯỢC MỤC TIÊU DẠY HỌC
II. KHÁI NIỆM VỀ KT - ĐG:
* KIỂM TRA (KT) LÀ GÌ ?
là thu thập thông tin về kiến thức- kỹ năng-thái độ của HS trong học tập để làm cơ sở đánh giá.
* ĐÁNH GIÁ (ĐG)LÀ GÌ ?
là dựa vào kết quả KT mà GV đưa ra: những nhận định, kết luận, phán đoán về trình độ HS hoặc có những quyết định, điều chỉnh cho dạy & học.
III. SO SÁNH ĐỔI MỚI KT-ĐG VỚI KT-ĐG TRUYỀN THỐNG TRƯỚC ĐÂY:
ƯU ĐIỂM:
- KT định lượng toàn bộ các môn và phân môn, lượng hoá ra bằng điểm số.
- KT miệng, 15 ph, 1 tiết, cuối HKỳ.
- Hình thức KT 100 % tự luận, GV dễ ra đề.
- Dễ phát hiện HS copy bài nhau.
HẠN CHẾ:
- Các môn thuộc về kỹ năng, năng khiếu như Âm nhạc, Mỹ thuật.thiếu các căn cứ, minh chứng, khó cho điểm, thiếu khách quan.
- Đề dài, đơn điệu, gây áp lực nặng nề, HS dễ chán nản, HS phải ghi chép nhiều.
-Độ phân hoá các đối tượng HS không cao.
1. PHƯƠNG PHÁP KT TRUYỀN THỐNG TRƯỚC ĐÂY:
ƯU ĐIỂM:
- KT định lượng toàn bộ các môn và phân môn, lượng hoá ra bằng điểm số.
- KT miệng, 15 ph, 1 tiết, cuối HKỳ.
- Hình thức KT 100 % tự luận, GV dễ ra đề.
- Dễ phát hiện HS copy bài nhau.
HẠN CHẾ:
-Khó đánh giá tư duy suy luận, phân tích, tổng hợp, so sánh.của HS.
-Không KT bao quát được nhiều kiến thức vì tốn nhiều thời gian.
-HS yếu, kém khó có điều kiện vươn lên.
-Khó ra đáp án, hướng dẫn đánh giá phải chi tiết, đáp án dài dòng.
1. PHƯƠNG PHÁP KT TRUYỀN THỐNG TRƯỚC ĐÂY:
ƯU ĐIỂM:
- KT định lượng toàn bộ các môn và phân môn, lượng hoá ra bằng điểm số.
- KT miệng, 15 ph, 1 tiết, cuối HKỳ.
- Hình thức KT 100 % tự luận, GV dễ ra đề.
- Dễ phát hiện HS copy bài nhau.
HẠN CHẾ:
- Phải lường trước nhiều biện pháp giải khác nhau.
-Chấm bài phải thận trọng, chấm dễ sai - sót.
- Người chấm bài mất nhiều thời gian.
1. PHƯƠNG PHÁP KT TRUYỀN THỐNG TRƯỚC ĐÂY:
ƯU ĐIỂM:
- KT định tính kết hợp KT định lượng.
- KT miệng, 15 ph, 1 tiết, KT giữa và cuối mỗi HK các môn cho điểm.
- KT tự luận kết hợp KT trắc nghiệm khách quan.
- Đề KT phong phú, gây hứng thú hấp dẫn HS, phù hợp đăc điểm tâm lý lứa tuổi.
-HS không phải ghi chép nhiều.
-Không mất nhiều thời gian mà KT được nhiều nội dung kiến thức.
2. PHƯƠNG PHÁP KT THEO ĐỔI MỚI HIỆN NAY:
ƯU ĐIỂM:
- Phân hoá rõ các đối tượng HS, HS yếu, kém không bị nặng thêm áp lực.
- Phát triển nhiều tư duy học tập cho HS.
- GV dễ làm đáp án, thang điểm, dễ chấm, chấm bài nhanh hơn.
2. PHƯƠNG PHÁP KT THEO ĐỔI MỚI HIỆN NAY:
HẠN CHẾ:
-Các môn đánh giá bằng nhận xét không được KT được cùng 1 thời điểm với môn cho điểm.
- KT thường xuyên như là 1 minh chứng, 1căn cứ để GV theo dõi, đánh giá. Đôi khi có thể gây chủ quan trong học tập cho HS.
-GV, CB quản lý khó ra đề nếu không nắm vững nguyên tắc, yêu cầu và kỹ thuật làm đề KT trắc nghiệm KQ.
-Tổ chức KT (coi thi) không nghiêm túc thì dễ sai lạc trong đánh giá kết quả học tập HS (vì HS dễ copy bài nhau)
2. PHƯƠNG PHÁP KT THEO ĐỔI MỚI HIỆN NAY:
ƯU ĐIỂM:
- Căn cứ điểm số để ĐG xếp loại tất cả các môn học.
- ĐG xếp loại cùng thống nhất về học lực (Giỏi, Khá, TB, Yếu) và hạnh kiểm (Tốt, Khá tốt, Cần CG)
.
- Kết hợp KT thường xuyên với KT định kỳ để ĐG.
HẠN CHẾ:
- Áp lực học tập nặng nề cho HS, học để lấy điểm nhiều, điểm cao.
- Tình trạng tiêu cực xảy ra ở GV, ở PHHS "chạy điểm", bệnh thành tích (Xuất sắc).
- Tên gọi xếp loại hạnh kiểm chưa phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi (Hkiểm yếu), (Hkiểm Cần cố gắng)
3. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ THEO TRUYỀN THỐNG TRƯỚC ĐÂY:
ƯU ĐIỂM:
- Tất cả các môn đều tham gia để xét xếp loại Học lực chung, xét lên lớp, thi lại, lưu ban.
.
HẠN CHẾ:
-Việc ĐG xếp loại gây nặng nề cho GV, tính điểm vào mỗi tháng điểm ( TT 44/ 1981 cũ), nhiều công thức tính (TT 15/1995) khó nhớ
3. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ THEO TRUYỀN THỐNG TRƯỚC ĐÂY:
ƯU ĐIỂM:
- Kết hợp định tính (môn nhận xét)với định lượng (môn cho điểm).
- Phân định môn ĐG nhận xét, môn ĐG điểm số.
- Không kết hợp KTTX để ĐG, ít công thức tính, GV dễ nhớ, dễ thuộc. - Việc ĐG có nhẹ nhàng hơn cho GV.
.
HẠN CHẾ:
- GV khó nhớ các chứng cứ của từng môn. Khi ĐG phải bám sổ điểm.
- Tên gọi xếp loại dài (Chưa thực hiện đầyđủ), (Hoàn thành tốt, A+.) gây khó hiểu và xa lạ với PHHS.
- Phát sinh hiện tượng viết tắt tuỳ tiện ở GVtrong sổ điểm, học bạ, sổ LLGĐ..
4. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ THEO ĐỔI MỚI HIỆN NAY:
ƯU ĐIỂM:
- Giảm nhẹ áp lực nặng nề không cần thiết trong học tập của HS, nhất là số HS yếu, kém, dân tộc, HS khó khăn
.
- Tên gọi các mức xếp loại nhẹ nhàng hơn, phù hợp với TH hơn (Hoàn thành, Chưa hoàn thành)
- Các môn kỹ năng, năng khiếu có cơ sở ĐG tường minh hơn, khoa học hơn.
- ĐG hạnh kiểm tinh gọn, khoa học.
- Giảm tiêu cực và bệnh thành tích.
HẠN CHẾ:
- Căn cứ điểm KT cuối học kỳ 2 môn cho điểm và HLM cả năm môn nhận xét để xét lên lớp, thi lại.
- Căn cứ HLMôn cả năm để xét khen thưởng.còn gây nhầm lẫn cho nhiều GV khi xét lên lớp cuối năm và khi ghi vào học bạ (cột Đ là ĐKT cuối Học kỳ, cột HLMôn là xếp loại Học lực môn cả học kỳ hoặc cả năm)
- CBQLý muốn kiểm tra GV ghi học bạ phải đối chiếu lại với sổ điểm lớp mới phát hiện.
4. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ THEO ĐỔI MỚI HIỆN NAY:
PHẦN HAI:
KỸ THUẬT RA ĐỀ KIỂM TRA
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (TNKQ)
Trắc nghiệm là gì ?
Là dùng công cụ hoặc 1 qui trình để đo lường xem xét các mức độ về kết quả học tập của HS.
*Khách quan là gì ?
-Là kết hợp nhiều phương pháp và kỹ thuật khác nhau để ĐG.
-Là bảo đảm tất cả các yếu tố về: môi trường, thời gian, thời tiết, thời điểm, điều kiện học tập, đề KT, CSVC, sức khoẻ...không có ảnh hưởng đến kết quả bài làm của HS.
I. NGUYÊN TẮC & YÊU CẦU CHUNG KHI RA ĐỀ TNKQ:
1. Bảo đảm dựa theo Chuẩn, đúng Chuẩn kiến thức - kỹ năng - thái độ ở từng lớp, từng học kỳ. (Cuốn Chương trình GDPT-Bộ GD-ĐT)
Đề ra không cao hơn Chuẩn và cũng không tự hạ thấp dưới Chuẩn.
*Ví dụ:
- Cuối học kỳ 1 lớp 1: HS làm các phép tính cộng trừ phạm vi 10, trong một biểu thức không có quá 2 dấu phép tính.
- Cuối học kỳ 1 lớp 5: tốc độ đọc thầm nhanh hơn lớp 4, khoảng 120 tiếng/ 1 phút. Chọn bài tập đọc để KT đọc thành tiếng và đọc thầm có độ dài trên 120 chữ thì phải cho HS đọc trong 2-3 phút.
2. Bảo đảm đúng theo phân phối chương trình, đúng thời điểm mà HS vừa lĩnh hội kiến thức - kỹ năng - thái độ đã học.
* Ví dụ: Giữa học kỳ 1, HS lớp 1 vừa học xong 9 tuần. Đề KT phải ra bao quát kiến thức đã học từ âm e đến vần iu-êu đã học.
*Ví dụ:- Cuối học kỳ 1 lớp 5: HS học xong cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, diện tích hình tam giác...
3. Bảo đảm tính vừa sức, xác định ngưỡng của mức độ đạt yêu cầu (mức độ trung bình)
Bảo đảm rằng HS loại trung bình làm bài hết thời gian qui định thì phải đạt được 5-6 điểm.
Bảo đảm cả 1 đề không khó đối với HS trung bình, HS yếu và không quá khó với HS khá.
Bảo đảm cả đề không được đánh đố đối với HS trung bình, HS yếu, kém.
- Bài dành cho HS giỏi, có thể rất khó (có thể đánh đố để suy luận nhưng không được phép thiếu dữ kiện)
4. Bảo đảm tính phân hoá đủ các đối tượng học sinh
-Thứ tự các câu đi từ dễ ? khó
đi từ thấp ? cao
đi từ đơn giản ? phức tạp
-Trong cùng 1 thời gian làm bài thì đối tượng HS giỏi sẽ giải quyết hết số câu nhiều hơn số câu của HS trung bình làm được, dĩ nhiên điểm sẽ nhiều hơn HS khá trở xuống.
5. Bảo đảm tính hấp dẫn, kích thích hứng thú, tâm lý thích tìm tòi, khám phá ở HS Tiểu học, cả đề không dùng đơn thuần 1 dạng câu hỏi TN.
-Cần biến đổi nhiều dạng TN khác nhau để tránh đơn điệu
-Cần xây dựng cấu trúc 1 đề KT có khoảng 60-70 % số câu là TNKQ; còn lại 40-30 % là tự luận KQ.
6. Bảo đảm tính chính xác, tính khoa học :
- Nội dung câu "Lệnh" (câu yêu cầu) phải chính xác, tường minh, đầy đủ dữ kiện.
- Phải gọn, rõ, không tối nghĩa, không đánh đố, không gây hiểu nhầm yêu cầu khiến cho HS làm bài sang hướng khác.
Ví dụ: " Ô tô đi từ A đến B lúc 11 giờ 30 phút với vận tốc 60 km/ giờ. Quãng đường AB dài:
a. 120 km b. 150 km c. 180 km
(Câu TN này có đủ dữ kiện chưa ?)
- Các ý trả lời, phương án, đáp án trong mỗi câu TN phải đúng nhất, chính xác nhất.
Nếu dùng dạng TN nhiều lựa chọn (chọn1 phương án duy nhất đúng) thì không được có nhiều phương án cùng đúng hoặc tất cả cùng đúng (trừ ra dạng Đúng ghi (Đ) Sai ghi (S)
-Ví dụ: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng: "Rừng rất có ích cho con người, vì:
a. Ngăn ngừa lũ, lụt
b. Điều hoà khí hậu
c. Ngăn ngừa đất đai bị xâm thực"
(Đáp án nào đúng nhất ?)
7. Bảo đảm tính đặc trưng của môn (phân môn) KT, đúng nội dung cấu trúc của 1 đề KT môn học đó.
- Ví dụ:Đọc thầm & trả lời câu hỏi (Tiếng Việt): cần chọn bài tập đọc bên ngoài có nội dung phù hợp (hoặc bài tập đọc thêm) và bắt buộc phải in lại bài này ra đề KT.
- Soạn 3-4 câu TN về hỏi nội dung bài (để KT mức độ đọc-hiểu, nhận biết)
-Soạn 2-3 câu TN về kiến thức luyện từ và câu (KT kỹ năng ứng dụng, phân tích)
- Soạn 1-2 câu tự luận (có giới hạn) mang tính phân hoá HS (KT tư duy suy luận, phân tích-tổng hợp...)
Toán: cần chia các câu TN theo trình tự 5 mạch kiến thức đầy đủ sau đây:
1. Số học và các phép tính, các biểu thức
2. Các yếu tố đại số (dạng điền dấu <>=, tìm x)
3. Đo lường, đổi các đơn vị đo các đại lượng.
4. Hình học
5. Giải toán có lời văn (tự luận có giới hạn)
8. Bảo đảm tính hệ thống, trình tự hợp lý của các câu hỏi TN phải theo trình tự nội dung kiến thức.
Ví dụ: Đọc thầm & trả lời câu hỏi (Tiếng Việt) các câu TN về hỏi nội dung bài phải hỏi lần lượt theo diễn biến nội dung của bài tập đọc, không được đảo lộn.
-Riêng đề TN môn Toán thì theo trình tự 5 mạch kiến thức đã nói ở nguyên tắc thứ 8.
9. Bảo đảm tính công bằng, tính khách quan:
- Các đáp án, phương án trả lời đúng trong số các câu TN không cùng 1 vị trí thứ tự (sắp xếp không nhất định) để tránh HS chủ quan, "ăn quen" theo sự mớm sẵn.
Ví dụ: + Đáp án đúng câu 1 là A
+ Đáp án đúng câu 2 là B
+ Đáp án đúng câu 3 là C .v.v...
- Nếu có điều kiện thì nên ra đề chẵn, đề lẻ hoặc đề số 1, 2 .để không có tình trạnh HS copy bài làm của nhau. (ĐG công bằng, khách quan và chính xác)
- Có thể làm dạng đáp án chấm đục lỗ cho các câu hỏi TN để chấm nhanh, chính xác và khách quan.
10. Bảo đảm tính hợp lý cho điều kiện khách quan về thời gian làm bài của HS (lường trước thời gian, tốc độ làm bài so với số lượng câu TN)
Dự phòng quỹ thời gian cho số HS dân tộc, HS khó khăn thiệt thòi được phép kéo dài thêm thời gian làm bài đến không quá 15 phút.
II. QUI TRÌNH SOẠN THẢO 1 BÀI KT TN:
1. Nắm đề cương môn học, chương học theo PPCT, theo Chuẩn KT-KN-TĐ.
2. Xác định phạm vi nội dung và mục đích KTra
3. Xây dựng kế hoạch KT: nội dung KT-ĐG, mục tiêu KT-ĐG, kỹ thuật KT-ĐG và số lượng câuTN.
4. Chọn hình thức KT và viết các dạng câu TN.
5. Kiểm tra lại các câu TN với nội dung cần KT-ĐG, kiểm tra lại ngôn ngữ diễn đạt của từng câu TN.
6. Tổ chức HS làm KT (coi thi)
7. Đánh giá lại chất lượng bài KT TN.
8. Từng giáo viên cải tiến, điều chỉnh quá trình Dạy - Học.
Qui trình chọn đề của ngân hàng đề KT:
Bước 1: mỗi GV ra 1 đề KT đề xuất nộp Khối trưởng
+ Khối trưởng họp khối viên, thẩm định, đánh giá từng đề của GV bảo đảm theo 10 nguyên tắc, thống nhất số câu phải bằng nhau.
+ Đánh giá các bộ đáp án hướng dẫn chấm, thống nhất điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.
+ Thống nhất điểm ở từng câu/ đề /bằng nhau.
+ Bao nhiêu GV là có bấy nhiêu bộ đề và đáp án
+ Sau đó mỗi đề được cắt rời ra, chia thành những nhóm câu hỏi khác nhau, cho vào các phong bì khác nhau rồi niêm phong.
+ Ví dụ đề kiểm tra toán lớp 1 gồm 10 câu thì chia thành 10 phong bì, bì số 1 đựng các câu số 1, bì số 2 đựng các câu số 2 (ghi bên ngoài bì Toán Một câu 1, Toán Một câu 2,.)
+ Nộp toàn bộ 10 phong bì về cho Hiệu trưởng.
- Bước 2: Hiệu trưởng hoặc Phó HT tổ chức lựa chọn ra 1 bộ đề chung cho Khối Một, theo quy định sau:
+ H.T, Phó H.T cùng đại diện GV Khối Một bốc chọn ngẫu nhiên lần lượt ở mỗi phong bì ra từng câu: câu 1, câu 2,.., đến câu 10 để hợp thành 1 đề kiểm tra chung Toán khối Một. Không một ai được đọc 10 câu này.
+ Cho 10 caâu ñaõ choïn vaøo 1 phong bì , ghi beân ngoaøi Toaùn khoái lôùp Moät, kyù nieâm phong (coù bieân baûn), giao cho Hieäu tröôûng chòu traùch nhieäm baûo maät.
- Bứơc 3: Hiệu trưởng chịu trách nhiệm tổ chức quản lý sao in, nếu đề phát cho từng HS.
+ Niêm phong các túi bì đề theo từng lớp Một ở từng điểm trường.
+ Baûo ñaûm tính baûo maät tuyeät ñoái cho ñeán khi tieán haønh kieåm tra ôû töøng lôùp.
IV. THAM KHẢO CÁC DẠNG BÀI KT TRẮC NGHIỆM KQ:
1. Dạng: Trả lời ngắn (dạng điền khuyết)
- Điền lời giải đáp ngắn.
- Văn bản chừa các chỗ để trống để điền
* Ví dụ:
- Ông Bạch Thái Bưởi còn được gọi là. . . . . . .
- Dấu hai chấm (:) được dùng để . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ưu điểm: Dễ làm đề. HS không thể "đoán mò" vì phải ghi lại kiến thức, khó copy bài.
* Nhược điểm:
- Thường chỉ KT mức độ hiểu - biết đơn giản.
- Có thể khó ĐG đúng câu trả lời nếu HS viết sai chính tả, hoặc câu TN có nhiều đáp án cùng đúng.
- Phải ghi lại đầy đủ nội dung phần cần điền khi làm đáp án.
*LƯU Ý:
-Phần nội dung cho trước để HS đọc & điền phải tường minh, cụ thể, ngắn gọn.
- Tránh dài dòng, tránh có nhiều từ ngữ khó hiểu.
- Tránh bỏ trống tuỳ tiện, các từ ngữ, cụm từ cần điền phải nằm trong sự liên kết với văn cảnh, có ngữ nghĩa rõ ràng, tạo điều kiện liên tưởng tường minh.
*LƯU Ý:
-Chỗ chừa trống phải phù hợp độ dài của nội dung cần điền.
- Nếu câu hỏi có phần dữ kiện cho trứơc thì cần tách biệt rõ ràng phần dữ kiện và phần câu hỏi.
*LƯU Ý:
2.Dạng: Điền Đúng - Sai: Chọn và phân loại trong các phương án trả lời.
Ví dụ 1: Ý đúng ghi Đ, ý sai ghi S:
"Bảo vệ môi trường là :
- Đổ rác thải xuống kênh, rạch
- Đổ rác thải vào thùng, hố rác... để xử lý
S
Đ
Ví dụ 2: đúng ghi Đ, ý sai ghi S:
S
Đ
25,13
+ 41,87
66,90
100,25
- 51,68
48,57
1,25
X 5,3
66,25
102,2 4
22 25,55
2 2
20
S
Đ
Ưu điểm:
+ Có thể ra nhiều câu vì HS ít tốn thời gian làm bài (chỉ cần nhẩm tính lại kết quả).
-Khả năng KT bao quát được nhiều nội dung chương trình học tập.
-Nhược điểm:
- Chỉ KT được mức độ hiểu - biết đơn giản.
- Tỷ lệ "đoán mò" là 50 %.
Lưu ý:
- Yêu cầu ( lệnh) hoặc câu hỏi phải tường minh, cụ thể, ngắn gọn.
- Tránh câu dài, phức tạp, mơ hồ, gồm 2-3 ý liên kết nhau.
-Tránh dùng câu hỏi phủ định, hoặc phủ định kép ( phủ định của phủ định)
- Số lượng câu Đ và câu S phải bằng nhau.
-Tránh lấy nguyên văn từ sách giáo khoa.
3. Dạng: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn:
Là lựa chọn 1 phương án duy nhất đúng.
- Ví dụ 1: Vòi nước chảy mỗi giờ được 200 dm3, chảy vào bể nước có thể tích 2 m3. Hỏi mất mấy giờ thì chảy đầy bể ?
A. 100 giờ
B. 50 giờ
C. 20 giờ
D. 10 giờ
- Ví dụ 2: Em sẽ không sử dụng dấu phẩy khi:
A. Ngăn cách trạng ngữ với thành phần chính của câu
B. Khi kết thúc một câu
C. Khi muốn bày tỏ 1 cảm xúc nào đó
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Đáp án nào duy nhất đúng ?
-Ưu điểm:
-Đo được nhiều mức độ nhận thức khác nhau: hiểu, biết và vận dụng.
-Tỷ lệ đoán mò thấp hơn 2 dạng trên.
-Tránh được yếu tố mơ hồ, khó chấm bài như dạng 1 (trả lời ngắn)
-GV biết được năng lực của HS nếu "sập bẫy" bởi "mồi nhử"
-Nhượcđiểm:
- Khó soạn các câu hỏi để ĐG được các mức độ nhận thức bậc cao.
Lưu ý:
- Không đưa ra nhiều ý trong 1 đáp án trả lời.
- Tránh dùng câu hỏi phủ định, phủ định kép (Ví dụ 2)
- Không được có 2 - 3 đáp án cùng đúng. (Ví dụ 2)
- Cẩn thận khi đưa ra đáp án "Tất cả các câu trên đều đúng (hoặc sai)"
- Tránh đáp án này bao hàm ý của đáp án khác.
-Cần đưa ra các đáp án để lựa chọn sao cho khó phân biệt, có dấu hiệu gần giống nhau (để làm "mồi nhử")
- Tránh đưa ra các đáp án quá phân biệt sẽ làm tăng tỷ lệ loại trừ, dễ đoán mò.
- Trật tự các đáp án phải hợp lý, tránh sự nhầm lẫn (tăng dần ? Hay giảm dần ?)
- Có thể thay khoanh tròn bằng hình thức đánh dấu X vào ? trứơc đáp án đúng.
4. TN đối chiếu cặp đôi:
( nối với kết quả đúng)
+ Ví dụ: Chọn ý cột A nối với ý cột B để thành câu có kiểu : Ai - Làm gì ?
-Chú voi bắc ngang dòng kênh .
-Cây cầu dừa lao trên sông.
Hai chú chim non huơ vòi chào khán giả
Con thuyền đua luôn miệng đòi ăn
Ưu điểm:
- Dễ làm đề
- Dễ tạo mồi nhử bằng cách tăng thêm số lượng các ý ở bảng B (bảng chọn) nhiều hơn bảng A (bảng gốc)
+Nhược điểm:
- Chủ yếu KT mức độ nhận biết.
- Thông tin mang tính dàn trải, không nhấn mạnh những kiến thức quan trọng.
LƯU Ý
+ Số lượng đáp án bảng chọn có thể nhiều hơn bảng gốc.
+Thông tin ở bảng gốc nên ngắn gọn hơn bảng chọn.
+Các câu cặp đôi không nên quá 5-6 câu.
Cả bài nên ngang nhau, cùng 1 trang giấy.
Để dễ làm đáp án chấm: khi ra đề các ý ở bảng A nên đánh số,
các ý ở bảng B nên đánh chữ cái.
5. Các dạng tham khảo khác:
Số ?
0
2
5
7
9
Viết phép tính:
Ghép A với B rồi phân loại ở C hoặc D theo mẫu:
A
màu vàng
B
vàng
chanh
vọt
xọng
ối
ươm
võ
giòn
C
Từ láy
vàng vàng, .. .. .
... ... ... ... .. .. .. ..
D
Từ ghép
vàng chanh, .. ..
... ... ... ... .. .. .. ..
HẾT
CHÚC
CÁC BẠN
THÀNH
CÔNG !
KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
PHẦN THỨ NHẤT
I. Ý NGHĨA CỦA ĐỔI MỚI KIỂM TRA-ĐÁNH GIÁ (KT - ĐG):
+ Đổi mới việc kiểm tra - đánh giá (KT- ĐG) là một thành tố quan trọng trong cả quá trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
+ Đổi mới CTGDPT bắt đầu từ đổi mới mục tiêu dạy học, đổi mới nội dung-chương trình, kế hoạch dạy học, đổi mới phương pháp-biện pháp-phương tiện dạy học đến khâu cuối cùng là phải đổi mới KT-ĐG.
NỘI DUNG
DẠY HỌC
PHƯƠNG PHÁP
BIỆN PHÁP
PHƯƠNG TIỆN
DẠY HỌC
KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ
HỌC TẬP
MỤC TIÊU
DẠY HỌC
NHỜ CÓ KT- ĐG MỚI ĐIỀU CHỈNH ĐƯỢC MỤC TIÊU DẠY HỌC
II. KHÁI NIỆM VỀ KT - ĐG:
* KIỂM TRA (KT) LÀ GÌ ?
là thu thập thông tin về kiến thức- kỹ năng-thái độ của HS trong học tập để làm cơ sở đánh giá.
* ĐÁNH GIÁ (ĐG)LÀ GÌ ?
là dựa vào kết quả KT mà GV đưa ra: những nhận định, kết luận, phán đoán về trình độ HS hoặc có những quyết định, điều chỉnh cho dạy & học.
III. SO SÁNH ĐỔI MỚI KT-ĐG VỚI KT-ĐG TRUYỀN THỐNG TRƯỚC ĐÂY:
ƯU ĐIỂM:
- KT định lượng toàn bộ các môn và phân môn, lượng hoá ra bằng điểm số.
- KT miệng, 15 ph, 1 tiết, cuối HKỳ.
- Hình thức KT 100 % tự luận, GV dễ ra đề.
- Dễ phát hiện HS copy bài nhau.
HẠN CHẾ:
- Các môn thuộc về kỹ năng, năng khiếu như Âm nhạc, Mỹ thuật.thiếu các căn cứ, minh chứng, khó cho điểm, thiếu khách quan.
- Đề dài, đơn điệu, gây áp lực nặng nề, HS dễ chán nản, HS phải ghi chép nhiều.
-Độ phân hoá các đối tượng HS không cao.
1. PHƯƠNG PHÁP KT TRUYỀN THỐNG TRƯỚC ĐÂY:
ƯU ĐIỂM:
- KT định lượng toàn bộ các môn và phân môn, lượng hoá ra bằng điểm số.
- KT miệng, 15 ph, 1 tiết, cuối HKỳ.
- Hình thức KT 100 % tự luận, GV dễ ra đề.
- Dễ phát hiện HS copy bài nhau.
HẠN CHẾ:
-Khó đánh giá tư duy suy luận, phân tích, tổng hợp, so sánh.của HS.
-Không KT bao quát được nhiều kiến thức vì tốn nhiều thời gian.
-HS yếu, kém khó có điều kiện vươn lên.
-Khó ra đáp án, hướng dẫn đánh giá phải chi tiết, đáp án dài dòng.
1. PHƯƠNG PHÁP KT TRUYỀN THỐNG TRƯỚC ĐÂY:
ƯU ĐIỂM:
- KT định lượng toàn bộ các môn và phân môn, lượng hoá ra bằng điểm số.
- KT miệng, 15 ph, 1 tiết, cuối HKỳ.
- Hình thức KT 100 % tự luận, GV dễ ra đề.
- Dễ phát hiện HS copy bài nhau.
HẠN CHẾ:
- Phải lường trước nhiều biện pháp giải khác nhau.
-Chấm bài phải thận trọng, chấm dễ sai - sót.
- Người chấm bài mất nhiều thời gian.
1. PHƯƠNG PHÁP KT TRUYỀN THỐNG TRƯỚC ĐÂY:
ƯU ĐIỂM:
- KT định tính kết hợp KT định lượng.
- KT miệng, 15 ph, 1 tiết, KT giữa và cuối mỗi HK các môn cho điểm.
- KT tự luận kết hợp KT trắc nghiệm khách quan.
- Đề KT phong phú, gây hứng thú hấp dẫn HS, phù hợp đăc điểm tâm lý lứa tuổi.
-HS không phải ghi chép nhiều.
-Không mất nhiều thời gian mà KT được nhiều nội dung kiến thức.
2. PHƯƠNG PHÁP KT THEO ĐỔI MỚI HIỆN NAY:
ƯU ĐIỂM:
- Phân hoá rõ các đối tượng HS, HS yếu, kém không bị nặng thêm áp lực.
- Phát triển nhiều tư duy học tập cho HS.
- GV dễ làm đáp án, thang điểm, dễ chấm, chấm bài nhanh hơn.
2. PHƯƠNG PHÁP KT THEO ĐỔI MỚI HIỆN NAY:
HẠN CHẾ:
-Các môn đánh giá bằng nhận xét không được KT được cùng 1 thời điểm với môn cho điểm.
- KT thường xuyên như là 1 minh chứng, 1căn cứ để GV theo dõi, đánh giá. Đôi khi có thể gây chủ quan trong học tập cho HS.
-GV, CB quản lý khó ra đề nếu không nắm vững nguyên tắc, yêu cầu và kỹ thuật làm đề KT trắc nghiệm KQ.
-Tổ chức KT (coi thi) không nghiêm túc thì dễ sai lạc trong đánh giá kết quả học tập HS (vì HS dễ copy bài nhau)
2. PHƯƠNG PHÁP KT THEO ĐỔI MỚI HIỆN NAY:
ƯU ĐIỂM:
- Căn cứ điểm số để ĐG xếp loại tất cả các môn học.
- ĐG xếp loại cùng thống nhất về học lực (Giỏi, Khá, TB, Yếu) và hạnh kiểm (Tốt, Khá tốt, Cần CG)
.
- Kết hợp KT thường xuyên với KT định kỳ để ĐG.
HẠN CHẾ:
- Áp lực học tập nặng nề cho HS, học để lấy điểm nhiều, điểm cao.
- Tình trạng tiêu cực xảy ra ở GV, ở PHHS "chạy điểm", bệnh thành tích (Xuất sắc).
- Tên gọi xếp loại hạnh kiểm chưa phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi (Hkiểm yếu), (Hkiểm Cần cố gắng)
3. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ THEO TRUYỀN THỐNG TRƯỚC ĐÂY:
ƯU ĐIỂM:
- Tất cả các môn đều tham gia để xét xếp loại Học lực chung, xét lên lớp, thi lại, lưu ban.
.
HẠN CHẾ:
-Việc ĐG xếp loại gây nặng nề cho GV, tính điểm vào mỗi tháng điểm ( TT 44/ 1981 cũ), nhiều công thức tính (TT 15/1995) khó nhớ
3. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ THEO TRUYỀN THỐNG TRƯỚC ĐÂY:
ƯU ĐIỂM:
- Kết hợp định tính (môn nhận xét)với định lượng (môn cho điểm).
- Phân định môn ĐG nhận xét, môn ĐG điểm số.
- Không kết hợp KTTX để ĐG, ít công thức tính, GV dễ nhớ, dễ thuộc. - Việc ĐG có nhẹ nhàng hơn cho GV.
.
HẠN CHẾ:
- GV khó nhớ các chứng cứ của từng môn. Khi ĐG phải bám sổ điểm.
- Tên gọi xếp loại dài (Chưa thực hiện đầyđủ), (Hoàn thành tốt, A+.) gây khó hiểu và xa lạ với PHHS.
- Phát sinh hiện tượng viết tắt tuỳ tiện ở GVtrong sổ điểm, học bạ, sổ LLGĐ..
4. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ THEO ĐỔI MỚI HIỆN NAY:
ƯU ĐIỂM:
- Giảm nhẹ áp lực nặng nề không cần thiết trong học tập của HS, nhất là số HS yếu, kém, dân tộc, HS khó khăn
.
- Tên gọi các mức xếp loại nhẹ nhàng hơn, phù hợp với TH hơn (Hoàn thành, Chưa hoàn thành)
- Các môn kỹ năng, năng khiếu có cơ sở ĐG tường minh hơn, khoa học hơn.
- ĐG hạnh kiểm tinh gọn, khoa học.
- Giảm tiêu cực và bệnh thành tích.
HẠN CHẾ:
- Căn cứ điểm KT cuối học kỳ 2 môn cho điểm và HLM cả năm môn nhận xét để xét lên lớp, thi lại.
- Căn cứ HLMôn cả năm để xét khen thưởng.còn gây nhầm lẫn cho nhiều GV khi xét lên lớp cuối năm và khi ghi vào học bạ (cột Đ là ĐKT cuối Học kỳ, cột HLMôn là xếp loại Học lực môn cả học kỳ hoặc cả năm)
- CBQLý muốn kiểm tra GV ghi học bạ phải đối chiếu lại với sổ điểm lớp mới phát hiện.
4. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ THEO ĐỔI MỚI HIỆN NAY:
PHẦN HAI:
KỸ THUẬT RA ĐỀ KIỂM TRA
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (TNKQ)
Trắc nghiệm là gì ?
Là dùng công cụ hoặc 1 qui trình để đo lường xem xét các mức độ về kết quả học tập của HS.
*Khách quan là gì ?
-Là kết hợp nhiều phương pháp và kỹ thuật khác nhau để ĐG.
-Là bảo đảm tất cả các yếu tố về: môi trường, thời gian, thời tiết, thời điểm, điều kiện học tập, đề KT, CSVC, sức khoẻ...không có ảnh hưởng đến kết quả bài làm của HS.
I. NGUYÊN TẮC & YÊU CẦU CHUNG KHI RA ĐỀ TNKQ:
1. Bảo đảm dựa theo Chuẩn, đúng Chuẩn kiến thức - kỹ năng - thái độ ở từng lớp, từng học kỳ. (Cuốn Chương trình GDPT-Bộ GD-ĐT)
Đề ra không cao hơn Chuẩn và cũng không tự hạ thấp dưới Chuẩn.
*Ví dụ:
- Cuối học kỳ 1 lớp 1: HS làm các phép tính cộng trừ phạm vi 10, trong một biểu thức không có quá 2 dấu phép tính.
- Cuối học kỳ 1 lớp 5: tốc độ đọc thầm nhanh hơn lớp 4, khoảng 120 tiếng/ 1 phút. Chọn bài tập đọc để KT đọc thành tiếng và đọc thầm có độ dài trên 120 chữ thì phải cho HS đọc trong 2-3 phút.
2. Bảo đảm đúng theo phân phối chương trình, đúng thời điểm mà HS vừa lĩnh hội kiến thức - kỹ năng - thái độ đã học.
* Ví dụ: Giữa học kỳ 1, HS lớp 1 vừa học xong 9 tuần. Đề KT phải ra bao quát kiến thức đã học từ âm e đến vần iu-êu đã học.
*Ví dụ:- Cuối học kỳ 1 lớp 5: HS học xong cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, diện tích hình tam giác...
3. Bảo đảm tính vừa sức, xác định ngưỡng của mức độ đạt yêu cầu (mức độ trung bình)
Bảo đảm rằng HS loại trung bình làm bài hết thời gian qui định thì phải đạt được 5-6 điểm.
Bảo đảm cả 1 đề không khó đối với HS trung bình, HS yếu và không quá khó với HS khá.
Bảo đảm cả đề không được đánh đố đối với HS trung bình, HS yếu, kém.
- Bài dành cho HS giỏi, có thể rất khó (có thể đánh đố để suy luận nhưng không được phép thiếu dữ kiện)
4. Bảo đảm tính phân hoá đủ các đối tượng học sinh
-Thứ tự các câu đi từ dễ ? khó
đi từ thấp ? cao
đi từ đơn giản ? phức tạp
-Trong cùng 1 thời gian làm bài thì đối tượng HS giỏi sẽ giải quyết hết số câu nhiều hơn số câu của HS trung bình làm được, dĩ nhiên điểm sẽ nhiều hơn HS khá trở xuống.
5. Bảo đảm tính hấp dẫn, kích thích hứng thú, tâm lý thích tìm tòi, khám phá ở HS Tiểu học, cả đề không dùng đơn thuần 1 dạng câu hỏi TN.
-Cần biến đổi nhiều dạng TN khác nhau để tránh đơn điệu
-Cần xây dựng cấu trúc 1 đề KT có khoảng 60-70 % số câu là TNKQ; còn lại 40-30 % là tự luận KQ.
6. Bảo đảm tính chính xác, tính khoa học :
- Nội dung câu "Lệnh" (câu yêu cầu) phải chính xác, tường minh, đầy đủ dữ kiện.
- Phải gọn, rõ, không tối nghĩa, không đánh đố, không gây hiểu nhầm yêu cầu khiến cho HS làm bài sang hướng khác.
Ví dụ: " Ô tô đi từ A đến B lúc 11 giờ 30 phút với vận tốc 60 km/ giờ. Quãng đường AB dài:
a. 120 km b. 150 km c. 180 km
(Câu TN này có đủ dữ kiện chưa ?)
- Các ý trả lời, phương án, đáp án trong mỗi câu TN phải đúng nhất, chính xác nhất.
Nếu dùng dạng TN nhiều lựa chọn (chọn1 phương án duy nhất đúng) thì không được có nhiều phương án cùng đúng hoặc tất cả cùng đúng (trừ ra dạng Đúng ghi (Đ) Sai ghi (S)
-Ví dụ: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng: "Rừng rất có ích cho con người, vì:
a. Ngăn ngừa lũ, lụt
b. Điều hoà khí hậu
c. Ngăn ngừa đất đai bị xâm thực"
(Đáp án nào đúng nhất ?)
7. Bảo đảm tính đặc trưng của môn (phân môn) KT, đúng nội dung cấu trúc của 1 đề KT môn học đó.
- Ví dụ:Đọc thầm & trả lời câu hỏi (Tiếng Việt): cần chọn bài tập đọc bên ngoài có nội dung phù hợp (hoặc bài tập đọc thêm) và bắt buộc phải in lại bài này ra đề KT.
- Soạn 3-4 câu TN về hỏi nội dung bài (để KT mức độ đọc-hiểu, nhận biết)
-Soạn 2-3 câu TN về kiến thức luyện từ và câu (KT kỹ năng ứng dụng, phân tích)
- Soạn 1-2 câu tự luận (có giới hạn) mang tính phân hoá HS (KT tư duy suy luận, phân tích-tổng hợp...)
Toán: cần chia các câu TN theo trình tự 5 mạch kiến thức đầy đủ sau đây:
1. Số học và các phép tính, các biểu thức
2. Các yếu tố đại số (dạng điền dấu <>=, tìm x)
3. Đo lường, đổi các đơn vị đo các đại lượng.
4. Hình học
5. Giải toán có lời văn (tự luận có giới hạn)
8. Bảo đảm tính hệ thống, trình tự hợp lý của các câu hỏi TN phải theo trình tự nội dung kiến thức.
Ví dụ: Đọc thầm & trả lời câu hỏi (Tiếng Việt) các câu TN về hỏi nội dung bài phải hỏi lần lượt theo diễn biến nội dung của bài tập đọc, không được đảo lộn.
-Riêng đề TN môn Toán thì theo trình tự 5 mạch kiến thức đã nói ở nguyên tắc thứ 8.
9. Bảo đảm tính công bằng, tính khách quan:
- Các đáp án, phương án trả lời đúng trong số các câu TN không cùng 1 vị trí thứ tự (sắp xếp không nhất định) để tránh HS chủ quan, "ăn quen" theo sự mớm sẵn.
Ví dụ: + Đáp án đúng câu 1 là A
+ Đáp án đúng câu 2 là B
+ Đáp án đúng câu 3 là C .v.v...
- Nếu có điều kiện thì nên ra đề chẵn, đề lẻ hoặc đề số 1, 2 .để không có tình trạnh HS copy bài làm của nhau. (ĐG công bằng, khách quan và chính xác)
- Có thể làm dạng đáp án chấm đục lỗ cho các câu hỏi TN để chấm nhanh, chính xác và khách quan.
10. Bảo đảm tính hợp lý cho điều kiện khách quan về thời gian làm bài của HS (lường trước thời gian, tốc độ làm bài so với số lượng câu TN)
Dự phòng quỹ thời gian cho số HS dân tộc, HS khó khăn thiệt thòi được phép kéo dài thêm thời gian làm bài đến không quá 15 phút.
II. QUI TRÌNH SOẠN THẢO 1 BÀI KT TN:
1. Nắm đề cương môn học, chương học theo PPCT, theo Chuẩn KT-KN-TĐ.
2. Xác định phạm vi nội dung và mục đích KTra
3. Xây dựng kế hoạch KT: nội dung KT-ĐG, mục tiêu KT-ĐG, kỹ thuật KT-ĐG và số lượng câuTN.
4. Chọn hình thức KT và viết các dạng câu TN.
5. Kiểm tra lại các câu TN với nội dung cần KT-ĐG, kiểm tra lại ngôn ngữ diễn đạt của từng câu TN.
6. Tổ chức HS làm KT (coi thi)
7. Đánh giá lại chất lượng bài KT TN.
8. Từng giáo viên cải tiến, điều chỉnh quá trình Dạy - Học.
Qui trình chọn đề của ngân hàng đề KT:
Bước 1: mỗi GV ra 1 đề KT đề xuất nộp Khối trưởng
+ Khối trưởng họp khối viên, thẩm định, đánh giá từng đề của GV bảo đảm theo 10 nguyên tắc, thống nhất số câu phải bằng nhau.
+ Đánh giá các bộ đáp án hướng dẫn chấm, thống nhất điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp.
+ Thống nhất điểm ở từng câu/ đề /bằng nhau.
+ Bao nhiêu GV là có bấy nhiêu bộ đề và đáp án
+ Sau đó mỗi đề được cắt rời ra, chia thành những nhóm câu hỏi khác nhau, cho vào các phong bì khác nhau rồi niêm phong.
+ Ví dụ đề kiểm tra toán lớp 1 gồm 10 câu thì chia thành 10 phong bì, bì số 1 đựng các câu số 1, bì số 2 đựng các câu số 2 (ghi bên ngoài bì Toán Một câu 1, Toán Một câu 2,.)
+ Nộp toàn bộ 10 phong bì về cho Hiệu trưởng.
- Bước 2: Hiệu trưởng hoặc Phó HT tổ chức lựa chọn ra 1 bộ đề chung cho Khối Một, theo quy định sau:
+ H.T, Phó H.T cùng đại diện GV Khối Một bốc chọn ngẫu nhiên lần lượt ở mỗi phong bì ra từng câu: câu 1, câu 2,.., đến câu 10 để hợp thành 1 đề kiểm tra chung Toán khối Một. Không một ai được đọc 10 câu này.
+ Cho 10 caâu ñaõ choïn vaøo 1 phong bì , ghi beân ngoaøi Toaùn khoái lôùp Moät, kyù nieâm phong (coù bieân baûn), giao cho Hieäu tröôûng chòu traùch nhieäm baûo maät.
- Bứơc 3: Hiệu trưởng chịu trách nhiệm tổ chức quản lý sao in, nếu đề phát cho từng HS.
+ Niêm phong các túi bì đề theo từng lớp Một ở từng điểm trường.
+ Baûo ñaûm tính baûo maät tuyeät ñoái cho ñeán khi tieán haønh kieåm tra ôû töøng lôùp.
IV. THAM KHẢO CÁC DẠNG BÀI KT TRẮC NGHIỆM KQ:
1. Dạng: Trả lời ngắn (dạng điền khuyết)
- Điền lời giải đáp ngắn.
- Văn bản chừa các chỗ để trống để điền
* Ví dụ:
- Ông Bạch Thái Bưởi còn được gọi là. . . . . . .
- Dấu hai chấm (:) được dùng để . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ưu điểm: Dễ làm đề. HS không thể "đoán mò" vì phải ghi lại kiến thức, khó copy bài.
* Nhược điểm:
- Thường chỉ KT mức độ hiểu - biết đơn giản.
- Có thể khó ĐG đúng câu trả lời nếu HS viết sai chính tả, hoặc câu TN có nhiều đáp án cùng đúng.
- Phải ghi lại đầy đủ nội dung phần cần điền khi làm đáp án.
*LƯU Ý:
-Phần nội dung cho trước để HS đọc & điền phải tường minh, cụ thể, ngắn gọn.
- Tránh dài dòng, tránh có nhiều từ ngữ khó hiểu.
- Tránh bỏ trống tuỳ tiện, các từ ngữ, cụm từ cần điền phải nằm trong sự liên kết với văn cảnh, có ngữ nghĩa rõ ràng, tạo điều kiện liên tưởng tường minh.
*LƯU Ý:
-Chỗ chừa trống phải phù hợp độ dài của nội dung cần điền.
- Nếu câu hỏi có phần dữ kiện cho trứơc thì cần tách biệt rõ ràng phần dữ kiện và phần câu hỏi.
*LƯU Ý:
2.Dạng: Điền Đúng - Sai: Chọn và phân loại trong các phương án trả lời.
Ví dụ 1: Ý đúng ghi Đ, ý sai ghi S:
"Bảo vệ môi trường là :
- Đổ rác thải xuống kênh, rạch
- Đổ rác thải vào thùng, hố rác... để xử lý
S
Đ
Ví dụ 2: đúng ghi Đ, ý sai ghi S:
S
Đ
25,13
+ 41,87
66,90
100,25
- 51,68
48,57
1,25
X 5,3
66,25
102,2 4
22 25,55
2 2
20
S
Đ
Ưu điểm:
+ Có thể ra nhiều câu vì HS ít tốn thời gian làm bài (chỉ cần nhẩm tính lại kết quả).
-Khả năng KT bao quát được nhiều nội dung chương trình học tập.
-Nhược điểm:
- Chỉ KT được mức độ hiểu - biết đơn giản.
- Tỷ lệ "đoán mò" là 50 %.
Lưu ý:
- Yêu cầu ( lệnh) hoặc câu hỏi phải tường minh, cụ thể, ngắn gọn.
- Tránh câu dài, phức tạp, mơ hồ, gồm 2-3 ý liên kết nhau.
-Tránh dùng câu hỏi phủ định, hoặc phủ định kép ( phủ định của phủ định)
- Số lượng câu Đ và câu S phải bằng nhau.
-Tránh lấy nguyên văn từ sách giáo khoa.
3. Dạng: Trắc nghiệm nhiều lựa chọn:
Là lựa chọn 1 phương án duy nhất đúng.
- Ví dụ 1: Vòi nước chảy mỗi giờ được 200 dm3, chảy vào bể nước có thể tích 2 m3. Hỏi mất mấy giờ thì chảy đầy bể ?
A. 100 giờ
B. 50 giờ
C. 20 giờ
D. 10 giờ
- Ví dụ 2: Em sẽ không sử dụng dấu phẩy khi:
A. Ngăn cách trạng ngữ với thành phần chính của câu
B. Khi kết thúc một câu
C. Khi muốn bày tỏ 1 cảm xúc nào đó
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Đáp án nào duy nhất đúng ?
-Ưu điểm:
-Đo được nhiều mức độ nhận thức khác nhau: hiểu, biết và vận dụng.
-Tỷ lệ đoán mò thấp hơn 2 dạng trên.
-Tránh được yếu tố mơ hồ, khó chấm bài như dạng 1 (trả lời ngắn)
-GV biết được năng lực của HS nếu "sập bẫy" bởi "mồi nhử"
-Nhượcđiểm:
- Khó soạn các câu hỏi để ĐG được các mức độ nhận thức bậc cao.
Lưu ý:
- Không đưa ra nhiều ý trong 1 đáp án trả lời.
- Tránh dùng câu hỏi phủ định, phủ định kép (Ví dụ 2)
- Không được có 2 - 3 đáp án cùng đúng. (Ví dụ 2)
- Cẩn thận khi đưa ra đáp án "Tất cả các câu trên đều đúng (hoặc sai)"
- Tránh đáp án này bao hàm ý của đáp án khác.
-Cần đưa ra các đáp án để lựa chọn sao cho khó phân biệt, có dấu hiệu gần giống nhau (để làm "mồi nhử")
- Tránh đưa ra các đáp án quá phân biệt sẽ làm tăng tỷ lệ loại trừ, dễ đoán mò.
- Trật tự các đáp án phải hợp lý, tránh sự nhầm lẫn (tăng dần ? Hay giảm dần ?)
- Có thể thay khoanh tròn bằng hình thức đánh dấu X vào ? trứơc đáp án đúng.
4. TN đối chiếu cặp đôi:
( nối với kết quả đúng)
+ Ví dụ: Chọn ý cột A nối với ý cột B để thành câu có kiểu : Ai - Làm gì ?
-Chú voi bắc ngang dòng kênh .
-Cây cầu dừa lao trên sông.
Hai chú chim non huơ vòi chào khán giả
Con thuyền đua luôn miệng đòi ăn
Ưu điểm:
- Dễ làm đề
- Dễ tạo mồi nhử bằng cách tăng thêm số lượng các ý ở bảng B (bảng chọn) nhiều hơn bảng A (bảng gốc)
+Nhược điểm:
- Chủ yếu KT mức độ nhận biết.
- Thông tin mang tính dàn trải, không nhấn mạnh những kiến thức quan trọng.
LƯU Ý
+ Số lượng đáp án bảng chọn có thể nhiều hơn bảng gốc.
+Thông tin ở bảng gốc nên ngắn gọn hơn bảng chọn.
+Các câu cặp đôi không nên quá 5-6 câu.
Cả bài nên ngang nhau, cùng 1 trang giấy.
Để dễ làm đáp án chấm: khi ra đề các ý ở bảng A nên đánh số,
các ý ở bảng B nên đánh chữ cái.
5. Các dạng tham khảo khác:
Số ?
0
2
5
7
9
Viết phép tính:
Ghép A với B rồi phân loại ở C hoặc D theo mẫu:
A
màu vàng
B
vàng
chanh
vọt
xọng
ối
ươm
võ
giòn
C
Từ láy
vàng vàng, .. .. .
... ... ... ... .. .. .. ..
D
Từ ghép
vàng chanh, .. ..
... ... ... ... .. .. .. ..
HẾT
CHÚC
CÁC BẠN
THÀNH
CÔNG !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Duy
Dung lượng: 80,40KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)