Chuyen de doi moi ppdh
Chia sẻ bởi Lê Tin |
Ngày 12/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: chuyen de doi moi ppdh thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chào mừng Quý thầy cô giáo về tham dự chuyên đề đổi mới phương pháp giảng dạy môn Luyện từ và câu lớp 4-5
Chuyên đề:
Đổi mới phương pháp dạy học môn
Luyện từ và câu lớp 4-5
NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRONG SÁCH TIẾNG VIỆT 4-5
Ngêi thùc hiÖn: Lª Tin – HiÖu trëng
Trêng tiÓu häc QuÕ Xu©n 1 – QuÕ S¬n
I. Chuẩn kiến thức và kĩ năng phân môn Luyện từ và câu lớp 4-5:
1. Lớp 4:
a. Ngữ âm và chữ viết:
+ Nhận biết cấu tạo 3 phần của tiếng: âm đầu, vần, thanh.
+ Biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và nước ngoài
- Về từ vựng:
+ Biết thêm các từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ hán Việt thông dụng) về tự nhiện, xã hội, lao động sản xuất, bảo vệ Tổ quốc ...
+ Nhận biết được sự khác biệt về cấu tạo của từ đơn, từ phức, từ ghép và từ láy.
b. Về ngữ pháp:
+ Hiểu thế nào là danh từ, động từ, tính từ
+ Hiểu thế nào là câu, câu đơn, các thành phần chính của câu đơn ( chủ ngữ, vị ngữ), thành phần phụ trạng ngữ.
+ Hiểu thế nào là câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến. Biết cách đặt các loại câu.
+ Biết cách dùng dấu hai chấm, dấu gạch ngang và dấu ngoặc kép.
2. Lớp 5:
a. Ngữ âm và chữ viết:
+ Nhận biết cấu tạo vần: âm đệm, âm chính, âm cuối; biết quy tắc ghi dấu thanh trên âm chính.
+ Biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và nước ngoài
b.Về từ vựng:
+ Biết thêm các từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ hán Việt thông dụng) về tự nhiện, xã hội, lao động sản xuất, bảo vệ Tổ quốc ...
+ Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa
+ Bước đầu nhận biết và có khả năng lựa chọn các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong nói và viết
c. Về ngữ pháp:
+ Nhận biết và có khả năng sử dụng các đại từ, quan hệ phổ biến.
+ Nhận biết và có khả năng tạo lập câu ghép trong nói và viết.
+ Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang.
d. Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ:
+ Nhận biết và bước đầu cảm nhận được cái hay của những câu văn có biện pháp so sánh, nhân hoá trong các bài học.
+ Biết dùng các biện pháp nhân hóa và so sánh để nói và viết được các câu văn hay.
II. Quy trình dạy một tiết luyện từ và câu lớp 4-5:
1. Đối với bài dạy lý thuyết:
- Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa nội dung tiết học này với nội dung tiết học khác.
- Hình thành khái niệm:
+ Phân tích ngữ liệu: GV hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu theo cách:
* Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập
Một HS đọc thành tiếng yêu cầu đề bài tập ( đọc toàn bộ nội dung bài tập)
HS đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu bài tập.
GV giải thích thêm yêu cầu của bài tập ( nếu cần)
Tổ chức cho HS làm mẫu một phần bài tập để cả lớp nắm được yêu cầu của bài tập.( GV có thể trực tiếp làm mẫu hoặc hướng dẫn một HS chữa mẫu trên bảng lớp, cũng có thể với gợi ý của GV, cả lớp tự làm thử một phần cuả bài tập rồi cùng chữa bài làm mẫu)
* Tổ chức cho HS thực hiện bài tập:
Cho HS làm việc cá nhân, theo cặp hoặc theo nhóm.
Cho HS báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau.
Trao đổi với HS, sửa lỗi cho HS hoặc cho HS góp ý nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài.
Sơ- tổng kết ý kiến HS ( Ghi bảng nếu cần).
+ Ghi nhớ kiến thức: Cho HS đọc thầm rồi nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK
* Lưu ý: Dù tổ chức theo hình thức nào, GV cũng cần tạo điều kiện để tất cả HS được làm việc hoặc tham gia hoàn thành công việc được giao
+ Hướng dẫn luyện tập: GV hướng dẫn HS thực hành
- Củng cố, dặn dò
+ Chốt lại những kiến thức; kĩ năng cần nắm vững.
+ Nhận xét
+ Nêu yêu cầu luyện tập và thực hành ở nhà.
2. Đối với bài thực hành:
- Giới thiệu
- Hướng dẫn thực hành
- Củng cố, dặn dò.
III. Phương pháp thường sử dụng trong dạy luyện từ và câu lớp 4-5:
Phương pháp luyện tập theo mẫu.
Phương pháp phân tích ngôn ngữ.
Phương pháp thực hành giao tiếp.
Đối với mỗi nhóm bài học GV cần lựa chọn những PP thích hợp như sau:
1. Đối với bài mở rộng vốn từ:
* Lớp 4: GV cần vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học tập của HS. Trong đó đặc biệt chú ý PP thảo luận nhóm, PP trò chơi học tập. Sử dụng trò chơi học tập hợp lý và đúng lúc cũng là phương pháp rất thích hợp trong dạy học ở tiểu học nói chung và phân môn luyện từ và câu nói riêng.
* Lớp 5: Vận dụng linh hoạt các PPDH trong đó đặc biệt chú ý hình thức làm việc cá nhân với thảo luận nhóm để các em có thể phát huy tính tích cực chủ động và huy động trí tuệ tập thể.
1. Đối với bài mở rộng vốn từ:
* Lớp 4: GV cần vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học tập của HS. Trong đó đặc biệt chú ý PP thảo luận nhóm, PP trò chơi học tập. Sử dụng trò chơi học tập hợp lý và đúng lúc cũng là phương pháp rất thích hợp trong dạy học ở tiểu học nói chung và phân môn luyện từ và câu nói riêng.
* Lớp 5: Vận dụng linh hoạt các PPDH trong đó đặc biệt chú ý hình thức làm việc cá nhân với thảo luận nhóm để các em có thể phát huy tính tích cực chủ động và huy động trí tuệ tập thể.
3. Đối với bài luyện tập thực hành:
Tuỳ từng nội dung luyện tập cụ thể, GV có thể phối hợp các phương pháp: giao tiếp, thảo luận nhóm, trò chơi để HS thực hành các kiến thức lí thuyết vào các tình huống sử dụng ngôm ngữ cụ thể
IV. Những nôi dung cần lưu ý khi dạy Luyện từ và câu lớp 4-5
Trong sách Tiếng Việt lớp 4-5, bài Luyện từ và câu được xây dựng thông qua hệ thống bài tập sắp xếp hợp lí. Bởi vậy nhiệm vụ của GV trong giờ học này là hướng dẫn HS làm bài tập sao cho phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo của các em. Việc hướng đẫn HS làm bài tập có thể theo các bước sau:
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập ( bằng câu hỏi, lời giải thích, tranh ảnh....)
- Hướng dẫn HS chữa một phần bài tập làm mẫu ( GV có thể trực tiếp làm mẫu hoặc hướng dẫn một HS chữa mẫu trên bảng lớp; cũng có thể với gợi ý của GV, cả lớp tự làm thử một phần của bài tập rồi cùng chữa bài làm mẫu).
- Tổ chức cho HS làm bài tập còn lại ( có thể cho HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm). Lưu ý dù tổ chức theo hình thức nào, GV cũng cần phải tạo điều kiện để tất cả HS được làm việc hoặc tham gia hoàn thành công việc được giao.
- Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét về kết quả, rút ra những điểm ghi nhớ về tri thức. GV cần hướng dẫn HS nhận xét kết quả làm bài của bạn, tự đánh giá kết quả học tập của bản thân ( về kiến thức và kĩ năng ) trong quá trình luyện tập.
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS thực hiện những hoạt động nối tiếp nhằm củng cố kết quả thực hành, luyện tập ở lớp ( viết bài ở nhà, thực hành giao tiếp ngoài lớp học, sử dụng kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống ).
Chuyên đề:
Đổi mới phương pháp dạy học môn
Luyện từ và câu lớp 4-5
NHỮNG ĐỔI MỚI VỀ NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU TRONG SÁCH TIẾNG VIỆT 4-5
Ngêi thùc hiÖn: Lª Tin – HiÖu trëng
Trêng tiÓu häc QuÕ Xu©n 1 – QuÕ S¬n
I. Chuẩn kiến thức và kĩ năng phân môn Luyện từ và câu lớp 4-5:
1. Lớp 4:
a. Ngữ âm và chữ viết:
+ Nhận biết cấu tạo 3 phần của tiếng: âm đầu, vần, thanh.
+ Biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và nước ngoài
- Về từ vựng:
+ Biết thêm các từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ hán Việt thông dụng) về tự nhiện, xã hội, lao động sản xuất, bảo vệ Tổ quốc ...
+ Nhận biết được sự khác biệt về cấu tạo của từ đơn, từ phức, từ ghép và từ láy.
b. Về ngữ pháp:
+ Hiểu thế nào là danh từ, động từ, tính từ
+ Hiểu thế nào là câu, câu đơn, các thành phần chính của câu đơn ( chủ ngữ, vị ngữ), thành phần phụ trạng ngữ.
+ Hiểu thế nào là câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến. Biết cách đặt các loại câu.
+ Biết cách dùng dấu hai chấm, dấu gạch ngang và dấu ngoặc kép.
2. Lớp 5:
a. Ngữ âm và chữ viết:
+ Nhận biết cấu tạo vần: âm đệm, âm chính, âm cuối; biết quy tắc ghi dấu thanh trên âm chính.
+ Biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và nước ngoài
b.Về từ vựng:
+ Biết thêm các từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ hán Việt thông dụng) về tự nhiện, xã hội, lao động sản xuất, bảo vệ Tổ quốc ...
+ Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa
+ Bước đầu nhận biết và có khả năng lựa chọn các từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa trong nói và viết
c. Về ngữ pháp:
+ Nhận biết và có khả năng sử dụng các đại từ, quan hệ phổ biến.
+ Nhận biết và có khả năng tạo lập câu ghép trong nói và viết.
+ Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu phẩy, dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang.
d. Phong cách ngôn ngữ và biện pháp tu từ:
+ Nhận biết và bước đầu cảm nhận được cái hay của những câu văn có biện pháp so sánh, nhân hoá trong các bài học.
+ Biết dùng các biện pháp nhân hóa và so sánh để nói và viết được các câu văn hay.
II. Quy trình dạy một tiết luyện từ và câu lớp 4-5:
1. Đối với bài dạy lý thuyết:
- Giới thiệu bài:
GV nêu yêu cầu của tiết học, chú ý làm nổi bật mối quan hệ giữa nội dung tiết học này với nội dung tiết học khác.
- Hình thành khái niệm:
+ Phân tích ngữ liệu: GV hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu theo cách:
* Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập
Một HS đọc thành tiếng yêu cầu đề bài tập ( đọc toàn bộ nội dung bài tập)
HS đọc thầm rồi trình bày lại yêu cầu bài tập.
GV giải thích thêm yêu cầu của bài tập ( nếu cần)
Tổ chức cho HS làm mẫu một phần bài tập để cả lớp nắm được yêu cầu của bài tập.( GV có thể trực tiếp làm mẫu hoặc hướng dẫn một HS chữa mẫu trên bảng lớp, cũng có thể với gợi ý của GV, cả lớp tự làm thử một phần cuả bài tập rồi cùng chữa bài làm mẫu)
* Tổ chức cho HS thực hiện bài tập:
Cho HS làm việc cá nhân, theo cặp hoặc theo nhóm.
Cho HS báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau.
Trao đổi với HS, sửa lỗi cho HS hoặc cho HS góp ý nhau, đánh giá nhau trong quá trình làm bài.
Sơ- tổng kết ý kiến HS ( Ghi bảng nếu cần).
+ Ghi nhớ kiến thức: Cho HS đọc thầm rồi nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK
* Lưu ý: Dù tổ chức theo hình thức nào, GV cũng cần tạo điều kiện để tất cả HS được làm việc hoặc tham gia hoàn thành công việc được giao
+ Hướng dẫn luyện tập: GV hướng dẫn HS thực hành
- Củng cố, dặn dò
+ Chốt lại những kiến thức; kĩ năng cần nắm vững.
+ Nhận xét
+ Nêu yêu cầu luyện tập và thực hành ở nhà.
2. Đối với bài thực hành:
- Giới thiệu
- Hướng dẫn thực hành
- Củng cố, dặn dò.
III. Phương pháp thường sử dụng trong dạy luyện từ và câu lớp 4-5:
Phương pháp luyện tập theo mẫu.
Phương pháp phân tích ngôn ngữ.
Phương pháp thực hành giao tiếp.
Đối với mỗi nhóm bài học GV cần lựa chọn những PP thích hợp như sau:
1. Đối với bài mở rộng vốn từ:
* Lớp 4: GV cần vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học tập của HS. Trong đó đặc biệt chú ý PP thảo luận nhóm, PP trò chơi học tập. Sử dụng trò chơi học tập hợp lý và đúng lúc cũng là phương pháp rất thích hợp trong dạy học ở tiểu học nói chung và phân môn luyện từ và câu nói riêng.
* Lớp 5: Vận dụng linh hoạt các PPDH trong đó đặc biệt chú ý hình thức làm việc cá nhân với thảo luận nhóm để các em có thể phát huy tính tích cực chủ động và huy động trí tuệ tập thể.
1. Đối với bài mở rộng vốn từ:
* Lớp 4: GV cần vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học tập của HS. Trong đó đặc biệt chú ý PP thảo luận nhóm, PP trò chơi học tập. Sử dụng trò chơi học tập hợp lý và đúng lúc cũng là phương pháp rất thích hợp trong dạy học ở tiểu học nói chung và phân môn luyện từ và câu nói riêng.
* Lớp 5: Vận dụng linh hoạt các PPDH trong đó đặc biệt chú ý hình thức làm việc cá nhân với thảo luận nhóm để các em có thể phát huy tính tích cực chủ động và huy động trí tuệ tập thể.
3. Đối với bài luyện tập thực hành:
Tuỳ từng nội dung luyện tập cụ thể, GV có thể phối hợp các phương pháp: giao tiếp, thảo luận nhóm, trò chơi để HS thực hành các kiến thức lí thuyết vào các tình huống sử dụng ngôm ngữ cụ thể
IV. Những nôi dung cần lưu ý khi dạy Luyện từ và câu lớp 4-5
Trong sách Tiếng Việt lớp 4-5, bài Luyện từ và câu được xây dựng thông qua hệ thống bài tập sắp xếp hợp lí. Bởi vậy nhiệm vụ của GV trong giờ học này là hướng dẫn HS làm bài tập sao cho phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo của các em. Việc hướng đẫn HS làm bài tập có thể theo các bước sau:
- Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập ( bằng câu hỏi, lời giải thích, tranh ảnh....)
- Hướng dẫn HS chữa một phần bài tập làm mẫu ( GV có thể trực tiếp làm mẫu hoặc hướng dẫn một HS chữa mẫu trên bảng lớp; cũng có thể với gợi ý của GV, cả lớp tự làm thử một phần của bài tập rồi cùng chữa bài làm mẫu).
- Tổ chức cho HS làm bài tập còn lại ( có thể cho HS làm việc cá nhân hoặc theo nhóm). Lưu ý dù tổ chức theo hình thức nào, GV cũng cần phải tạo điều kiện để tất cả HS được làm việc hoặc tham gia hoàn thành công việc được giao.
- Tổ chức cho HS trao đổi, nhận xét về kết quả, rút ra những điểm ghi nhớ về tri thức. GV cần hướng dẫn HS nhận xét kết quả làm bài của bạn, tự đánh giá kết quả học tập của bản thân ( về kiến thức và kĩ năng ) trong quá trình luyện tập.
- Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS thực hiện những hoạt động nối tiếp nhằm củng cố kết quả thực hành, luyện tập ở lớp ( viết bài ở nhà, thực hành giao tiếp ngoài lớp học, sử dụng kĩ năng đã học vào thực tế cuộc sống ).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Tin
Dung lượng: 2,31MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)