Chuyên đề HĐNGLL

Chia sẻ bởi Hà Hồng Sơn | Ngày 12/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề HĐNGLL thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & ĐT HUYỆN NẬM PỒ
TRƯỜNG PTDTBT TIỂU HỌC NÀ KHOA


CHUYÊN ĐỀ
“GIÁO DỤC KĨ NĂNG PHÒNG CHỐNG CÁC TAI NẠN THÔNG THƯỜNG”





Giáo viên: Khoàng Thị Thủy
NỘI DUNG
1. Tình huống bỏng do tiếp xúc với các đồ nóng, do điện giật.
2. Tình huống bị ngã.
3. Tình huống bị đuối nước.
4. Ngôi nhà như thế nào được xem là an toàn?
Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chính gây bỏng?
1. TAI NẠN DO BỎNG
Ấm nước điện đang sôi!
Sự tò mò của em nhỏ.
Em nhỏ giúp đỡ bố mẹ.
1
2
3
Nguyên nhân nào sau đây là nguyên nhân chính gây bỏng?
a. Sự vô ý của trẻ nhỏ.
b. Sự vô ý của người lớn.
c. Do trẻ hay nghịch.
SƠ CỨU KHI BỊ BỎNG
Khi bị bỏng ta cần phải làm gì ?
Bôi nước mắm lên chỗ bỏng.
Bôi kem đánh răng lên chỗ bỏng.
Ngâm vết bỏng thật nhiều với nước lạnh.
HẬU QUẢ KHI BỊ BỎNG
1
2
3


Để phòng chống tai nạn bỏng, các em
cần lưu ý:
- Tránh xa những vật gây bỏng, đồ dùng
nấu ăn cần cất nơi hợp lý.
Không để các đồ vật dễ gây bỏng nơi
nhiều người đi lại.
1
2
3
3
1
2
3
Theo em nguyên nhân nào gây điện
giật?
Do dây điện bị hở.
Do tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện.
c) C? 2 phương án trên.
C. Cả 2 phương án trên.




Theo các em chúng ta cần làm gì
để phòng chống tai nạn do điện gây
ra?
Để phòng chống tai nạn do điện giật,
các em cần lưu ý:
Không tắm giặt ở gần những nơi có lắp
đặt máy điện nước.
Không tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện,
đồ dùng điện không đảm bảo.
Không chơi ở những nơi có đường điện
đi qua.
1
2
3
4
Khi ngã có những nguy hiểm gì?
- Trầy sước cơ thể, sai khớp chân, tay.
- Gãy chân, gãy tay.
- Có thể ảnh hưởng đến tính mạng.
Một số hậu quả khi bị ngã:
Để phòng ngừa bị ngã các em cần làm gì?

21
Để phòng ngừa ngã em cần phải:

Không để sàn nhà ẩm ướt trơn trợt.
Các em không chơi trò chơi nguy hiểm như: nhảy từ trên cao, trèo cây, vịn cành,...
Không được nô đùa, xô đẩy nhau khi đang đi trên cầu thang,...




Nguyên nhân nào gây ra tai nạn đuối nước?

3. TAI NẠN DO ĐUỐI NƯỚC
`
Một số nguyên nhân dẫn đến đuối nước ở trẻ là:

- Sự ham chơi, chủ quan, hiếu thắng và bất cẩn của trẻ.
- Do vô ý ngã xuống nước.
- Do sự chủ quan của người lớn.

Theo các em để phòng, chống tai nạn đuối nước ta cần phải làm gì?
Để phòng chống đuối nước ta cần:
Không tắm ở ao, suối, khi không có sự giám sát của người lớn, không tắm giặt ở những chỗ nước sâu.
Không nên đi tắm một mình
Bể nước, miệng giếng phải có nắp đậy.

4. NGÔI NHÀ AN TOÀN CHO EM.
Theo em như thế nào gọi là một ngôi nhà an toàn?
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
NGÔI NHÀ AN TOÀN PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ
Tóm lại: Để tránh các tai nạn thông thường các em cần lưu ý:
Tránh xa ao, hồ, sông, suối…
Không trèo cây, vịn cành,...
Không nghịch đồ nóng, đồ điện, đồ dễ cháy nổ.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY (CÔ)
VỀ DỰ SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ


Kính chúc quý Thầy (cô) sức khỏe hạnh phúc thành công.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY (CÔ)
VỀ DỰ SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ


Kính chúc quý Thầy (cô) sức khỏe hạnh phúc thành công.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Hồng Sơn
Dung lượng: 9,82MB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)