Chuyen de " Giai toan co loi van lop 2
Chia sẻ bởi Lâm Thị Nhiễu |
Ngày 12/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: chuyen de " Giai toan co loi van lop 2 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CÙ LAO DUNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 2
CHÀO MỪNG CÁC ĐỒNG CHÍ ĐẾN VỚI CHUYÊN ĐỀ KHỐI 2
Phương pháp dạy
“Giải toán có lời văn”
lớp 2
G.V - Tổ trưởng: Lâm Thị Nhiễu
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong các môn học ở tiểu học, môn toán chiếm vị trí rất quan trọng. Ở môn học này trọng tâm là rèn cho học sinh có kỹ năng tính toán; đồng thời tạo cho các em có thói quen suy nghĩ độc lập,cẩn thận và sáng tạo trong quá trình giải toán. Bên cạnh đó giáo viên phát hiện những ưu điểm hoặc những thiếu sót giúp học sinh khắc phục kịp thời những hạn chế các em mắc phải.
Qua nhiều năm giảng dạy ở khối 2 khi dạy học sinh nội dung giải toán có lời văn các thành viên trong khối nhận thấy tỉ lệ các em nắm được bài còn rất Thấp.Nguyên nhân các em không xác định được yêu cầu của đề bài hỏi gì ? Các dữ kiện có liên quan để giải toán.Vì vậy dẫn đến chất lượng học tập của các em còn hạn chế.
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Nhằm từng bước kiện toàn phương pháp dạy toán có lời văn đạt được hiệu quả cao mà tôi chọn đề tài “Phương pháp giải Toán có lời văn lớp 2”, để áp dụng cho toàn khối.
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
II/ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:
Nhằm nâng cao chất lượng giải toán có lời văn ở lớp 2.
Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và kỹ năng tính toán cho học sinh khi học toán.
Định hướng cho học sinh hoạt động theo hướng tích cực (lấy học sinh làm trung tâm)
Xác định được tầm quan trọng của phương pháp dạy giải toán có lời văn.
III/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Chúng ta biết rằng học sinh sinh lớp 2 còn thụ động, rụt rè trong giao tiếp. Chính vì vậy, để các em mạnh dạn tự tin khi phát biểu, thì giáo viên nên gần gũi, khuyến khích các em , tổ chức các trò chơi học tập, trao đổi thường xuyên với các em, luyện nói nhiều trong các giờ Tiếng việt, giúp các em có vốn từ lưu thông. Bên cạnh đó, người giáo viên cần phải chú ý nhiều đến kĩ năng đọc cho học sinh, đọc nhanh, đọc đúng, tốc độ, ngắt nghỉ đúng chỗ, để hiểu được các bài tập nêu ra.
Nhằm giúp học sinh giải toán có lời văn thành thạo, giáo viên luôn chú ý rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho các học sinh trong các giờ học Tiếng việt, bởi vì học sinh đọc thông, viết thạo sẽ góp phần rất quan trọng trong việc giúp học sinh hiểu rõ để tìm cách giải toán một cách thành thạo
III/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
IV/ MỤC TIÊU GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN:
1/ Kiến thức: Học sinh giải được bài toán có lời văn theo các dạng:
- Đề bài cho sẵn
- Dựa vào tóm tắt
- Sơ đồ đoạn thẳng.
2/ Kỹ năng:
- Học sinh nhận biết các bài toán có lời văn theo các dạng, biết tìm hiểu đề bài (thông qua cá nhân hoặc thảo luận nhóm)
- Học sinh biết vận dụng tìm tòi lời giải cho bài có lời văn ( qua cá nhân hoặc nhóm)
- Học sinh giải được bài toán có lời văn, lời giải hợp lý và kết quả đúng với yêu cầu của đề bài.
IV/ MỤC TIÊU GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN:
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
- Giải toán không phải chỉ dựa vào mẫu để giải mà đòi hỏi phải biết vận dụng kỹ năng linh hoạt, sáng tạo, phải nắm được những khái niệm cơ bản khi giải toán .
- Nắm vững các bước giải toán có lời văn và biết vận dụng kết hợp theo mẫu. Từ những vấn đề trên, ta thấy hoạt động giải toán có lời văn là một hoạt động phức tạp và khó khăn, không đơn giản. Có nhiều phương pháp giải toán như : hỏi đáp, quan sát, trò chơi... nhưng chủ yếu là phương pháp lấy học sinh làm trung tâm.
- Có nhiều phương pháp nhưng không có phương pháp nào là tối ưu cả, trọng tâm việc dạy học người giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp một cách linh hoạt và sáng tạo thì mới đạt hiệu quả cao .
1/ Tìm cách giải bài toán :
1.1.Chọn phép tính giải thích hợp:
Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán để xác định cái đã cho và cái cần tìm nhằm giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp: chọn “ phép cộng” nếu bài toán yêu cầu “ nhiều hơn” hoặc “ gộp”, “ tất cả”; chọn “ tính trừ” nếu “ bớt” hoặc “ tìm phần còn lại” hay là “ ít hơn”.
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Vườn nhà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam. Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam?
***
+ Bài toán cho biết gì?
* vườn nhà Mai có 17 cây cam.
+ Bài toán còn cho biết gì nữa?
* Vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây.
+ Bài toán hỏi gì?
* Vườn nhà Hoa có bao nhiêu cây cam.
+ Muốn biết vườn nhà Hoa có mấy cây cam em làm tính gì?
* tính trừ.
+ Lấy mấy trừ mấy?
+17-7 bằng bao nhiêu?
Ví dụ 1 :
17-7
17-7=10
1.2.Đặt câu lời giải thích hợp:
Thực tế giảng dạy cho thấy việc đặt câu lời giải phù hợp là bước vô cùng quan trọng và khó khăn nhất đối với học sinh lớp 2. Chính vì vậy việc hướng dẫn học sinh lựa chọn và đặt câu lời giải hay cũng là khó khăn đối với người dạy. Tùy từng đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn cách hướng dẫn sau:
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Cách 1: ( Được áp dụng nhiều nhất và dễ hiểu nhất): dựa vào câu hỏi của bài toán rồi bỏ bớt từ đầu “hỏi” và cuối từ “ mấy” rồi thêm từ “ là” để có câu lời giải “Vườn nhà Hoa có số cây cam là:”
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
- Cách 2: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: “Vườn nhà Hoa có mấy cây cam”? Để học sinh dễ trả lời miệng: “Vườn nhà Hoa có số cây cam là :”, rồi viết phép tính để có cả bước giải (gồm câu hỏi, câu lời lời giải và phép tính):
Vườn nhà Hoa có số cây cam là:
17 -7 = 10( cây cam)
Đáp số: 10 cây cam
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Tùy từng đối tượng, từng trình độ học sinh mà hướng dẫn các em cách lựa chọn, đặt câu lới giải cho phù hợp.
Song song khi giảng dạy, ở mỗi một dạng bài cụ thể mà đưa ra cho các em suy nghĩ, thảo luận theo bàn, theo nhóm để tìm ra các câu lời giải đúng và hay nhất phù hợp với câu hỏi của bài toán đó.
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Tuy nhiên, cần hướng dẫn các em lựa chọn cách hay nhất (cách 1) các cách còn lại giáo viên đều công nhận là đúng, là phù hợp nhưng cần lựa chọn để có câu lời giải hay nhất để ghi vào bài giải.
Như chúng ta đã biết, các dạng toán có lời văn học sinh phải tự viết câu lời giải, phép tính, đáp số, thậm chí cả tóm tắt nữa.
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Chính vì vậy, việc hướng dẫn học sinh trình bày bài giải phải sao cho khoa học, đẹp mắt cũng là yêu cầu lớn trong quá trình dạy học. Muốn thực hiện yêu cầu này trước tiên người dạy cần tuân thủ cách trình bày bài giải theo hướng dẫn quy định;
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Đầu tiên là tên bài (Viết sát lề bên trái có gạch chân), tiếp đó ghi tóm tắt, sau phần tóm tắt là trình bày bài giải. Từ “ Bài giải” ghi ở giữa trang vở (có gạch chân), câu lời giải ghi cách lề khoảng 2- 3 ô vuông, chữ ở đầu câu viết hoa, ở cuối câu có dấu hai chấm( : ), phép tính lùi vào so với lời giải khoảng 2 - 3 chữ, cuối phép tính là đơn vị tính được viết trong dấu ngoặc đơn. Phần đáp số có ghi sang phần vở bên phải (có gạch chân) và dấu hai chấm rồi mới viết kết quả và đơn vị tính (không phải viết dấu ngoặc đơn)
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Với việc hướng dẫn các bước thực hiện như trên, giáo viên cũng thường xuyên trình bày bài mẫu trên bảng và yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét về cách trình bày để từ đó học sinh quen dần với cách trình bày. Khi chấm, chữa bài cho các em giáo viên phát hiện những học sinh trình bày đẹp hay chưa đẹp. Nếu em nào trình bày đẹp tuyên dương liền trước lớp và cho những em đó lên bảng trình bày lại bài làm của mình để các bạn cùng học tập theo.
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Việc hướng dẫn trình bày như trên, giáo viên cũng luôn luôn nhắc nhở, rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết chữ - viết số đúng mẫu - đẹp. Việc kết hợp giữa viết chữ đẹp và cách trình bày đúng cũng là một yếu tố góp phần tạo nên sự thành công trong vấn đề giải toán có lời văn.
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
VI. KẾT QUẢ:
Thông qua áp dụng Chuyên đề, số lượng học sinh khối 2 đạt điểm trung bình trở lên đáng kể, cụ thể qua kiểm tra định kì giữa học kì 1 cụ thể như sau:
VI. KẾT LUẬN:
Sau khi tìm hiểu nguyên nhân và thực trạng, giáo viên đã tìm ra một số giải pháp thiết thực để áp dụng vào trong quá trình giảng dạy của mình:
+ Xây dựng nề nếp học tập cho học sinh ngay từ đầu, phân loại học sinh đúng trình độ và kế hoạch bồi dưỡng kịp thời.
+ Nghiên cứu, tìm tòi phương pháp áp dụng đúng với nội dung bài học và đúng với trình độ của học sinh.
+ Kết hợp ba môi trường giáo dục, tạo niềm tin say mê học toán, giải toán của học sinh.
+ Phát huy được tính tích cực của học sinh, học sinh tự tìm hiểu và khắc sâu kiến thức bài học.
VI/ KẾT LUẬN:
Chân thành cảm ơn!
Trên đây là một vài kinh nghiệm của tập thể khối 2 trong việc sử dụng các biện pháp để giúp học sinh giải toán có văn trong chương trình toán ở tiểu học nói chung và giải toán có lời văn lớp 2 nói riêng. Rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến chân thành của lãnh đạo và các đồng nghiệp, giúp tập thể khối 2 thực hiện tốt hơn trong thời gian tới.
VI/ KẾT LUẬN:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CÙ LAO DUNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 2A
CHÀO MỪNG CÁC ĐỒNG CHÍ ĐẾN VỚI CHUYÊN ĐỀ KHỐI 2
Phương pháp dạy
“Giải toán có lời văn” lớp 2
G.V - Tổ trưởng: Lâm Thị Nhiễu
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 2
CHÀO MỪNG CÁC ĐỒNG CHÍ ĐẾN VỚI CHUYÊN ĐỀ KHỐI 2
Phương pháp dạy
“Giải toán có lời văn”
lớp 2
G.V - Tổ trưởng: Lâm Thị Nhiễu
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong các môn học ở tiểu học, môn toán chiếm vị trí rất quan trọng. Ở môn học này trọng tâm là rèn cho học sinh có kỹ năng tính toán; đồng thời tạo cho các em có thói quen suy nghĩ độc lập,cẩn thận và sáng tạo trong quá trình giải toán. Bên cạnh đó giáo viên phát hiện những ưu điểm hoặc những thiếu sót giúp học sinh khắc phục kịp thời những hạn chế các em mắc phải.
Qua nhiều năm giảng dạy ở khối 2 khi dạy học sinh nội dung giải toán có lời văn các thành viên trong khối nhận thấy tỉ lệ các em nắm được bài còn rất Thấp.Nguyên nhân các em không xác định được yêu cầu của đề bài hỏi gì ? Các dữ kiện có liên quan để giải toán.Vì vậy dẫn đến chất lượng học tập của các em còn hạn chế.
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Nhằm từng bước kiện toàn phương pháp dạy toán có lời văn đạt được hiệu quả cao mà tôi chọn đề tài “Phương pháp giải Toán có lời văn lớp 2”, để áp dụng cho toàn khối.
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
II/ MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI:
Nhằm nâng cao chất lượng giải toán có lời văn ở lớp 2.
Rèn kỹ năng sử dụng ngôn ngữ và kỹ năng tính toán cho học sinh khi học toán.
Định hướng cho học sinh hoạt động theo hướng tích cực (lấy học sinh làm trung tâm)
Xác định được tầm quan trọng của phương pháp dạy giải toán có lời văn.
III/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Chúng ta biết rằng học sinh sinh lớp 2 còn thụ động, rụt rè trong giao tiếp. Chính vì vậy, để các em mạnh dạn tự tin khi phát biểu, thì giáo viên nên gần gũi, khuyến khích các em , tổ chức các trò chơi học tập, trao đổi thường xuyên với các em, luyện nói nhiều trong các giờ Tiếng việt, giúp các em có vốn từ lưu thông. Bên cạnh đó, người giáo viên cần phải chú ý nhiều đến kĩ năng đọc cho học sinh, đọc nhanh, đọc đúng, tốc độ, ngắt nghỉ đúng chỗ, để hiểu được các bài tập nêu ra.
Nhằm giúp học sinh giải toán có lời văn thành thạo, giáo viên luôn chú ý rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cho các học sinh trong các giờ học Tiếng việt, bởi vì học sinh đọc thông, viết thạo sẽ góp phần rất quan trọng trong việc giúp học sinh hiểu rõ để tìm cách giải toán một cách thành thạo
III/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
IV/ MỤC TIÊU GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN:
1/ Kiến thức: Học sinh giải được bài toán có lời văn theo các dạng:
- Đề bài cho sẵn
- Dựa vào tóm tắt
- Sơ đồ đoạn thẳng.
2/ Kỹ năng:
- Học sinh nhận biết các bài toán có lời văn theo các dạng, biết tìm hiểu đề bài (thông qua cá nhân hoặc thảo luận nhóm)
- Học sinh biết vận dụng tìm tòi lời giải cho bài có lời văn ( qua cá nhân hoặc nhóm)
- Học sinh giải được bài toán có lời văn, lời giải hợp lý và kết quả đúng với yêu cầu của đề bài.
IV/ MỤC TIÊU GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN:
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
- Giải toán không phải chỉ dựa vào mẫu để giải mà đòi hỏi phải biết vận dụng kỹ năng linh hoạt, sáng tạo, phải nắm được những khái niệm cơ bản khi giải toán .
- Nắm vững các bước giải toán có lời văn và biết vận dụng kết hợp theo mẫu. Từ những vấn đề trên, ta thấy hoạt động giải toán có lời văn là một hoạt động phức tạp và khó khăn, không đơn giản. Có nhiều phương pháp giải toán như : hỏi đáp, quan sát, trò chơi... nhưng chủ yếu là phương pháp lấy học sinh làm trung tâm.
- Có nhiều phương pháp nhưng không có phương pháp nào là tối ưu cả, trọng tâm việc dạy học người giáo viên phải biết kết hợp nhiều phương pháp một cách linh hoạt và sáng tạo thì mới đạt hiệu quả cao .
1/ Tìm cách giải bài toán :
1.1.Chọn phép tính giải thích hợp:
Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán để xác định cái đã cho và cái cần tìm nhằm giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp: chọn “ phép cộng” nếu bài toán yêu cầu “ nhiều hơn” hoặc “ gộp”, “ tất cả”; chọn “ tính trừ” nếu “ bớt” hoặc “ tìm phần còn lại” hay là “ ít hơn”.
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Vườn nhà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam. Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam?
***
+ Bài toán cho biết gì?
* vườn nhà Mai có 17 cây cam.
+ Bài toán còn cho biết gì nữa?
* Vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây.
+ Bài toán hỏi gì?
* Vườn nhà Hoa có bao nhiêu cây cam.
+ Muốn biết vườn nhà Hoa có mấy cây cam em làm tính gì?
* tính trừ.
+ Lấy mấy trừ mấy?
+17-7 bằng bao nhiêu?
Ví dụ 1 :
17-7
17-7=10
1.2.Đặt câu lời giải thích hợp:
Thực tế giảng dạy cho thấy việc đặt câu lời giải phù hợp là bước vô cùng quan trọng và khó khăn nhất đối với học sinh lớp 2. Chính vì vậy việc hướng dẫn học sinh lựa chọn và đặt câu lời giải hay cũng là khó khăn đối với người dạy. Tùy từng đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn cách hướng dẫn sau:
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Cách 1: ( Được áp dụng nhiều nhất và dễ hiểu nhất): dựa vào câu hỏi của bài toán rồi bỏ bớt từ đầu “hỏi” và cuối từ “ mấy” rồi thêm từ “ là” để có câu lời giải “Vườn nhà Hoa có số cây cam là:”
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
- Cách 2: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: “Vườn nhà Hoa có mấy cây cam”? Để học sinh dễ trả lời miệng: “Vườn nhà Hoa có số cây cam là :”, rồi viết phép tính để có cả bước giải (gồm câu hỏi, câu lời lời giải và phép tính):
Vườn nhà Hoa có số cây cam là:
17 -7 = 10( cây cam)
Đáp số: 10 cây cam
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Tùy từng đối tượng, từng trình độ học sinh mà hướng dẫn các em cách lựa chọn, đặt câu lới giải cho phù hợp.
Song song khi giảng dạy, ở mỗi một dạng bài cụ thể mà đưa ra cho các em suy nghĩ, thảo luận theo bàn, theo nhóm để tìm ra các câu lời giải đúng và hay nhất phù hợp với câu hỏi của bài toán đó.
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Tuy nhiên, cần hướng dẫn các em lựa chọn cách hay nhất (cách 1) các cách còn lại giáo viên đều công nhận là đúng, là phù hợp nhưng cần lựa chọn để có câu lời giải hay nhất để ghi vào bài giải.
Như chúng ta đã biết, các dạng toán có lời văn học sinh phải tự viết câu lời giải, phép tính, đáp số, thậm chí cả tóm tắt nữa.
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Chính vì vậy, việc hướng dẫn học sinh trình bày bài giải phải sao cho khoa học, đẹp mắt cũng là yêu cầu lớn trong quá trình dạy học. Muốn thực hiện yêu cầu này trước tiên người dạy cần tuân thủ cách trình bày bài giải theo hướng dẫn quy định;
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Đầu tiên là tên bài (Viết sát lề bên trái có gạch chân), tiếp đó ghi tóm tắt, sau phần tóm tắt là trình bày bài giải. Từ “ Bài giải” ghi ở giữa trang vở (có gạch chân), câu lời giải ghi cách lề khoảng 2- 3 ô vuông, chữ ở đầu câu viết hoa, ở cuối câu có dấu hai chấm( : ), phép tính lùi vào so với lời giải khoảng 2 - 3 chữ, cuối phép tính là đơn vị tính được viết trong dấu ngoặc đơn. Phần đáp số có ghi sang phần vở bên phải (có gạch chân) và dấu hai chấm rồi mới viết kết quả và đơn vị tính (không phải viết dấu ngoặc đơn)
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Với việc hướng dẫn các bước thực hiện như trên, giáo viên cũng thường xuyên trình bày bài mẫu trên bảng và yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét về cách trình bày để từ đó học sinh quen dần với cách trình bày. Khi chấm, chữa bài cho các em giáo viên phát hiện những học sinh trình bày đẹp hay chưa đẹp. Nếu em nào trình bày đẹp tuyên dương liền trước lớp và cho những em đó lên bảng trình bày lại bài làm của mình để các bạn cùng học tập theo.
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
Việc hướng dẫn trình bày như trên, giáo viên cũng luôn luôn nhắc nhở, rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết chữ - viết số đúng mẫu - đẹp. Việc kết hợp giữa viết chữ đẹp và cách trình bày đúng cũng là một yếu tố góp phần tạo nên sự thành công trong vấn đề giải toán có lời văn.
V/ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
VI. KẾT QUẢ:
Thông qua áp dụng Chuyên đề, số lượng học sinh khối 2 đạt điểm trung bình trở lên đáng kể, cụ thể qua kiểm tra định kì giữa học kì 1 cụ thể như sau:
VI. KẾT LUẬN:
Sau khi tìm hiểu nguyên nhân và thực trạng, giáo viên đã tìm ra một số giải pháp thiết thực để áp dụng vào trong quá trình giảng dạy của mình:
+ Xây dựng nề nếp học tập cho học sinh ngay từ đầu, phân loại học sinh đúng trình độ và kế hoạch bồi dưỡng kịp thời.
+ Nghiên cứu, tìm tòi phương pháp áp dụng đúng với nội dung bài học và đúng với trình độ của học sinh.
+ Kết hợp ba môi trường giáo dục, tạo niềm tin say mê học toán, giải toán của học sinh.
+ Phát huy được tính tích cực của học sinh, học sinh tự tìm hiểu và khắc sâu kiến thức bài học.
VI/ KẾT LUẬN:
Chân thành cảm ơn!
Trên đây là một vài kinh nghiệm của tập thể khối 2 trong việc sử dụng các biện pháp để giúp học sinh giải toán có văn trong chương trình toán ở tiểu học nói chung và giải toán có lời văn lớp 2 nói riêng. Rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến chân thành của lãnh đạo và các đồng nghiệp, giúp tập thể khối 2 thực hiện tốt hơn trong thời gian tới.
VI/ KẾT LUẬN:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CÙ LAO DUNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN THẠNH 2A
CHÀO MỪNG CÁC ĐỒNG CHÍ ĐẾN VỚI CHUYÊN ĐỀ KHỐI 2
Phương pháp dạy
“Giải toán có lời văn” lớp 2
G.V - Tổ trưởng: Lâm Thị Nhiễu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thị Nhiễu
Dung lượng: 338,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)