Chuyên đề: Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Chia sẻ bởi Lương Chí Tân |
Ngày 12/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề: Giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Giáo dục hoà nhập
học sinh khuyết tật
PGS. TS. Lờ Van T?c
Giỏm d?c Trung tõm Nghiờn c?u giỏo d?c d?c bi?t, Vi?n Khoa h?c giỏo d?c Vi?t Nam
2
Mục tiêu
Sau khóa tập huấn này, học viên có khả năng:
Hiểu thế nào là trẻ khuyết tật và giáo dục hòa nhập, các bước tiến hành GDHN
Hiểu được những khó khăn hiện tại trong giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
3
Phương pháp
Tập huấn cùng tham gia
Nghiên cứu tài liệu
Thực hành
Tương tác, phản hồi
4
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
HỌC SINH KHUYẾT TẬT
5
Khái niệm trẻ khuyết tật (WHO, 2001)
Theo định nghĩa của WHO thì phân loại KT không phải là phân loại con người, mà là phân loại những đặc điểm sức khoẻ của họ cùng với những hạn chế trong hoạt động của cá thể cộng với môi trường sống của họ.
Phân loại khuyết tật căn cứ vào 3 yếu tố cơ bản:
1- Những thiếu hụt về cấu trúc cơ thể và sự suy giảm các chức năng.
2- Những hạn chế trong hoạt động của cá nhân.
3- Môi trường sống của họ: những khó khăn, trở ngại do môi trường sống mang lại làm cho họ không thể tham gia đầy đủ và có hiệu quả mọi hoạt động trong cộng đồng.
6
Khái niệm trẻ khuyết tật (GD)
Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.
(Luật NKT 2010)
7
Khái niệm khuyết tật (1980)
Khiếm khuyết ?Giảm khả năng ?Tàn tật
Th? ch?t
Tinh th?n
7 d?ng khuy?t t?t
Phục hồi chức năng:
1. Y tế
2. Nhận thức (GDHN)
3. Nghề nghiệp
4. Xã hội
Khuyết tật
8
Khái niệm của Austrailia
Khuyết tật có nghĩa là:
Thiếu hụt toàn bộ hoặc một phần chức năng cơ thể hay tinh thần;
Thiếu hụt toàn bộ hoặc một phần cơ thể;
sự khiếm khuyết các cơ quan do bệnh, hay ốm;
sự khiếm khuyết khả năng các cơ quan của cơ thể các cơ quan do bệnh, hay ốm; sai lệch chức năng, dị tật hay sự biến dạng một phần cơ thể; rối nhiễu hay sai lệch chức năng dẫn đến có cách học khác với những người không bị rối nhiễu hay sai lệch chức năng;
rối nhiễu, ốm, bệnh ảnh hưởng quá trình tư duy, nhận thức thế giới khách quan, tình cảm hoặc sự suy xét làm ảnh hưởng đến biểu hiện hành vi;
Có khuyết tật bao gồm:
khuyết tật đang thể hiện;
đã xuất hiện trong một thời gian;
có thể xuất hiện trong tương lai; tiềm ẩn trong con người.
9
Thái độ của cộng đồng với NKT
(Tỉ lệ quan điểm đồng ý)
- NKT đáng thương: 98% - 99%
NKT là người ỷ lại:18% - 32%
NKT không thể có cuộc sống BT: 40%-59,4%
NKT bị như vậy là do số phận: 56% - 65%
NKT phải trả giá cho việc làm xấu xa ở kiếp trước: 14% - 21%
Gặp phải NKT là gặp vận đen: 17%
(Khảo sát 4 tỉnh 2007 – Viện nghiên cứu phát triển XH)
10
Quan điểm của xã hội
Quan điểm tiêu cực: NKT là những người bỏ đi, không có khả năng gì, là những người không bình thường.
Quan điểm tiến bộ: Mỗi người đều có khả năng nào đó và nhu cầu cần được hỗ trợ để tiến bộ. NKT cũng vậy. Với quan điểm này, mọi NKT đều có thể học được. Họ cần được tôn trọng và tạo điều kiện để hoà nhập cộng đồng. Hiện nay, người ta đã thay đổi cách gọi đối với NKT, bằng thái độ tôn trọng hơn, không phải là thương hại và giảm nhẹ sự kì thị.
11
Phân biệt đối xử bởi chính gia đình mình
(dựa trên việc đặt câu hỏi với những người quen biết người khuyết tật)
- Coi thường người khuyết tật (16%);
- Coi là gánh nặng suốt cuộc đời (40%);
- Coi là vô dụng (20,7%);
- Thường xuyên lăng mạ (14,2%);
- Bỏ mặc không chăm sóc (8,5%);
- Bỏ rơi (7,1%);
- Không cho ăn (4,3%);
- Khóa/xích trong nhà (10,2%);
- Bắt đi ăn xin (1,5%).
12
Quan điểm của gia đình
Quan điểm sai lầm: Nuông chiều để bù đắp, làm dịu nỗi đau của NKT; NKT như là vết nhơ, một điều sỉ nhục, vì thế cảm thấy xấu hổ, nhục nhã dẫn tới bỏ rơi, xa lánh...
Quan điểm đúng đắn: NKT cũng là con người cần được yêu thương, chăm sóc, được học hành... NKT sẽ phát triển nếu được chăm sóc và giáo dục tốt. Chấp nhận, yêu thương, chăm sóc chu đáo, đáp ứng những nhu cầu của họ.
13
Những người tiến bộ, có hiểu biết
và có tình thương
Những NKT được chấp nhận với những khiếm khuyết và hạn chế như những khó khăn của bất kỳ người bình thường nào. Họ tin tưởng rằng với sự hỗ trợ kịp thời và phù hợp, NKT hoàn toàn có thể có khả năng để hoà nhập bình thường vào xã hội.
14
Việt Nam
Thống kê của Chính phủ Việt Nam năm 2003
Có trên 5 triệu người khuyết tật, chiếm 6,3% tổng dân số.
Theo giới tính thì, 63,5% người khuyết tật là nam giới và chỉ có 36,5% là nữ, các con số thống kê khác mới hơn ở 4 tỉnh Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và Đồng Nai cho kết quả tương tự trong đó nam giới vẫn chiếm nhiều hơn với con số xoay quanh khoảng 60%.
15
Các dạng khuyết tật
Khuyết tật thị giác (khiếm thị)
Trẻ khiếm thị là trẻ có khuyết tật thị giác, sau khi đã có các phương tiện trợ thị vẫn gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt.
Khuyết tật thính giác (khiếm thính)
Trẻ khiếm thính là những trẻ bị mất hoặc suy giảm sức nghe, làm hạn chế khả năng giao tiếp và ảnh hưởng tới quá trình nhận thức.
Khuyết tật trí tuệ
Trẻ khuyết tật trí tuệ là những trẻ có chức năng hoạt động trí tuệ ở dưới mức trung bình một cách đáng kể (IQ < 70) và gặp khó khăn ít nhất ở hai trong mười lĩnh vực sau: Giao tiếp, tự phục vụ, sinh hoạt trong gia đình, các kĩ năng xã hội, sử dụng các tiện ích công cộng, tự định hướng, học tập, lao động, giải trí, sức khoẻ hoặc an toàn.
16
- Khuyết tật học tập là một thuật ngữ chung chỉ một nhóm người mắc chứng rối loạn biểu hiện ở những vấn đề gặp phải trong quá trình tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ ở các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, suy luận và làm toán.
-Khuyết tật ngôn ngữ
Học sinh khuyết tật ngôn ngữ là HS có khó khăn đáng kể về nói biểu hiện ở sự sai lệch, thiếu hụt hay mất ít nhiều các yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp (so với ngôn ngữ chuẩn) hoặc có khó khăn về đọc viết, làm ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình giao tiếp và học tập
- Khuyết tật vận động
Trẻ khó khăn về vận động là trẻ có sự tổn thương về các chức năng vận động làm cản trở tới việc di chuyển, sinh hoạt và học tập,...
- Đa tật: có từ 2 khuyết tật trở lên
17
Type of disability
18
TỈ LỆ TKT Ở VN: (3,47%)
BC khảo sát NKT 2005, Viện KHDGVN
19
Hình ảnh học sinh khuyết tật cấp
Trung học
Học sinh khiếm thính
20
Học sinh khiếm thị
21
Học sinh khuyết tật trí tuệ
22
Khuyết tật vận động
23
Các phương thức giáo dục TKT
Chuyên biệt
Hội nhập
Hòa nhập
24
Nhận thức, can thiệp và các phương thức giáo dục
Can thiệp
Nhận thức
Phương thức giáo dục
Phục hồi
chức năng
Chấp nhận
Chuyên biệt
Phục hồi
chức năng, chỉnh trị
Bao dung
Hội nhập
Quyền, công băng xã hội
Phát triển năng lực
Giáo dục hoà nhập
25
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT VIỆT NAM
trường CB trẻ khiếm thính
Chiến lược xây dựng trường chuyen biệt
Thử nghiệm mô hình giáo dục hội nhập
Hình thành giáo dục hoà nhập
Khẳng định giáo dục hoà nhập
X
X
X
X
X
1886
1975
1986
1996
2000
26
Các phương thức giáo dục HSKT
Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật trong cơ sở giáo dục.
Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục dành riêng cho người khuyết tật trong cơ sở giáo dục.
Giáo dục bán hòa nhập là phương thức giáo dục kết hợp giữa giáo dục hòa nhập và giáo dục chuyên biệt cho người khuyết tật trong cơ sở giáo dục.
(Luật NKT 2010)
27
GIÁO DỤC HÒA NHẬP
28
Giáo dục hoà nhập
GDHN là phương thức giáo dục trong đó TKT cùng học với trẻ em bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống
29
"Hỗ trợ mọi học sinh, trong đó có trẻ khuyết tật, cơ hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với những hỗ trợ cần thiết trong lớp học phù hợp tại trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành những thành viên đầy đủ của xã hội.
Giáo dục hòa nhập
30
Giáo dục hòa nhập
Tuy nhiên, hòa nhập không chỉ đơn giản là đưa trẻ trẻ khuyết tật vào trong một chương trình giáo dục chung với trẻ bình thường. Phải thiết lập những bước rõ ràng để đảm bảo cho trẻ khuyết tật được tham gia một cách đầy đủ và tích cực những hoạt động trong lớp học.
31
GDHN không có nghĩa là "xếp chỗ" cho TKT trong trường lớp PT và tất cả mọi trẻ đều đạt trình độ hoàn toàn như nhau trong mục tiêu GD mà GDHN đòi hỏi sự hỗ trợ cần thiết để mọi HS phát triển hết khả năng của mình. Sự hỗ trợ cần thiết đó được thể hiện trong việc điều chỉnh chương trình, các đồ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đặc biệt, các kỹ năng giảng dạy đặc thù...
Giáo dục hòa nhập
32
Bản chất của GDHN
- HSKT được học ở trường thuộc khu vực sinh sống.
- HSKT với tỷ lệ hợp lí, được bố trí vào lớp học phù hợp.
- Cung cấp các dịch vụ và giúp đỡ HS ngay trong trường HN.
- Mọi HS đều là thành viên của TT. Bạn bè giúp đỡ lẫn nhau.
- Đánh giá cao tính đa dạng của học sinh.
- Điều chỉnh CTPT cho phù hợp với năng lực của HS.
- Phương pháp dạy học đa dạng dựa vào điểm mạnh của HS.
- GV phổ thông và chuyên biệt cùng chia sẻ trách nhiệm GD mọi đối tượng HS.
- Chú trọng cả lĩnh hội tri thức và kĩ năng xã hội.
33
Tại sao phải thực hiện Giáo dục hoà nhập?
34
Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm giáo dục
Tập trung vào trẻ
Dạy học dựa vào thế mạnh của trẻ
Linh hoạt trong đáp ứng nhu cầu của trẻ
35
Mục tiêu giáo dục đào tạo
Thầy/cô mong muốn con, em, cháu, học sinh (không khuyết tật) của mình có được những năng lực, phẩm chất gì sau 18 tuổi?
Thầy/cô mong muốn trẻ khuyết tật: 1) khiếm thính, 2) khiếm thị, 3) khuyết tật trí tuệ) có được những năng lực, phẩm chất gì sau 18 tuổi?
36
Mục tiêu giáo dục đào tạo của Unesco
- Học để làm người
- Học để biết
- Học để làm
- Học để cùng chung sống
37
Nhu cầu con người của Maslow
Nhu cầu sống
Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở.
Nhu cầu an toàn
được hoà nhập (là thành viên chính thức)
Bạn bè, gia đình, cộng đồng
lòng tự tin
Thành công, được công nhận, được tôn trọng
được phát triển
hết khả năng
38
nhu cầu của con người
Nhu cầu sống
cơm ăn, nước uống, quần áo, nhà ở.
Nhu cầu an toàn
Được hoà nhập (là thành viên chính thức)
bạn bè, gia đình và cônngj đồng.
lòng tự tin, được công nnhận,
được tôn trọng
được phát triển
hết khả năng
39
Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm giáo dục
Đáp ứng mục tiêu đào tạo
Học để khẳng đinh mình
Học để biết
Học để làm
Học để cùng chung sống
40
Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm giáo dục
Đáp ứng mục tiêu đào tạo
Đáp ứng số lượng
Tính kinh tế
Huy động nhiều lực lượng tham gia
41
Các văn bản quốc tế
Tuyờn ngụn v? quy?n con ngu?i
Cụng u?c qu?c t? v? Quy?n tr? em (di?u 23, 28)
Tuyờn ngụn Salamanca v? giỏo d?c d?c bi?t
Hi?n phỏp nu?c CHXHCN Vi?t Nam
Lu?t ph? c?p giỏo d?c
Lu?t cham súc s?c kh?e ban d?u
Phỏp l?nh v? ngu?i tn t?t
Chi?n lu?c phỏt tri?n giỏo d?c giai do?n 2001 - 2010
Ch? th? nam h?c c?a B? Giỏo d?c v do t?o
Lu?t NKT
42
Trao đổi
Để tiến hành được giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở đơn vị mình, thầy/cô cần phải làm gì?
43
Cản trở giáo dục hoà nhập
Nhận thức của: phụ huynh, cán bộ quản lý, giáo viên, cộng đồng...
Giáo dục: Cơ chế, chính sách, chương trình, cách đánh giá ...
Phối hợp, trùng lặp chức năng của các ban ngành đoàn thể ...
Không thông nhất của các nhà tài trợ.
44
Tiến hành giáo dục hoà nhập
như thế nào?
1. Nâng cao nhận thức (thế nào và tại sao)
2. Nâng cao chất lượng giáo dục cho mọi trẻ (Dạy học tập trung vào người học, phát huy hết khả năng của người học)
3. Thực hiện qui trình giáo dục hoà nhập
4. Hỗ trợ giáo dục hoà nhập
5. Dạy các kỹ năng đặc thù
45
Tiến hành GDHN như thế nào?
1. Nâng cao nhận thức về khả năng, nhu cầu của TKT
2. Nâng cao chất lượng GD cho mọi HS
3. Qui trình GDHN (KHGDCN)
4. Hỗ trợ GDHN: Vòng bè bạn, Nhóm hỗ trợ cộng đồng
5. Kĩ năng đặc thù
Trẻ khiếm thính:
NNKH;
dạy nói ,
Kĩ năng xã hội,
Hành vi
Trẻ khiếm thị:
Braille,
Định hướng di chuyển,
Kĩ năng sống
Khó học:
Kĩ năng sống;
Khái niệm,
Hành vi,
NN Giao tiếp:
Dạy nói,
Phương tiện giao tiếp
46
Qui trình giáo dục hoà nhập
Hiểu năng lực, nhu cầu trẻ
2. Xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch giáo dục cá nhân
3. Vận dụng các phương pháp đặc thù
4. Đánh giá kết quả
47
Qui trình giáo dục hoà nhập
1. Hiểu năng lực, nhu cầu trẻ
2. Xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch giáo dục
3. Thực hiện kế hoạch: nhà trường, gia đình, .
4. Đánh giá kết quả giáo dục
48
Quy trình GDHN
Các bước cơ bản:
Tìm hiểu khả năng & nhu cầu của trẻ
Xây dựng mục tiêu & lập kế hoạch giáo dục cá nhân
Thực hiện kế hoạch giáo dục
Đánh giá
Xây dựng mục tiêu & lập kế hoạch (chu kì tiếp theo)
ĐiỀU CHỈNH
49
Hiểu năng lực, nhu cầu của trẻ
Tìm hiểu năng lực:
Nhận thức
Khả năng vận động
Khả năng giao tiếp
Khả năng tự phục vụ
Khả năng hoà nhập
Trẻ có thể làm gì?
50
Tìm hiểu năng lực, nhu cầu của trẻ
Tìm hiểu nhu cầu:
Nhận thức
Vận động
Giao tiếp
Tự phục vụ
Hoà nhập
Trẻ cần giúp đỡ gì?
Giúp đỡ bằng cách nào?
51
Xác đinh mục tiêu, lập kế hoạch giáo dục cá nhân
Mục tiêu:
Sau bậc trung học mong muốn trẻ có những năng lực gì?
Sau năm học 2011-2012 trẻ có năng lực gì?
Sau HK1 trẻ có năng lực gì?
- Sau tháng 9 trẻ có năng lực gì?
52
Xác đinh mục tiêu, lập kế hoạch giáo dục cá nhân
Kế hoạch giáo dục cá nhân:
Sau tháng 9 trẻ có năng lực gì?
hành vi: Trẻ tham gia hoạt động trong lớp học
53
Quan điểm:
Đánh giá theo quan điểm tổng thể.
Đánh giá theo quan điểm tích cực, phát triển.
Đánh giá theo kế hoạch GDCN
Đánh giá kết quả giáo dục
54
Nội dung đánh giá
Sự phát triển ngôn ngữ giao tiếp
Sự phát triển nhận thức
Hành vi đạo đức lối sống
Khả năng hoà nhập xã hội
Khả năng khắc phục khó khăn và
phát triển những khả năng bù trừ
Đánh giá kết quả giáo dục
55
Phương pháp đánh giá:
Quan sát
Nghiên cứu các tài liệu học tập và sản phẩm hoạt động của trẻ
Toạ đàm, trao đổi ý kiến với thân nhân, bạn bè và bản thân trẻ khuyết tật
Tự đánh giá
Kiểm tra
Đánh giá kết quả giáo dục
56
Vòng bè bạn
Trẻ
1
2
3
Hỗ trợ giáo dục hoà nhập
57
4. Hỗ trợ GDHN
Nhóm hỗ trợ cộng đồng
7. Đánh giá kết quả
1. Họp nhóm cộng đồng
2. Mong đợi của gia đính đối với con em mình
3. Lo lắng, trăn trở của gia đinh
6. Thực hiện
kế hoạch
5. Xây dựng mục tiêu và kế hoạch giúp đỡ trẻ
4. Hiểu về nang lực và nhu cầu và sở thích của trẻ
8. Xác định nhu cầu và năng lực mới của trẻ
58
3.3.5. Dạy các kỹ năng đặc thù
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Giáo dục hoà nhập
học sinh khuyết tật
PGS. TS. Lờ Van T?c
Giỏm d?c Trung tõm Nghiờn c?u giỏo d?c d?c bi?t, Vi?n Khoa h?c giỏo d?c Vi?t Nam
2
Mục tiêu
Sau khóa tập huấn này, học viên có khả năng:
Hiểu thế nào là trẻ khuyết tật và giáo dục hòa nhập, các bước tiến hành GDHN
Hiểu được những khó khăn hiện tại trong giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật
3
Phương pháp
Tập huấn cùng tham gia
Nghiên cứu tài liệu
Thực hành
Tương tác, phản hồi
4
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
HỌC SINH KHUYẾT TẬT
5
Khái niệm trẻ khuyết tật (WHO, 2001)
Theo định nghĩa của WHO thì phân loại KT không phải là phân loại con người, mà là phân loại những đặc điểm sức khoẻ của họ cùng với những hạn chế trong hoạt động của cá thể cộng với môi trường sống của họ.
Phân loại khuyết tật căn cứ vào 3 yếu tố cơ bản:
1- Những thiếu hụt về cấu trúc cơ thể và sự suy giảm các chức năng.
2- Những hạn chế trong hoạt động của cá nhân.
3- Môi trường sống của họ: những khó khăn, trở ngại do môi trường sống mang lại làm cho họ không thể tham gia đầy đủ và có hiệu quả mọi hoạt động trong cộng đồng.
6
Khái niệm trẻ khuyết tật (GD)
Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.
(Luật NKT 2010)
7
Khái niệm khuyết tật (1980)
Khiếm khuyết ?Giảm khả năng ?Tàn tật
Th? ch?t
Tinh th?n
7 d?ng khuy?t t?t
Phục hồi chức năng:
1. Y tế
2. Nhận thức (GDHN)
3. Nghề nghiệp
4. Xã hội
Khuyết tật
8
Khái niệm của Austrailia
Khuyết tật có nghĩa là:
Thiếu hụt toàn bộ hoặc một phần chức năng cơ thể hay tinh thần;
Thiếu hụt toàn bộ hoặc một phần cơ thể;
sự khiếm khuyết các cơ quan do bệnh, hay ốm;
sự khiếm khuyết khả năng các cơ quan của cơ thể các cơ quan do bệnh, hay ốm; sai lệch chức năng, dị tật hay sự biến dạng một phần cơ thể; rối nhiễu hay sai lệch chức năng dẫn đến có cách học khác với những người không bị rối nhiễu hay sai lệch chức năng;
rối nhiễu, ốm, bệnh ảnh hưởng quá trình tư duy, nhận thức thế giới khách quan, tình cảm hoặc sự suy xét làm ảnh hưởng đến biểu hiện hành vi;
Có khuyết tật bao gồm:
khuyết tật đang thể hiện;
đã xuất hiện trong một thời gian;
có thể xuất hiện trong tương lai; tiềm ẩn trong con người.
9
Thái độ của cộng đồng với NKT
(Tỉ lệ quan điểm đồng ý)
- NKT đáng thương: 98% - 99%
NKT là người ỷ lại:18% - 32%
NKT không thể có cuộc sống BT: 40%-59,4%
NKT bị như vậy là do số phận: 56% - 65%
NKT phải trả giá cho việc làm xấu xa ở kiếp trước: 14% - 21%
Gặp phải NKT là gặp vận đen: 17%
(Khảo sát 4 tỉnh 2007 – Viện nghiên cứu phát triển XH)
10
Quan điểm của xã hội
Quan điểm tiêu cực: NKT là những người bỏ đi, không có khả năng gì, là những người không bình thường.
Quan điểm tiến bộ: Mỗi người đều có khả năng nào đó và nhu cầu cần được hỗ trợ để tiến bộ. NKT cũng vậy. Với quan điểm này, mọi NKT đều có thể học được. Họ cần được tôn trọng và tạo điều kiện để hoà nhập cộng đồng. Hiện nay, người ta đã thay đổi cách gọi đối với NKT, bằng thái độ tôn trọng hơn, không phải là thương hại và giảm nhẹ sự kì thị.
11
Phân biệt đối xử bởi chính gia đình mình
(dựa trên việc đặt câu hỏi với những người quen biết người khuyết tật)
- Coi thường người khuyết tật (16%);
- Coi là gánh nặng suốt cuộc đời (40%);
- Coi là vô dụng (20,7%);
- Thường xuyên lăng mạ (14,2%);
- Bỏ mặc không chăm sóc (8,5%);
- Bỏ rơi (7,1%);
- Không cho ăn (4,3%);
- Khóa/xích trong nhà (10,2%);
- Bắt đi ăn xin (1,5%).
12
Quan điểm của gia đình
Quan điểm sai lầm: Nuông chiều để bù đắp, làm dịu nỗi đau của NKT; NKT như là vết nhơ, một điều sỉ nhục, vì thế cảm thấy xấu hổ, nhục nhã dẫn tới bỏ rơi, xa lánh...
Quan điểm đúng đắn: NKT cũng là con người cần được yêu thương, chăm sóc, được học hành... NKT sẽ phát triển nếu được chăm sóc và giáo dục tốt. Chấp nhận, yêu thương, chăm sóc chu đáo, đáp ứng những nhu cầu của họ.
13
Những người tiến bộ, có hiểu biết
và có tình thương
Những NKT được chấp nhận với những khiếm khuyết và hạn chế như những khó khăn của bất kỳ người bình thường nào. Họ tin tưởng rằng với sự hỗ trợ kịp thời và phù hợp, NKT hoàn toàn có thể có khả năng để hoà nhập bình thường vào xã hội.
14
Việt Nam
Thống kê của Chính phủ Việt Nam năm 2003
Có trên 5 triệu người khuyết tật, chiếm 6,3% tổng dân số.
Theo giới tính thì, 63,5% người khuyết tật là nam giới và chỉ có 36,5% là nữ, các con số thống kê khác mới hơn ở 4 tỉnh Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và Đồng Nai cho kết quả tương tự trong đó nam giới vẫn chiếm nhiều hơn với con số xoay quanh khoảng 60%.
15
Các dạng khuyết tật
Khuyết tật thị giác (khiếm thị)
Trẻ khiếm thị là trẻ có khuyết tật thị giác, sau khi đã có các phương tiện trợ thị vẫn gặp nhiều khó khăn trong các hoạt động cần sử dụng mắt.
Khuyết tật thính giác (khiếm thính)
Trẻ khiếm thính là những trẻ bị mất hoặc suy giảm sức nghe, làm hạn chế khả năng giao tiếp và ảnh hưởng tới quá trình nhận thức.
Khuyết tật trí tuệ
Trẻ khuyết tật trí tuệ là những trẻ có chức năng hoạt động trí tuệ ở dưới mức trung bình một cách đáng kể (IQ < 70) và gặp khó khăn ít nhất ở hai trong mười lĩnh vực sau: Giao tiếp, tự phục vụ, sinh hoạt trong gia đình, các kĩ năng xã hội, sử dụng các tiện ích công cộng, tự định hướng, học tập, lao động, giải trí, sức khoẻ hoặc an toàn.
16
- Khuyết tật học tập là một thuật ngữ chung chỉ một nhóm người mắc chứng rối loạn biểu hiện ở những vấn đề gặp phải trong quá trình tiếp thu và sử dụng ngôn ngữ ở các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, suy luận và làm toán.
-Khuyết tật ngôn ngữ
Học sinh khuyết tật ngôn ngữ là HS có khó khăn đáng kể về nói biểu hiện ở sự sai lệch, thiếu hụt hay mất ít nhiều các yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp (so với ngôn ngữ chuẩn) hoặc có khó khăn về đọc viết, làm ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình giao tiếp và học tập
- Khuyết tật vận động
Trẻ khó khăn về vận động là trẻ có sự tổn thương về các chức năng vận động làm cản trở tới việc di chuyển, sinh hoạt và học tập,...
- Đa tật: có từ 2 khuyết tật trở lên
17
Type of disability
18
TỈ LỆ TKT Ở VN: (3,47%)
BC khảo sát NKT 2005, Viện KHDGVN
19
Hình ảnh học sinh khuyết tật cấp
Trung học
Học sinh khiếm thính
20
Học sinh khiếm thị
21
Học sinh khuyết tật trí tuệ
22
Khuyết tật vận động
23
Các phương thức giáo dục TKT
Chuyên biệt
Hội nhập
Hòa nhập
24
Nhận thức, can thiệp và các phương thức giáo dục
Can thiệp
Nhận thức
Phương thức giáo dục
Phục hồi
chức năng
Chấp nhận
Chuyên biệt
Phục hồi
chức năng, chỉnh trị
Bao dung
Hội nhập
Quyền, công băng xã hội
Phát triển năng lực
Giáo dục hoà nhập
25
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRẺ KHUYẾT TẬT VIỆT NAM
trường CB trẻ khiếm thính
Chiến lược xây dựng trường chuyen biệt
Thử nghiệm mô hình giáo dục hội nhập
Hình thành giáo dục hoà nhập
Khẳng định giáo dục hoà nhập
X
X
X
X
X
1886
1975
1986
1996
2000
26
Các phương thức giáo dục HSKT
Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật trong cơ sở giáo dục.
Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục dành riêng cho người khuyết tật trong cơ sở giáo dục.
Giáo dục bán hòa nhập là phương thức giáo dục kết hợp giữa giáo dục hòa nhập và giáo dục chuyên biệt cho người khuyết tật trong cơ sở giáo dục.
(Luật NKT 2010)
27
GIÁO DỤC HÒA NHẬP
28
Giáo dục hoà nhập
GDHN là phương thức giáo dục trong đó TKT cùng học với trẻ em bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống
29
"Hỗ trợ mọi học sinh, trong đó có trẻ khuyết tật, cơ hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với những hỗ trợ cần thiết trong lớp học phù hợp tại trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành những thành viên đầy đủ của xã hội.
Giáo dục hòa nhập
30
Giáo dục hòa nhập
Tuy nhiên, hòa nhập không chỉ đơn giản là đưa trẻ trẻ khuyết tật vào trong một chương trình giáo dục chung với trẻ bình thường. Phải thiết lập những bước rõ ràng để đảm bảo cho trẻ khuyết tật được tham gia một cách đầy đủ và tích cực những hoạt động trong lớp học.
31
GDHN không có nghĩa là "xếp chỗ" cho TKT trong trường lớp PT và tất cả mọi trẻ đều đạt trình độ hoàn toàn như nhau trong mục tiêu GD mà GDHN đòi hỏi sự hỗ trợ cần thiết để mọi HS phát triển hết khả năng của mình. Sự hỗ trợ cần thiết đó được thể hiện trong việc điều chỉnh chương trình, các đồ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đặc biệt, các kỹ năng giảng dạy đặc thù...
Giáo dục hòa nhập
32
Bản chất của GDHN
- HSKT được học ở trường thuộc khu vực sinh sống.
- HSKT với tỷ lệ hợp lí, được bố trí vào lớp học phù hợp.
- Cung cấp các dịch vụ và giúp đỡ HS ngay trong trường HN.
- Mọi HS đều là thành viên của TT. Bạn bè giúp đỡ lẫn nhau.
- Đánh giá cao tính đa dạng của học sinh.
- Điều chỉnh CTPT cho phù hợp với năng lực của HS.
- Phương pháp dạy học đa dạng dựa vào điểm mạnh của HS.
- GV phổ thông và chuyên biệt cùng chia sẻ trách nhiệm GD mọi đối tượng HS.
- Chú trọng cả lĩnh hội tri thức và kĩ năng xã hội.
33
Tại sao phải thực hiện Giáo dục hoà nhập?
34
Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm giáo dục
Tập trung vào trẻ
Dạy học dựa vào thế mạnh của trẻ
Linh hoạt trong đáp ứng nhu cầu của trẻ
35
Mục tiêu giáo dục đào tạo
Thầy/cô mong muốn con, em, cháu, học sinh (không khuyết tật) của mình có được những năng lực, phẩm chất gì sau 18 tuổi?
Thầy/cô mong muốn trẻ khuyết tật: 1) khiếm thính, 2) khiếm thị, 3) khuyết tật trí tuệ) có được những năng lực, phẩm chất gì sau 18 tuổi?
36
Mục tiêu giáo dục đào tạo của Unesco
- Học để làm người
- Học để biết
- Học để làm
- Học để cùng chung sống
37
Nhu cầu con người của Maslow
Nhu cầu sống
Thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở.
Nhu cầu an toàn
được hoà nhập (là thành viên chính thức)
Bạn bè, gia đình, cộng đồng
lòng tự tin
Thành công, được công nhận, được tôn trọng
được phát triển
hết khả năng
38
nhu cầu của con người
Nhu cầu sống
cơm ăn, nước uống, quần áo, nhà ở.
Nhu cầu an toàn
Được hoà nhập (là thành viên chính thức)
bạn bè, gia đình và cônngj đồng.
lòng tự tin, được công nnhận,
được tôn trọng
được phát triển
hết khả năng
39
Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm giáo dục
Đáp ứng mục tiêu đào tạo
Học để khẳng đinh mình
Học để biết
Học để làm
Học để cùng chung sống
40
Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm giáo dục
Đáp ứng mục tiêu đào tạo
Đáp ứng số lượng
Tính kinh tế
Huy động nhiều lực lượng tham gia
41
Các văn bản quốc tế
Tuyờn ngụn v? quy?n con ngu?i
Cụng u?c qu?c t? v? Quy?n tr? em (di?u 23, 28)
Tuyờn ngụn Salamanca v? giỏo d?c d?c bi?t
Hi?n phỏp nu?c CHXHCN Vi?t Nam
Lu?t ph? c?p giỏo d?c
Lu?t cham súc s?c kh?e ban d?u
Phỏp l?nh v? ngu?i tn t?t
Chi?n lu?c phỏt tri?n giỏo d?c giai do?n 2001 - 2010
Ch? th? nam h?c c?a B? Giỏo d?c v do t?o
Lu?t NKT
42
Trao đổi
Để tiến hành được giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở đơn vị mình, thầy/cô cần phải làm gì?
43
Cản trở giáo dục hoà nhập
Nhận thức của: phụ huynh, cán bộ quản lý, giáo viên, cộng đồng...
Giáo dục: Cơ chế, chính sách, chương trình, cách đánh giá ...
Phối hợp, trùng lặp chức năng của các ban ngành đoàn thể ...
Không thông nhất của các nhà tài trợ.
44
Tiến hành giáo dục hoà nhập
như thế nào?
1. Nâng cao nhận thức (thế nào và tại sao)
2. Nâng cao chất lượng giáo dục cho mọi trẻ (Dạy học tập trung vào người học, phát huy hết khả năng của người học)
3. Thực hiện qui trình giáo dục hoà nhập
4. Hỗ trợ giáo dục hoà nhập
5. Dạy các kỹ năng đặc thù
45
Tiến hành GDHN như thế nào?
1. Nâng cao nhận thức về khả năng, nhu cầu của TKT
2. Nâng cao chất lượng GD cho mọi HS
3. Qui trình GDHN (KHGDCN)
4. Hỗ trợ GDHN: Vòng bè bạn, Nhóm hỗ trợ cộng đồng
5. Kĩ năng đặc thù
Trẻ khiếm thính:
NNKH;
dạy nói ,
Kĩ năng xã hội,
Hành vi
Trẻ khiếm thị:
Braille,
Định hướng di chuyển,
Kĩ năng sống
Khó học:
Kĩ năng sống;
Khái niệm,
Hành vi,
NN Giao tiếp:
Dạy nói,
Phương tiện giao tiếp
46
Qui trình giáo dục hoà nhập
Hiểu năng lực, nhu cầu trẻ
2. Xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch giáo dục cá nhân
3. Vận dụng các phương pháp đặc thù
4. Đánh giá kết quả
47
Qui trình giáo dục hoà nhập
1. Hiểu năng lực, nhu cầu trẻ
2. Xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch giáo dục
3. Thực hiện kế hoạch: nhà trường, gia đình, .
4. Đánh giá kết quả giáo dục
48
Quy trình GDHN
Các bước cơ bản:
Tìm hiểu khả năng & nhu cầu của trẻ
Xây dựng mục tiêu & lập kế hoạch giáo dục cá nhân
Thực hiện kế hoạch giáo dục
Đánh giá
Xây dựng mục tiêu & lập kế hoạch (chu kì tiếp theo)
ĐiỀU CHỈNH
49
Hiểu năng lực, nhu cầu của trẻ
Tìm hiểu năng lực:
Nhận thức
Khả năng vận động
Khả năng giao tiếp
Khả năng tự phục vụ
Khả năng hoà nhập
Trẻ có thể làm gì?
50
Tìm hiểu năng lực, nhu cầu của trẻ
Tìm hiểu nhu cầu:
Nhận thức
Vận động
Giao tiếp
Tự phục vụ
Hoà nhập
Trẻ cần giúp đỡ gì?
Giúp đỡ bằng cách nào?
51
Xác đinh mục tiêu, lập kế hoạch giáo dục cá nhân
Mục tiêu:
Sau bậc trung học mong muốn trẻ có những năng lực gì?
Sau năm học 2011-2012 trẻ có năng lực gì?
Sau HK1 trẻ có năng lực gì?
- Sau tháng 9 trẻ có năng lực gì?
52
Xác đinh mục tiêu, lập kế hoạch giáo dục cá nhân
Kế hoạch giáo dục cá nhân:
Sau tháng 9 trẻ có năng lực gì?
hành vi: Trẻ tham gia hoạt động trong lớp học
53
Quan điểm:
Đánh giá theo quan điểm tổng thể.
Đánh giá theo quan điểm tích cực, phát triển.
Đánh giá theo kế hoạch GDCN
Đánh giá kết quả giáo dục
54
Nội dung đánh giá
Sự phát triển ngôn ngữ giao tiếp
Sự phát triển nhận thức
Hành vi đạo đức lối sống
Khả năng hoà nhập xã hội
Khả năng khắc phục khó khăn và
phát triển những khả năng bù trừ
Đánh giá kết quả giáo dục
55
Phương pháp đánh giá:
Quan sát
Nghiên cứu các tài liệu học tập và sản phẩm hoạt động của trẻ
Toạ đàm, trao đổi ý kiến với thân nhân, bạn bè và bản thân trẻ khuyết tật
Tự đánh giá
Kiểm tra
Đánh giá kết quả giáo dục
56
Vòng bè bạn
Trẻ
1
2
3
Hỗ trợ giáo dục hoà nhập
57
4. Hỗ trợ GDHN
Nhóm hỗ trợ cộng đồng
7. Đánh giá kết quả
1. Họp nhóm cộng đồng
2. Mong đợi của gia đính đối với con em mình
3. Lo lắng, trăn trở của gia đinh
6. Thực hiện
kế hoạch
5. Xây dựng mục tiêu và kế hoạch giúp đỡ trẻ
4. Hiểu về nang lực và nhu cầu và sở thích của trẻ
8. Xác định nhu cầu và năng lực mới của trẻ
58
3.3.5. Dạy các kỹ năng đặc thù
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Chí Tân
Dung lượng: 2,29MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)