Chuyên đề kiến thức kỷ năng
Chia sẻ bởi Thái Biên Chương |
Ngày 12/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề kiến thức kỷ năng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Hướng dẫn
dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ NANG
môn Tiếng Việt
Do nhiều nguyên nhân khác nhau (điều kiện dạy học, đặc điểm HS vùng miền, trỡnh độ GV,..), việc giảng dạy và quản lí dạy học theo Chuẩn (QD16) còn gặp nh?ng khó khan nhất định. Dể tạo điều kiện thuận lợi cho GV và cán bộ quản lí, Bộ GDDT đã ban hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ nang các môn học dành cho từng lớp ở tiểu học. Trong dú cú Hướng dẫn thực hiện Chu?n KT, KN mụn Ti?ng Vi?t
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ nang môn Tiếng Việt được soạn theo van bản Chương trỡnh GDPT - cấp Tiểu học; theo SGK Tiếng Việt (1, 2, 3, 4, 5) đang được sử dụng trong các nh trường tiểu học.
Chuẩn môn Tiếng Việt là cơ sở để biên soạn sách giáo khoa, quản lí và đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Việt nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của Chương trỡnh môn Tiếng Việt cấp Tiểu học.
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ nang môn Tiếng Việt ở từng lớp được trỡnh bày chi tiết theo bảng Hướng dẫn cụ thể, gồm 4 cột:
Tuần - Bài - Yêu cầu cần đạt - Ghi chú.
Nội dung Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ nang đối với từng bài học (tiết dạy) được hiểu là Chuẩn (cơ bản, tối thiểu) đòi hỏi toàn bộ HS phải đạt được.
Nội dung Ghi chú ở một số bài thường giải thích rõ thêm về yêu cầu cần đạt ở mức cao hơn đối với HS khá, giỏi.
Riêng với HS yếu, GV cần có biện pháp dạy học thích hợp nhằm tạo điều kiện cho đối tượng này từng bước đạt Chuẩn quy định.
ĐÓ tiÖn theo dâi vµ sö dông, b¶ng Híng dÉn cô thÓ (môc B) trình bµy néi dung ®Çy ®ñ ë TuÇn 1, kh«ng nh¾c l¹i c¸c yªu cÇu gièng nhau ë mét sè lo¹i bµi häc ë c¸c tuÇn sau.
VD(TV lớp 2) : Dọc rõ ràng, rành mạch,... (Tập đọc); không mắc quá 5 lỗi trong bài (Chính tả), viết ch? rõ ràng, liền mạch và tương đối đều nét(Tập viết).
Riêng về tốc độ đọc (đọc thông), tốc độ viết (viết chính tả), can cứ các van bản hướng dẫn chuyên môn của Bộ GDDT.
Tài liệu Chuẩn môn Tiếng Việt ở từng lớp đều có bảng chia mức độ cần đạt theo từng giai đoạn (gắn với 4 lần kiểm tra định ki môn Tiếng Việt) để GV xác định rõ các "mốc" cần đạt.
Tuỳ điều kiện dạy học cụ thể, trong từng giai đoạn, HS có thể đạt tốc độ quy định ghi trong bảng ở nh?ng thời điểm khác nhau.
Dể tạo điều kiện cho GV vận dụng linh hoạt, nội dung hướng dẫn không xác định tốc độ cần đạt sau từng bài học mà chỉ ghi ở tuần ôn tập sau mỗi giai đoạn nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá định ki trong nam học theo hướng dẫn riêng của Bộ Giáo dục và Dào tạo.
Dể nâng cao chất lượng môn học, GV sử dụng tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ nang môn Tiếng Việt trong các hoạt động liên quan đến quá trènh dạy học như sau.
1. Soạn giáo án lên lớp
Căn cø Yªu cÇu cÇn ®¹t vÒ kiÕn thøc, kÜ năng x¸c ®Þnh cho tõng bµi d¹y (tiÕt häc) theo SGK TiÕng ViÖt, GV so¹n gi¸o ¸n mét c¸ch ng¾n gän thÓ hiÖn râ c¸c phÇn c¬ b¶n :
- Phần 1 : Nêu mục đích, yêu cầu của bài học (gắn với yêu cầu cần đạt đã ghi trong tài liệu).
Chú ý : cần đọc kĩ hướng dẫn ở tuần 1 để ghi đầy đủ yêu cầu cần đạt ở các tuần sau, đối với các tiết dạy của một số loại bài học có yêu cầu giống nhau.
VD : Tiếng Việt 4
Tuần 1, Tập đọc - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu : Cột Yêu cầu cần đạt có ghi "Dọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)".
Tuần 2, Tập đọc - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) : Cột Yêu cầu cần đạt chỉ ghi "Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn", nhưng GV cần ghi đầy đủ trong giáo án là : "Dọc rành mạch, trôi chảy ; giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn".
- Phần 2 :
Nêu nh?ng yêu cầu cần chuẩn bị về thiết bị, đồ dùng dạy và học của GV và HS ; dự kiến hènh thức tổ chức hoạt động học tập đảm bảo phù hợp với từng nhóm đối tượng HS.
VD : Bảng phụ (ghi gợi ý kể chuyện). Tổ chức HS kể chuyện theo cặp, kể trước lớp.
Phần 3 :
Xác định nội dung, phương pháp giảng dạy đối với GV, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS, kể cả HS cá biệt (nếu có).
LUU í
Dể soạn tốt phần này, GV thường phải can cứ vào điều kiện, hoàn cảnh dạy học, phải nắm được khả nang học tập của từng HS trong lớp và Yêu cầu cần đạt ghi trong Tài liệu để xác định nội dung cụ thể của bài học trong SGK (không đưa thêm nội dung vượt quá Yêu cầu cần đạt), xác định cách (biện pháp) hướng dẫn cho từng nhóm đối tượng HS.
VD : "Dễ hoá" bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu,...đối với HS yếu; "mở rộng, phát triển" (trong phạm vi của Chuẩn) đối với HS khá, giỏi. Việc xác định nội dung dạy học của GV cũng còn phải đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng yêu cầu : dạy nội dung bài học mới dựa trên kiến thức, kĩ nang của HS đạt được ở bài học trước và đảm bảo vừa đủ để tiếp thu bài học tiếp sau, từng bước đạt được yêu cầu cơ bản nêu trong Chương trỡnh môn học.
2. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
Căn cø Yªu cÇu cÇn ®¹t vµ Ghi chó (nÕu cã), GV tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc trªn líp mét c¸ch linh ho¹t, phï hîp víi tõng ®èi tîng HS (kh¸, giái, TB, yÕu) nh»m ®¶m b¶o yªu cÇu ph¸t triÓn năng lùc c¸ nh©n vµ ®¹t hiÖu qu¶ thiÕt thùc sau mçi tiÕt d¹y.
Dưới đây, xin dẫn một số ví dụ về việc dạy học theo Chuẩn môn Tiếng Việt đối với các phân môn ở các lớp khác nhau.
VD 1 : TV 4, Tuần 2, Tập đọc - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo).
Cột Yêu cầu cần đạt có ghi "Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn"; Cột Ghi chú giải thích thêm : "HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vỡ sao lựa chọn (CH4)". Như vậy, GV không đòi hỏi nh?ng HS ở đối tượng khác phải thực hiện đầy đủ yêu cầu của câu hỏi 4 trong SGK.
VD 2 : TV2, Tuần 1, Kể chuyện - "Có công mài sắt, có ngày nên kim"
Cột Yêu cầu cần đạt có ghi "Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn cuả câu chuyện".
Cột Ghi chú giải thích thêm : "HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện".
Như vậy, GV cần tập trung hướng dẫn HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo tranh, kể nối tiếp từng đoạn theo tranh để gắn kết toàn bộ câu chuyện là chủ yếu ; cuối cùng, có thể tạo điều kiện cho HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện trong thời gian cho phép (mỗi tiết để 1, 2 HS khá, giỏi luân phiên thực hiện yêu cầu).
VD 3 : Tiếng Việt 3, Tuần 4, Chính tả (nghe - viết) - Người mẹ
Cột Yêu cầu cần đạt ghi "Nghe-viết đúng bài CT ; trỡnh bày đúng hỡnh thức bài van xuôi. Làm đúng BT(2) a / b, hoặc BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ng? do GV soạn".
Như vậy, nội dung chính tả phương ng? (bài tập lựa chọn) trong tiết học chỉ chiếm một thời lượng nhất định, GV cần dành thời gian tập trung hướng dẫn HS viết đầy đủ bài chính tả trong SGK đạt kết quả tốt.
VD 4 : TV 2, Tuần 1, Tập viết - Ch? hoa A.
Cột Yêu cầu cần đạt ghi "Viết đúng ch? hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), ch? và câu ứng dụng : Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần). Ch? viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét gi?a ch? hoa với ch? viết thường trong ch? ghi tiếng";
Cột Ghi chú giải thích thêm : "ở tất cả các bài Tập viết, HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (TV ở lớp) trên trang vở Tập viết 2". Như vậy, tuỳ đối tượng HS trong lớp, GV tạo điều kiện cho các em thực hiện được mức độ yêu cầu cần đạt nêu trên.
VD 5 : TV 4, Tuần 7, Luyện từ và câu - Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam : Cột Yêu cầu cần đạt ghi "Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tỡm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3)";
Cột Ghi chú giải thích thêm : "HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 (mục III)".
Như vậy, yêu cầu Viết tên và tỡm trên bản đồ (BT3) "Các quận, huyện, thị xã/danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em" chỉ đặt ra đối với HS khá, giỏi; nh?ng HS khác chỉ cần "tỡm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam" theo nội dung BT3 là đạt Chuẩn.
VD 6 : TV 4, Tuần 2, Tập làm van - Tả ngoại hỡnh của nhân vật trong bài van kể chuyện: Cột Yêu cầu cần đạt ghi "Hiểu : Trong bài van KC, việc tả ngoại hỡnh của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND Ghi nhớ). Biết dựa vào đặc điểm ngoại hỡnh để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III) ; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hỡnh bà lão hoặc nàng tiên (BT2)";
Cột Ghi chú giải thích thêm : "HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hỡnh của 2 nhân vật (BT2)".
Việc xác định rõ mức độ yêu cầu cần đạt như trên giúp GV dạy học phù hợp trỡnh độ HS, tạo điều kiện đạt Chuẩn môn học ở lớp dạy cụ thể cho mọi đối tượng ở các vùng miền khác nhau trên toàn quốc.
3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ nang môn Tiếng Việt là can cứ giúp GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập thường xuyên của HS trong từng tiết học.
Dựa vào Yêu cầu cần đạt đối với từng bài dạy, GV không chỉ nhận biết được kết quả học tập của HS ở mức độ đạt Chuẩn (trung bỡnh) hay chưa đạt Chuẩn (yếu, kém) mà còn xác định được các mức độ trên Chuẩn (khá, giỏi)
- Nội dung Yêu cầu cần đạt có nh?ng yếu tố định lượng, GV can cứ vào đó để cho điểm (hoặc để khen ngợi, động viên, khuyến khích, tiếp tục giúp đỡ,...).
VD: Bài CT của HS, nếu trỡnh bày đúng "yêu cầu cần đạt", không mắc quá 5 lỗi là đạt Chuẩn (5-6 điểm), mắc quá 5 lỗi là chưa đạt Chuẩn (có thể chưa cho điểm để tiếp tục giúp đỡ, tạo điều kiện cho HS phấn đấu đạt kết quả cao hơn), mắc 1 lỗi hoặc không mắc lỗi là trên Chuẩn ở mức Giỏi (9-10 điểm).
Hoặc, ở bài Luyện từ và câu MRVT Trung thực - Tự trọng (Tiếng Việt lớp 4, Tuần 5), nếu HS "tỡm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tỡm được (BT1, BT2)" là đạt Chuẩn, HS m?i tỡm được trên 2 từ "đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực", đặt câu tỡm với trên 2 từ tỡm được là trên Chuẩn,...
- Nội dung Yêu cầu cần đạt chỉ là yếu tố định tính, GV can cứ vào "chất lượng" đạt được để phân định mức độ. VD: HS kể lại được từng đoạn câu chuyện rõ ràng, đúng ý (Tiếng Việt lớp 2, lớp 3) là đạt Chuẩn (trung bỡnh); kể lại được từng đoạn câu chuyện đúng, đủ ý và diễn đạt bằng lời của mình một cách khá sinh động hoặc kể được toàn bộ câu chuyện rõ ràng, đúng nội dung là trên Chuẩn (khá, giỏi).
Hoặc, ở bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tiếng Việt lớp 4, Tuần 3), nếu HS "Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK - truyện trong SGK); kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tỡnh cảm qua giọng kể" là đạt Chuẩn; kể được câu chuyện ngoài SGK đúng yêu cầu đề bài, đạt yêu cầu về lời kể là trên Chuẩn,...
Riêng đối với các bài kiểm tra định kỡ, ngoài Yêu cầu cần đạt nêu trong tài liệu (Tuần ôn tập), GV còn dựa vào mức độ cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt (đối với bài kiểm tra cuối học kỡ I, cuối nam học) nêu trong tài liệu Dề kiểm tra học kỡ cấp Tiểu học dành cho từng lớp, đối với các môn học đánh giá bằng điểm số, kèm theo các văn bản hướng dẫn chuyên môn của Bộ Giáo dục và Dào tạo (Vụ Giáo dục Tiểu học), các van bản chỉ đạo của Sở, của Phòng GD&DT.
Ngoài nh?ng phương diện nêu trên, tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ nang môn Tiếng Việt còn phát huy tác dụng trong việc bồi dưỡng, nâng cao nang lực chuyên môn, nghiệp vụ của GV; là can cứ để nhận xét, đánh giá giờ dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí, chỉ đạo chuyên môn, góp phần ổn định và nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt tiểu học ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ NANG
môn Tiếng Việt
Do nhiều nguyên nhân khác nhau (điều kiện dạy học, đặc điểm HS vùng miền, trỡnh độ GV,..), việc giảng dạy và quản lí dạy học theo Chuẩn (QD16) còn gặp nh?ng khó khan nhất định. Dể tạo điều kiện thuận lợi cho GV và cán bộ quản lí, Bộ GDDT đã ban hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ nang các môn học dành cho từng lớp ở tiểu học. Trong dú cú Hướng dẫn thực hiện Chu?n KT, KN mụn Ti?ng Vi?t
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ nang môn Tiếng Việt được soạn theo van bản Chương trỡnh GDPT - cấp Tiểu học; theo SGK Tiếng Việt (1, 2, 3, 4, 5) đang được sử dụng trong các nh trường tiểu học.
Chuẩn môn Tiếng Việt là cơ sở để biên soạn sách giáo khoa, quản lí và đánh giá kết quả dạy học môn Tiếng Việt nhằm bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi của Chương trỡnh môn Tiếng Việt cấp Tiểu học.
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ nang môn Tiếng Việt ở từng lớp được trỡnh bày chi tiết theo bảng Hướng dẫn cụ thể, gồm 4 cột:
Tuần - Bài - Yêu cầu cần đạt - Ghi chú.
Nội dung Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ nang đối với từng bài học (tiết dạy) được hiểu là Chuẩn (cơ bản, tối thiểu) đòi hỏi toàn bộ HS phải đạt được.
Nội dung Ghi chú ở một số bài thường giải thích rõ thêm về yêu cầu cần đạt ở mức cao hơn đối với HS khá, giỏi.
Riêng với HS yếu, GV cần có biện pháp dạy học thích hợp nhằm tạo điều kiện cho đối tượng này từng bước đạt Chuẩn quy định.
ĐÓ tiÖn theo dâi vµ sö dông, b¶ng Híng dÉn cô thÓ (môc B) trình bµy néi dung ®Çy ®ñ ë TuÇn 1, kh«ng nh¾c l¹i c¸c yªu cÇu gièng nhau ë mét sè lo¹i bµi häc ë c¸c tuÇn sau.
VD(TV lớp 2) : Dọc rõ ràng, rành mạch,... (Tập đọc); không mắc quá 5 lỗi trong bài (Chính tả), viết ch? rõ ràng, liền mạch và tương đối đều nét(Tập viết).
Riêng về tốc độ đọc (đọc thông), tốc độ viết (viết chính tả), can cứ các van bản hướng dẫn chuyên môn của Bộ GDDT.
Tài liệu Chuẩn môn Tiếng Việt ở từng lớp đều có bảng chia mức độ cần đạt theo từng giai đoạn (gắn với 4 lần kiểm tra định ki môn Tiếng Việt) để GV xác định rõ các "mốc" cần đạt.
Tuỳ điều kiện dạy học cụ thể, trong từng giai đoạn, HS có thể đạt tốc độ quy định ghi trong bảng ở nh?ng thời điểm khác nhau.
Dể tạo điều kiện cho GV vận dụng linh hoạt, nội dung hướng dẫn không xác định tốc độ cần đạt sau từng bài học mà chỉ ghi ở tuần ôn tập sau mỗi giai đoạn nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá định ki trong nam học theo hướng dẫn riêng của Bộ Giáo dục và Dào tạo.
Dể nâng cao chất lượng môn học, GV sử dụng tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ nang môn Tiếng Việt trong các hoạt động liên quan đến quá trènh dạy học như sau.
1. Soạn giáo án lên lớp
Căn cø Yªu cÇu cÇn ®¹t vÒ kiÕn thøc, kÜ năng x¸c ®Þnh cho tõng bµi d¹y (tiÕt häc) theo SGK TiÕng ViÖt, GV so¹n gi¸o ¸n mét c¸ch ng¾n gän thÓ hiÖn râ c¸c phÇn c¬ b¶n :
- Phần 1 : Nêu mục đích, yêu cầu của bài học (gắn với yêu cầu cần đạt đã ghi trong tài liệu).
Chú ý : cần đọc kĩ hướng dẫn ở tuần 1 để ghi đầy đủ yêu cầu cần đạt ở các tuần sau, đối với các tiết dạy của một số loại bài học có yêu cầu giống nhau.
VD : Tiếng Việt 4
Tuần 1, Tập đọc - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu : Cột Yêu cầu cần đạt có ghi "Dọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)".
Tuần 2, Tập đọc - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) : Cột Yêu cầu cần đạt chỉ ghi "Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn", nhưng GV cần ghi đầy đủ trong giáo án là : "Dọc rành mạch, trôi chảy ; giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn".
- Phần 2 :
Nêu nh?ng yêu cầu cần chuẩn bị về thiết bị, đồ dùng dạy và học của GV và HS ; dự kiến hènh thức tổ chức hoạt động học tập đảm bảo phù hợp với từng nhóm đối tượng HS.
VD : Bảng phụ (ghi gợi ý kể chuyện). Tổ chức HS kể chuyện theo cặp, kể trước lớp.
Phần 3 :
Xác định nội dung, phương pháp giảng dạy đối với GV, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS, kể cả HS cá biệt (nếu có).
LUU í
Dể soạn tốt phần này, GV thường phải can cứ vào điều kiện, hoàn cảnh dạy học, phải nắm được khả nang học tập của từng HS trong lớp và Yêu cầu cần đạt ghi trong Tài liệu để xác định nội dung cụ thể của bài học trong SGK (không đưa thêm nội dung vượt quá Yêu cầu cần đạt), xác định cách (biện pháp) hướng dẫn cho từng nhóm đối tượng HS.
VD : "Dễ hoá" bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu,...đối với HS yếu; "mở rộng, phát triển" (trong phạm vi của Chuẩn) đối với HS khá, giỏi. Việc xác định nội dung dạy học của GV cũng còn phải đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng yêu cầu : dạy nội dung bài học mới dựa trên kiến thức, kĩ nang của HS đạt được ở bài học trước và đảm bảo vừa đủ để tiếp thu bài học tiếp sau, từng bước đạt được yêu cầu cơ bản nêu trong Chương trỡnh môn học.
2. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
Căn cø Yªu cÇu cÇn ®¹t vµ Ghi chó (nÕu cã), GV tæ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y häc trªn líp mét c¸ch linh ho¹t, phï hîp víi tõng ®èi tîng HS (kh¸, giái, TB, yÕu) nh»m ®¶m b¶o yªu cÇu ph¸t triÓn năng lùc c¸ nh©n vµ ®¹t hiÖu qu¶ thiÕt thùc sau mçi tiÕt d¹y.
Dưới đây, xin dẫn một số ví dụ về việc dạy học theo Chuẩn môn Tiếng Việt đối với các phân môn ở các lớp khác nhau.
VD 1 : TV 4, Tuần 2, Tập đọc - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo).
Cột Yêu cầu cần đạt có ghi "Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn"; Cột Ghi chú giải thích thêm : "HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vỡ sao lựa chọn (CH4)". Như vậy, GV không đòi hỏi nh?ng HS ở đối tượng khác phải thực hiện đầy đủ yêu cầu của câu hỏi 4 trong SGK.
VD 2 : TV2, Tuần 1, Kể chuyện - "Có công mài sắt, có ngày nên kim"
Cột Yêu cầu cần đạt có ghi "Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn cuả câu chuyện".
Cột Ghi chú giải thích thêm : "HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện".
Như vậy, GV cần tập trung hướng dẫn HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo tranh, kể nối tiếp từng đoạn theo tranh để gắn kết toàn bộ câu chuyện là chủ yếu ; cuối cùng, có thể tạo điều kiện cho HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện trong thời gian cho phép (mỗi tiết để 1, 2 HS khá, giỏi luân phiên thực hiện yêu cầu).
VD 3 : Tiếng Việt 3, Tuần 4, Chính tả (nghe - viết) - Người mẹ
Cột Yêu cầu cần đạt ghi "Nghe-viết đúng bài CT ; trỡnh bày đúng hỡnh thức bài van xuôi. Làm đúng BT(2) a / b, hoặc BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ng? do GV soạn".
Như vậy, nội dung chính tả phương ng? (bài tập lựa chọn) trong tiết học chỉ chiếm một thời lượng nhất định, GV cần dành thời gian tập trung hướng dẫn HS viết đầy đủ bài chính tả trong SGK đạt kết quả tốt.
VD 4 : TV 2, Tuần 1, Tập viết - Ch? hoa A.
Cột Yêu cầu cần đạt ghi "Viết đúng ch? hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), ch? và câu ứng dụng : Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần). Ch? viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét gi?a ch? hoa với ch? viết thường trong ch? ghi tiếng";
Cột Ghi chú giải thích thêm : "ở tất cả các bài Tập viết, HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (TV ở lớp) trên trang vở Tập viết 2". Như vậy, tuỳ đối tượng HS trong lớp, GV tạo điều kiện cho các em thực hiện được mức độ yêu cầu cần đạt nêu trên.
VD 5 : TV 4, Tuần 7, Luyện từ và câu - Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam : Cột Yêu cầu cần đạt ghi "Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tỡm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3)";
Cột Ghi chú giải thích thêm : "HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 (mục III)".
Như vậy, yêu cầu Viết tên và tỡm trên bản đồ (BT3) "Các quận, huyện, thị xã/danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em" chỉ đặt ra đối với HS khá, giỏi; nh?ng HS khác chỉ cần "tỡm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam" theo nội dung BT3 là đạt Chuẩn.
VD 6 : TV 4, Tuần 2, Tập làm van - Tả ngoại hỡnh của nhân vật trong bài van kể chuyện: Cột Yêu cầu cần đạt ghi "Hiểu : Trong bài van KC, việc tả ngoại hỡnh của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND Ghi nhớ). Biết dựa vào đặc điểm ngoại hỡnh để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III) ; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hỡnh bà lão hoặc nàng tiên (BT2)";
Cột Ghi chú giải thích thêm : "HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hỡnh của 2 nhân vật (BT2)".
Việc xác định rõ mức độ yêu cầu cần đạt như trên giúp GV dạy học phù hợp trỡnh độ HS, tạo điều kiện đạt Chuẩn môn học ở lớp dạy cụ thể cho mọi đối tượng ở các vùng miền khác nhau trên toàn quốc.
3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ nang môn Tiếng Việt là can cứ giúp GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập thường xuyên của HS trong từng tiết học.
Dựa vào Yêu cầu cần đạt đối với từng bài dạy, GV không chỉ nhận biết được kết quả học tập của HS ở mức độ đạt Chuẩn (trung bỡnh) hay chưa đạt Chuẩn (yếu, kém) mà còn xác định được các mức độ trên Chuẩn (khá, giỏi)
- Nội dung Yêu cầu cần đạt có nh?ng yếu tố định lượng, GV can cứ vào đó để cho điểm (hoặc để khen ngợi, động viên, khuyến khích, tiếp tục giúp đỡ,...).
VD: Bài CT của HS, nếu trỡnh bày đúng "yêu cầu cần đạt", không mắc quá 5 lỗi là đạt Chuẩn (5-6 điểm), mắc quá 5 lỗi là chưa đạt Chuẩn (có thể chưa cho điểm để tiếp tục giúp đỡ, tạo điều kiện cho HS phấn đấu đạt kết quả cao hơn), mắc 1 lỗi hoặc không mắc lỗi là trên Chuẩn ở mức Giỏi (9-10 điểm).
Hoặc, ở bài Luyện từ và câu MRVT Trung thực - Tự trọng (Tiếng Việt lớp 4, Tuần 5), nếu HS "tỡm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tỡm được (BT1, BT2)" là đạt Chuẩn, HS m?i tỡm được trên 2 từ "đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực", đặt câu tỡm với trên 2 từ tỡm được là trên Chuẩn,...
- Nội dung Yêu cầu cần đạt chỉ là yếu tố định tính, GV can cứ vào "chất lượng" đạt được để phân định mức độ. VD: HS kể lại được từng đoạn câu chuyện rõ ràng, đúng ý (Tiếng Việt lớp 2, lớp 3) là đạt Chuẩn (trung bỡnh); kể lại được từng đoạn câu chuyện đúng, đủ ý và diễn đạt bằng lời của mình một cách khá sinh động hoặc kể được toàn bộ câu chuyện rõ ràng, đúng nội dung là trên Chuẩn (khá, giỏi).
Hoặc, ở bài Kể chuyện đã nghe, đã đọc (Tiếng Việt lớp 4, Tuần 3), nếu HS "Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu (theo gợi ý ở SGK - truyện trong SGK); kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tỡnh cảm qua giọng kể" là đạt Chuẩn; kể được câu chuyện ngoài SGK đúng yêu cầu đề bài, đạt yêu cầu về lời kể là trên Chuẩn,...
Riêng đối với các bài kiểm tra định kỡ, ngoài Yêu cầu cần đạt nêu trong tài liệu (Tuần ôn tập), GV còn dựa vào mức độ cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt (đối với bài kiểm tra cuối học kỡ I, cuối nam học) nêu trong tài liệu Dề kiểm tra học kỡ cấp Tiểu học dành cho từng lớp, đối với các môn học đánh giá bằng điểm số, kèm theo các văn bản hướng dẫn chuyên môn của Bộ Giáo dục và Dào tạo (Vụ Giáo dục Tiểu học), các van bản chỉ đạo của Sở, của Phòng GD&DT.
Ngoài nh?ng phương diện nêu trên, tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ nang môn Tiếng Việt còn phát huy tác dụng trong việc bồi dưỡng, nâng cao nang lực chuyên môn, nghiệp vụ của GV; là can cứ để nhận xét, đánh giá giờ dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lí, chỉ đạo chuyên môn, góp phần ổn định và nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt tiểu học ở các vùng miền khác nhau trên cả nước.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thái Biên Chương
Dung lượng: 213,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)