Chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Vân |
Ngày 12/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề đổi mới sinh hoạt chuyên môn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TẬP HUẤN
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
Đà Lạt, ngày 25-26/11/2014
NỘI DUNG
I.Các kĩ năng sinh hoạt chuyên môn
1. Kĩ năng xây dựng kế hoạch năm học của tổ/nhóm chuyên môn – Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường.
2.Kĩ năng chủ trì, điều hành thảo luận trong sinh hoạt chuyên môn.
3.Kĩ năng trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn.
II. Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.
Chuyên đề 1:
Kĩ năng xây dựng kế hoạch năm học của tổ/nhóm chuyên môn. - Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường.
Nội dung nghiên cứu và trình bày:
Anh, chị hãy xây dựng và trình bày kế hoạch năm học của tổ/ khối chuyên môn.
Các bước tiến hành
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu theo nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận.
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày (lần lượt 2-3 nhóm)
Bước 3: Góp ý
Kĩ năng xây dựng kế hoạch năm học của tổ/nhóm chuyên môn.
1- Căn cứ để xây dựng kế hoạch chuyên môn
2- Các nội dung chính của bản kế hoạch chuyên môn
a.Đặc điểm tình hình
+Bối cảnh năm học ( ngành ; trường; tổ khối); thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức.
+Tình hình thực tế của tổ chuyên môn – kết quả năm trước – điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn cơ bản trong năm học mới.
b.Các mục tiêu , nhiệm vụ, chỉ tiêu cơ bản.
c,Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ(pháp lí-hành chính; nhận thức tư tưởng tâm lí; huy động hỗ trợ các nguồn lực…)
d.Các lịch trình thực hiện nhiệm vụ và cách thức kiểm tra kiểm soát việc thực hiện nhiệm vụ
e.Những đề xuất của tổ chuyên môn.
3- Hình thức trình bày
a.hình thức truyền thống và phổ biến
b.trình bày có bố cục 3 phần
phần 1 – thể thức hành chính
phần 2 – nội dung chính gồm 5 nội dung
phần 3 – chủ thể lập kế hoạch kí tên tên và hiệu trưởng phê duyệt
4-Chu trình quản lí xây dựng và thực hiện kế hoạch năm học của tổ trưởng chuyên môn.
Xây dựng kế hoạch
Tổ chức triển khai kế hoạch
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch
Đánh giá điều chỉnh kế hoạch
HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
+Vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong xây dựng và quản lí kế hoạch cá nhân.
Làm cho giáo viên hiểu được ý nghĩa của kế hoạch cá nhân đối với sự phát triển nghề nghiệp của mỗi nhà giáo.
Có trách nhiệm Hướng dẫn giáo viên về mục đích yêu cầu và nội dung, phương pháp xây dựng kế hoạch cá nhân.
Tổ chức xây dựng và quản lí quá trình thực hiện kế hoạch cá nhân của gv trong tổ.
+ Nội dung kế hoạch cá nhân của tổ viên
-Phân tích tình hình ( đặc điểm của lớp, khó khăn thuận lợi…
Xác định được mục tiêu nhiệm vụ cá nhân thực hiện trong năm học, yêu cầu chỉ tiêu thưc hiện của mỗi nhiệm vụ.
Chỉ rõ các hoạt động trọng tâm cần ưu tiên thực hiện.
Chỉ rõ các điều kiện cần có để thực hiện.
Xác định lịch trình cho các hoạt động.
Đề xuất yêu cầu với tổ chuyên môn.
Chuyên đề 2: Kĩ năng chủ trì điều hành thảo luận chuyên môn.
*Nội dung nghiên cứu và trình bày:
Anh, chị hãy thảo luận xây dựng và trình bày 1 buổi sinh hoạt chuyên môn chuyên đề của tổ khối (đề tài tự chọn), trong đó làm rõ vai trò của chủ trì điều hành thảo luận chuyên môn.
Gợi ý các chuyên đề:
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp …
- Giáo dục môi trường qua môn học đạo đức.
-…
Các bước tiến hành
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu theo nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận.
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày (lần lượt 1-2 nhóm)
Trình bày dưới hình thức một buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ khối theo chuyên đề.
Bước 3: Góp ý
Chuyên đề 2:
Kĩ năng chủ trì điều hành thảo luận chuyên môn.
Người chủ trì điều hành thảo luận trong sinh hoạt chuyên môn là người định hướng thảo luận tập trung vào những tình huống thực tế trong lớp học và những phán đoán cá nhân thông qua tình huống đã quan sát, thay vì mục đích đánh giá giáo viên, sinh hoạt chuyên môn quan tâm đến hoạt động học tập của học sinh… người chủ trì nên thực hiện tốt các gợi ý sau:
- Cần tạo cơ hội cho tất cả những người tham dự được phát biểu.
Nên bắt đầu từ những giáo viên còn ít tuổi đời và tuổi nghề nhất, để khuyến khích động viên sự tham gia tích cực của người trẻ làm cho họ tự tin và không bị ảnh hưởng định kiến của những giáo viên kì cựu… tạo không khí thân thiện hợp tác trong sinh hoạt chuyên môn.
- Gợi ý thảo luận khi sinh hoạt chuyên môn.
- Kĩ năng ra quyết định là một trong những kĩ năng quan trọng của người chủ trì, điều hành sinh hoạt chuyên môn.
Ý kiến trái chiều,có thể nảy sinh xung đột- vai trò ra quyết định hóa giải xung đột của người chủ trì rất quan trọng
-Sinh hoạt chuyên môn tạo cơ hội cho gv cùng nhau giải quyết vấn đề thực tế với tư cách là chuyên gia.
Người chủ trì cần tôn trọng sự khác biệt đa chiều làm sáng tỏ những điều giáo viên cần học hỏi trong sinh hoạt chuyên môn.
Chuyên đề 3:
Kĩ năng trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn.
Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.
Nội dung nghiên cứu và trình bày:
Anh, chị hãy xây dựng và trình bày 1 tiết dạy minh họa và buổi sinh hoạt chuyên môn sau tiết dạy minh họa chuyên đề của tổ khối (đề tài tự chọn), trong đó làm rõ các nguyên tắc, kĩ năng trao đổi chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn và một số kĩ thuật sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.
Gợi ý các tiết dạy:
- Bài : Nước có những tính chất gì? (khoa học lớp 4)
Bài : Loài vật sống ở đâu?(Tự nhiên xã hội lớp 2)
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu theo nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận.
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày
Trình bày dưới hình thức
-Một tiết học thực tế theo chuyên đề của một lớp học từ 20-30phút ( Bài học, môn học, lớp học, giáo viên lên lớp do nhóm tự chọn) các thành viên còn lại là học sinh.
-Góp ý tiết dạy chuyên đề của tổ khối : cả lớp tập huấn là thành viên của hội đồng sư phạm của tổ khối , có sự tham gia của BGH, các tổ khối chuyên môn các tổ khối còn lại trong nhà trường.
Bước 3: Góp ý
*
Sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, trong đó sinh hoạt chuyên môn kiểu dự giờ rút kinh nghiệm tiết dạy được thực hiện thường xuyên nhằm phát triển năng lực chuyên môn và nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên và thường được tổ chức theo một quy trình tương đối thống nhất như sau:
Nhà trường phân công giáo viên chuẩn bị bài, sau đó lên lớp dạy minh họa; sau đó tổ chức rút kinh nghiệm, tìm ra ưu điểm hạn chế và cuối cùng là xếp loại giờ dạy.
Như vậy , dường như chúng ta cho rằng : việc tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm để thống nhất phương pháp, quy trình dạy các môn học, đánh giá xếp loại giáo viên là vấn đề cốt lõi của sinh hoạt chuyên môn.
Trong những năm gần đây BGDĐT đã chú trọng cải tiến cách sinh hoạt chuyên môn hướng tới việc phát triển năng lực chuyên môn cho đội ngũ gv và nâng cao chất lượng dạy trong nhà trường, năm học 2006-2007 mô hình sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học được triển khai tại Bắc Giang. đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Chuyên đề 3:
1.Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn
Nguyên tắc 1: Từ bỏ thói quen quan sát và đánh giá người dạy.
Nguyên tắc 2: Nội dung trao đổi tập trung vào hoạt động học tập của học sinh.
Nguyên tắc 3: Lắng nghe, tôn trọng sự khác biệt trong suy ngẫm bài học
Nguyên tắc 4: Mỗi thành viên của tổ nhóm chuyên môn đều có ý kiến riêng.
Nguyên tắc 5: Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh họa trong nghiên cứu bài học
2.Kĩ năng trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn.
Suy ngẫm khác đánh giá ở chỗ không có tiêu chuẩn và tiêu chí cụ thể, người dự phải từ bỏ thói quen quan sát và đánh giá người dạy, thay vào đó là quá trình quan sát học sinh, đưa ra những bằng chứng về họ nhìn thấy được những suy nghĩ của học sinh dựa trên thực tế lớp học.
Tránh cách nói theo tôi “phải thế này, phải thế kia…Tôi sẽ làm thế này, thế kia…”
Mọi người nên lắng nghe và tôn trọng ý kiến của nhau, không phê bình, chỉ trích, không có ý kiến chung chung.
Không nên rút ra kết luận thống nhất chung, không xếp loại giờ dạy minh họa trong sinh hoạt chuyên môn.
Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ?
Là hoạt động giáo viên cùng nhau học tập từ thực tế việc học của học sinh. Ở đó giáo viên cùng nhau thiết kế bài học, cùng dự giờ, cùng quan sát suy ngẫm và chia sẻ bài học( tập trung chủ yếu vào việc học của học sinh ) đồng thời đưa ra những nhận xét về sự tác động của lời giảng, các câu hỏi, các nhiệm vụ học tập mà gv đưa ra…có ảnh hưởng đến việc học của học sinh, trên cơ sở đó giáo viên chia sẻ học tập lẫn nhau và điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học hằng ngày vào bài học một cách hiệu quả .
Mục đích ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học:
Tạo cơ hội cho tất cả học sinh được học tập và phát triển.
Xây dựng mối quan hệ bình đẳng giữa các thành viên trong nhà trường(CBQL-GV; GV-GV;GV-HS; HS-HS) trên cơ sở cùng cộng tác,học hỏi để phát triển, tạo môi trường làm việc dân chủ, thân thiện
Giúp giáo viên giải quyết những vấn đề khó khăn gặp phải từ thực tiễn
GV vừa là người cải cách, nhà quan sát, tự đánh giá thực tiển, và là nhà nghiên cứu phát triển.
Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
Một số kĩ thuật sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.
Chọn vị trí quan sát một cách tốt nhất.
2. Ghi chép khi dự giờ.
Khi bắt đầu giờ học người dự giờ cần vẽ sơ đồ chỗ ngồi của học sinh.
Trong quá trình quan sát, ghi chép, người dự giờ cần đánh dấu, ghi chép những biểu hiện tâm lí, thái độ hành vi của một số học sinh, trong các hoạt động tình huống cụ thể như hoạt động nào, bài tập nào, thời điểm nào? Biểu hiện của hs đó ntn?vì sao ?
Tránh việc quan sát ghi chép theo tiến trình.
3. Quan sát khi dự giờ.
Thái độ hs tham gia; khả năng thực hiện các nhiệm vụ; Sự tương tác giữa các hs;
Hoạt động nào gây hứng thú, không gây hứng thú…Chú ý những hs tích cực, chưa tích cực; Có bao nhiêu hs tham gia thực hiện nhiệm vụ…
4. Vai trò người chủ trì trong sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học đặc biệt quan trọng .Ngoài hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, người chủ trì có thể là tổ trưởng chuyên môn(nếu tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ nhóm) hoặc một gv có năng lực chuyên môn, có kĩ năng chủ trì , giao tiếp tốt
Định hướng các ý kiến tập trung vào các vấn đề quan tâm; điều chỉnh kịp thời các ý kiến mang tính chỉ trích, áp đặt chủ quan; khi nhắc nhở, người chủ trì cần nhẹ nhàng tinh tế, không đối đầu với người có ý kiến trái ngược, không làm cho không khí trở nên trầm lắng..
Đặt mình vào vị trí người dạy để có sự chia sẻ tích cực, lắng nghe tích cực, tránh khen chê chung chung.
Trong SHCM theo NCBH người chủ trì không tổng kết, không chốt lại, nhưng có thể tóm tắt các vấn đề cần lưu ý, các giải pháp để mỗi gv tự suy nghĩ rút kinh nghiệm.
ĐỔI MỚI SINH HOẠT CHUYÊN MÔN
Đà Lạt, ngày 25-26/11/2014
NỘI DUNG
I.Các kĩ năng sinh hoạt chuyên môn
1. Kĩ năng xây dựng kế hoạch năm học của tổ/nhóm chuyên môn – Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường.
2.Kĩ năng chủ trì, điều hành thảo luận trong sinh hoạt chuyên môn.
3.Kĩ năng trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn.
II. Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.
Chuyên đề 1:
Kĩ năng xây dựng kế hoạch năm học của tổ/nhóm chuyên môn. - Sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường.
Nội dung nghiên cứu và trình bày:
Anh, chị hãy xây dựng và trình bày kế hoạch năm học của tổ/ khối chuyên môn.
Các bước tiến hành
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu theo nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận.
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày (lần lượt 2-3 nhóm)
Bước 3: Góp ý
Kĩ năng xây dựng kế hoạch năm học của tổ/nhóm chuyên môn.
1- Căn cứ để xây dựng kế hoạch chuyên môn
2- Các nội dung chính của bản kế hoạch chuyên môn
a.Đặc điểm tình hình
+Bối cảnh năm học ( ngành ; trường; tổ khối); thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức.
+Tình hình thực tế của tổ chuyên môn – kết quả năm trước – điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi khó khăn cơ bản trong năm học mới.
b.Các mục tiêu , nhiệm vụ, chỉ tiêu cơ bản.
c,Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ(pháp lí-hành chính; nhận thức tư tưởng tâm lí; huy động hỗ trợ các nguồn lực…)
d.Các lịch trình thực hiện nhiệm vụ và cách thức kiểm tra kiểm soát việc thực hiện nhiệm vụ
e.Những đề xuất của tổ chuyên môn.
3- Hình thức trình bày
a.hình thức truyền thống và phổ biến
b.trình bày có bố cục 3 phần
phần 1 – thể thức hành chính
phần 2 – nội dung chính gồm 5 nội dung
phần 3 – chủ thể lập kế hoạch kí tên tên và hiệu trưởng phê duyệt
4-Chu trình quản lí xây dựng và thực hiện kế hoạch năm học của tổ trưởng chuyên môn.
Xây dựng kế hoạch
Tổ chức triển khai kế hoạch
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch
Đánh giá điều chỉnh kế hoạch
HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ
KẾ HOẠCH CÁ NHÂN
+Vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong xây dựng và quản lí kế hoạch cá nhân.
Làm cho giáo viên hiểu được ý nghĩa của kế hoạch cá nhân đối với sự phát triển nghề nghiệp của mỗi nhà giáo.
Có trách nhiệm Hướng dẫn giáo viên về mục đích yêu cầu và nội dung, phương pháp xây dựng kế hoạch cá nhân.
Tổ chức xây dựng và quản lí quá trình thực hiện kế hoạch cá nhân của gv trong tổ.
+ Nội dung kế hoạch cá nhân của tổ viên
-Phân tích tình hình ( đặc điểm của lớp, khó khăn thuận lợi…
Xác định được mục tiêu nhiệm vụ cá nhân thực hiện trong năm học, yêu cầu chỉ tiêu thưc hiện của mỗi nhiệm vụ.
Chỉ rõ các hoạt động trọng tâm cần ưu tiên thực hiện.
Chỉ rõ các điều kiện cần có để thực hiện.
Xác định lịch trình cho các hoạt động.
Đề xuất yêu cầu với tổ chuyên môn.
Chuyên đề 2: Kĩ năng chủ trì điều hành thảo luận chuyên môn.
*Nội dung nghiên cứu và trình bày:
Anh, chị hãy thảo luận xây dựng và trình bày 1 buổi sinh hoạt chuyên môn chuyên đề của tổ khối (đề tài tự chọn), trong đó làm rõ vai trò của chủ trì điều hành thảo luận chuyên môn.
Gợi ý các chuyên đề:
- Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh lớp …
- Giáo dục môi trường qua môn học đạo đức.
-…
Các bước tiến hành
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu theo nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận.
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày (lần lượt 1-2 nhóm)
Trình bày dưới hình thức một buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ khối theo chuyên đề.
Bước 3: Góp ý
Chuyên đề 2:
Kĩ năng chủ trì điều hành thảo luận chuyên môn.
Người chủ trì điều hành thảo luận trong sinh hoạt chuyên môn là người định hướng thảo luận tập trung vào những tình huống thực tế trong lớp học và những phán đoán cá nhân thông qua tình huống đã quan sát, thay vì mục đích đánh giá giáo viên, sinh hoạt chuyên môn quan tâm đến hoạt động học tập của học sinh… người chủ trì nên thực hiện tốt các gợi ý sau:
- Cần tạo cơ hội cho tất cả những người tham dự được phát biểu.
Nên bắt đầu từ những giáo viên còn ít tuổi đời và tuổi nghề nhất, để khuyến khích động viên sự tham gia tích cực của người trẻ làm cho họ tự tin và không bị ảnh hưởng định kiến của những giáo viên kì cựu… tạo không khí thân thiện hợp tác trong sinh hoạt chuyên môn.
- Gợi ý thảo luận khi sinh hoạt chuyên môn.
- Kĩ năng ra quyết định là một trong những kĩ năng quan trọng của người chủ trì, điều hành sinh hoạt chuyên môn.
Ý kiến trái chiều,có thể nảy sinh xung đột- vai trò ra quyết định hóa giải xung đột của người chủ trì rất quan trọng
-Sinh hoạt chuyên môn tạo cơ hội cho gv cùng nhau giải quyết vấn đề thực tế với tư cách là chuyên gia.
Người chủ trì cần tôn trọng sự khác biệt đa chiều làm sáng tỏ những điều giáo viên cần học hỏi trong sinh hoạt chuyên môn.
Chuyên đề 3:
Kĩ năng trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn.
Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.
Nội dung nghiên cứu và trình bày:
Anh, chị hãy xây dựng và trình bày 1 tiết dạy minh họa và buổi sinh hoạt chuyên môn sau tiết dạy minh họa chuyên đề của tổ khối (đề tài tự chọn), trong đó làm rõ các nguyên tắc, kĩ năng trao đổi chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn và một số kĩ thuật sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.
Gợi ý các tiết dạy:
- Bài : Nước có những tính chất gì? (khoa học lớp 4)
Bài : Loài vật sống ở đâu?(Tự nhiên xã hội lớp 2)
Bước 1: Nghiên cứu tài liệu theo nhóm, thư kí ghi kết quả thảo luận.
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày
Trình bày dưới hình thức
-Một tiết học thực tế theo chuyên đề của một lớp học từ 20-30phút ( Bài học, môn học, lớp học, giáo viên lên lớp do nhóm tự chọn) các thành viên còn lại là học sinh.
-Góp ý tiết dạy chuyên đề của tổ khối : cả lớp tập huấn là thành viên của hội đồng sư phạm của tổ khối , có sự tham gia của BGH, các tổ khối chuyên môn các tổ khối còn lại trong nhà trường.
Bước 3: Góp ý
*
Sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau, trong đó sinh hoạt chuyên môn kiểu dự giờ rút kinh nghiệm tiết dạy được thực hiện thường xuyên nhằm phát triển năng lực chuyên môn và nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên và thường được tổ chức theo một quy trình tương đối thống nhất như sau:
Nhà trường phân công giáo viên chuẩn bị bài, sau đó lên lớp dạy minh họa; sau đó tổ chức rút kinh nghiệm, tìm ra ưu điểm hạn chế và cuối cùng là xếp loại giờ dạy.
Như vậy , dường như chúng ta cho rằng : việc tổ chức dự giờ, rút kinh nghiệm để thống nhất phương pháp, quy trình dạy các môn học, đánh giá xếp loại giáo viên là vấn đề cốt lõi của sinh hoạt chuyên môn.
Trong những năm gần đây BGDĐT đã chú trọng cải tiến cách sinh hoạt chuyên môn hướng tới việc phát triển năng lực chuyên môn cho đội ngũ gv và nâng cao chất lượng dạy trong nhà trường, năm học 2006-2007 mô hình sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học được triển khai tại Bắc Giang. đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
Chuyên đề 3:
1.Nguyên tắc trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn
Nguyên tắc 1: Từ bỏ thói quen quan sát và đánh giá người dạy.
Nguyên tắc 2: Nội dung trao đổi tập trung vào hoạt động học tập của học sinh.
Nguyên tắc 3: Lắng nghe, tôn trọng sự khác biệt trong suy ngẫm bài học
Nguyên tắc 4: Mỗi thành viên của tổ nhóm chuyên môn đều có ý kiến riêng.
Nguyên tắc 5: Tuyệt đối không xếp loại giờ dạy minh họa trong nghiên cứu bài học
2.Kĩ năng trao đổi, chia sẻ trong sinh hoạt chuyên môn.
Suy ngẫm khác đánh giá ở chỗ không có tiêu chuẩn và tiêu chí cụ thể, người dự phải từ bỏ thói quen quan sát và đánh giá người dạy, thay vào đó là quá trình quan sát học sinh, đưa ra những bằng chứng về họ nhìn thấy được những suy nghĩ của học sinh dựa trên thực tế lớp học.
Tránh cách nói theo tôi “phải thế này, phải thế kia…Tôi sẽ làm thế này, thế kia…”
Mọi người nên lắng nghe và tôn trọng ý kiến của nhau, không phê bình, chỉ trích, không có ý kiến chung chung.
Không nên rút ra kết luận thống nhất chung, không xếp loại giờ dạy minh họa trong sinh hoạt chuyên môn.
Sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học ?
Là hoạt động giáo viên cùng nhau học tập từ thực tế việc học của học sinh. Ở đó giáo viên cùng nhau thiết kế bài học, cùng dự giờ, cùng quan sát suy ngẫm và chia sẻ bài học( tập trung chủ yếu vào việc học của học sinh ) đồng thời đưa ra những nhận xét về sự tác động của lời giảng, các câu hỏi, các nhiệm vụ học tập mà gv đưa ra…có ảnh hưởng đến việc học của học sinh, trên cơ sở đó giáo viên chia sẻ học tập lẫn nhau và điều chỉnh nội dung phương pháp dạy học hằng ngày vào bài học một cách hiệu quả .
Mục đích ý nghĩa của sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học:
Tạo cơ hội cho tất cả học sinh được học tập và phát triển.
Xây dựng mối quan hệ bình đẳng giữa các thành viên trong nhà trường(CBQL-GV; GV-GV;GV-HS; HS-HS) trên cơ sở cùng cộng tác,học hỏi để phát triển, tạo môi trường làm việc dân chủ, thân thiện
Giúp giáo viên giải quyết những vấn đề khó khăn gặp phải từ thực tiễn
GV vừa là người cải cách, nhà quan sát, tự đánh giá thực tiển, và là nhà nghiên cứu phát triển.
Sự khác nhau giữa sinh hoạt chuyên môn truyền thống và sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học
Một số kĩ thuật sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học.
Chọn vị trí quan sát một cách tốt nhất.
2. Ghi chép khi dự giờ.
Khi bắt đầu giờ học người dự giờ cần vẽ sơ đồ chỗ ngồi của học sinh.
Trong quá trình quan sát, ghi chép, người dự giờ cần đánh dấu, ghi chép những biểu hiện tâm lí, thái độ hành vi của một số học sinh, trong các hoạt động tình huống cụ thể như hoạt động nào, bài tập nào, thời điểm nào? Biểu hiện của hs đó ntn?vì sao ?
Tránh việc quan sát ghi chép theo tiến trình.
3. Quan sát khi dự giờ.
Thái độ hs tham gia; khả năng thực hiện các nhiệm vụ; Sự tương tác giữa các hs;
Hoạt động nào gây hứng thú, không gây hứng thú…Chú ý những hs tích cực, chưa tích cực; Có bao nhiêu hs tham gia thực hiện nhiệm vụ…
4. Vai trò người chủ trì trong sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học đặc biệt quan trọng .Ngoài hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, người chủ trì có thể là tổ trưởng chuyên môn(nếu tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo tổ nhóm) hoặc một gv có năng lực chuyên môn, có kĩ năng chủ trì , giao tiếp tốt
Định hướng các ý kiến tập trung vào các vấn đề quan tâm; điều chỉnh kịp thời các ý kiến mang tính chỉ trích, áp đặt chủ quan; khi nhắc nhở, người chủ trì cần nhẹ nhàng tinh tế, không đối đầu với người có ý kiến trái ngược, không làm cho không khí trở nên trầm lắng..
Đặt mình vào vị trí người dạy để có sự chia sẻ tích cực, lắng nghe tích cực, tránh khen chê chung chung.
Trong SHCM theo NCBH người chủ trì không tổng kết, không chốt lại, nhưng có thể tóm tắt các vấn đề cần lưu ý, các giải pháp để mỗi gv tự suy nghĩ rút kinh nghiệm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Vân
Dung lượng: 267,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)