Chuyên đề Đổi mới phương pháp
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thìn |
Ngày 12/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề Đổi mới phương pháp thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
I. Nội dung
1. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
2. 6 kĩ năng nhỏ để hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
BÀI GIẢNG
Kĩ năng ứng xử và đặt câu hỏi cho học sinh
NHẰM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Nguyễn Đức Thìn
Kĩ năng
ứng xử
và
đặt câu hỏi
cho học sinh
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
1. Dừng lại sau khi đặt câu hỏi
*Mục tiêu :
-Tích cực hóa suy nghĩ của tất cả học sinh.
-Đưa ra các câu hỏi tốt hơn hoàn chỉnh hơn.
*Tác dụng đối với học sinh :
-Dành thời gian cho học sinh suy nghĩ để tìm ra lời giải.
*Cách thức dạy học
-Giáo viên “sử dụng thời gian chờ đợi” (3 -5 giây) sau khi đưa ra câu hỏi.
-Chỉ định một học sinh đưa ra câu trả lời ngay sau “thời gian chờ đợi”
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
Tình huống:
1 HS khi cộng
hai phân số
khác mẫu:
1 HS lm nhu sau:
1/2 + 2/3 = 3/5
2. Phản ứng với câu trả lời sai của học sinh
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
2. Phản ứng với câu trả lời sai của học sinh
- Mục tiêu :
* Nâng cao chất lượng câu trả lời của học sinh.
* Tạo ra sự tương tác cởi mở và khuyến khích sự trao đổi.
- Tác dụng đối với học sinh :
Khi giáo viên phản ứng với câu trả lời sai của học sinh có thể xảy ra hai tình huống sau :
* Phản ứng tiêu cực: phản ứng về mặt tình cảm học sinh tránh không tham gia vào họat động.
* Phản ứng tích cực : Học sinh cảm thấy mình được tôn trọng, được kích thích phấn chấn và có thể có sáng kiến trong tương lai.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
2. Phản ứng với câu trả lời sai của học sinh
Cách thức dạy học
* Giáo viên quan sát các phản ứng của học sinh khi bạn mình trả lời sai (sự khác nhau của từng cá nhân) .
* Tạo cơ hội lần hai cho học sinh trả lời bằng cách: không chê bai, chỉ trích hoặc phạt dể gây ức chế tư duy của học sinh.
* Sử dụng một phần câu trả lời của học sinh để khuyến khích học sinh tiếp tục thực hiện.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
3. Tích cực hoá tất cả học sinh
- Mục tiêu :
* Tăng cường sự tham gia của học sinh trong quá trình học tập.
* Tạo sự công bằng trong lớp học.
- Tác dụng đối với học sinh :
* Phát triển được ở học sinh những cảm tưởng tích cực như học sinh cảm thấy “những việc làm đó dành cho mình” .
* Kích thích được học sinh tham gia tích cực vào các họat động học tập.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
Cách thức dạy học
* Giáo viên chuẩn bị trước bảng các câu hỏi và nói với học sinh : “các em sẽ được lần lượt được gọi lên để trả lời câu hỏi”.
* Gọi học sinh mạnh dạn và học sinh nhút nhát phát biểu.
* Tránh làm việc chỉ trong một nhóm nhỏ.
* Có thể gọi cùng một học sinh vài lần khác nhau.
3. Tích cực hoá tất cả học sinh
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
4. Phân phối câu hỏi cho cả lớp
- Mục tiêu :
* Tăng cường sự tham gia của HS trong quá trình học tập.
* Giảm “thời gian nói của giáo viên”.
* Thay đổi khuôn mẫu “hỏi - trả lời”
- Tác dụng đối với học sinh :
* Chú ý nhiều hơn các câu trả lời của nhau.
* Phản ứng với câu trả lời của nhau.
* Học sinh tập trung chú ý tham gia tích cực vào việc trả lời câu hỏi của giáo viên.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
4. Phân phối câu hỏi cho cả lớp
Cách thức dạy học
* Giáo viên cần chuẩn bị trước và đưa ra các câu trả lời tốt (câu hỏi mở, có nhiều cách trả lời, có nhiều giải pháp khác nhau. Câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, xúc tích). Giọng nói của giáo viên phải đủ to cho cả lớp nghe thấy.
* Khi hỏi học sinh, trong trường hợp câu hỏi khó nên đưa ra cho cả lớp nghe thấy.
* Khi gọi học sinh có thể sử dụng cả cử chỉ..
* Giáo viên cố gắng hỏi nhiều học sinh, cần chú ý hỏi những học sinh thụ động và các học sinh ngồi khuất cuối lớp.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
5. Tập trung vào trọng tâm
Trọng tâm
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
5. Tập trung vào trọng tâm
* Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu đuợc trọng tâm bài học thông qua việc trả lời câu hỏi.
- Khắc phục tình trạng học sinh đưa ra câu trả lời “em không biết”, hoặc câu trả lời không đúng.
* Tác dụng đối với học sinh :
- Học sinh phải suy nghĩ, tìm ra các sai sót hoặc lấp các “chỗ hổng” của kiến thức.
- Có cơ hội để tiến bộ.
- Học theo cách khám phá “từng bước một”
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
5. Tập trung vào trọng tâm
Cách thức dạy học
* Giáo viên chuẩn bị trước và đưa cho học sinh những câu hỏi cụ thể, phù hợp với những nội dung chính của bài học
* Đối với các câu hỏi khó có thể đưa ra những gợi ý nhỏ cho các câu trả lời..
* Trường hợp nhiều học sinh không trả lời được, giáo viên nên tổ chức cho học sinh thảo luân nhóm.
* Giáo viên dựa vào một phần nào đó câu trả lời của học sinh để đặt tiếp câu hỏi.Tuy nhiên cần tránh đưa ra các câu hỏi vụn vặt, không có chất lượng.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
6. Giải thích
- Mục tiêu :
* Nâng cao chất lượng câu trả lời chưa hoàn chỉnh.
- Tác dụng đối với học sinh :
* Học sinh đưa ra câu trả lời hoàn chỉnh hơn..
- Cách thức dạy học
* Giáo viên có thể đặt ra các câu hỏi yêu cầu học sinh đưa thêm thông tin.
VD: Tèt, nhng em cã thÓ ®a thªm mét sè lÝ do kh¸c ®îc kh«ng?
- Em cã thÓ gi¶i thÝch theo c¸ch kh¸c ®îc kh«ng, c« cha hiÓu ý em?
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
7. Liên hệ
- Mục tiêu :
* Nâng cao chất lượng cho các câu trả lời chỉ đơn thuần trong phạm vi kiến thức của bài học, phát triển mối liên hệ trong quá trình tư duy.
- Tác dụng đối với học sinh :
* Giúp học sinh hiểu sâu hơn bài học thông qua việc liên hệ với các kiến thức khác..
- Cách thức dạy học
* Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ các câu trả lời của mình với những kiến thức đã học của môn học và những môn học khác có liên quan.
Tèt, em cã thÓ liªn hÖ phÇn ®· häc víi ®Þa ph¬ng em ®îc kh«ng?
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
8. Tránh nhắc lại câu hỏi của mình
- Mục tiêu :
* Giảm “thời gian giáo viên nói”.
* Thúc đẩy sự tham gia tích cực của học sinh.
- Tác dụng đối với học sinh :
* Học sinh chú ý nghe lời giáo viên nói hơn.
* Có nhiều thời gian để học sinh trả lời hơn
* Tham gia tích cực hơn vào các họat động thảo luận.
- Cách thức dạy học
* Giáo viên chuẩn bị trước câu hỏi và có cách hỏi rõ ràng, xúc tích, áp dụng tổng hợp các kỹ năng nhỏ đã nêu ở trên.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
9. Tránh tự trả lời câu hỏi của mình
- Mục tiêu :
* Tăng cường sự tham gia của học sinh.
* Hạn chế sự tham gia của giáo viên.
- Tác dụng đối với học sinh :
* Học sinh tích cực tham gia vào các họat động học tập như suy nghĩ để giải bài tập, thảo luận, phát biểu để tìm kiếm tri thức….
* Thúc đẩy sự tương tác : học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
Cách thức dạy học
* Giáo viên tạo ra sự tương tác giữa học sinh với học sinh làm cho giờ học không bị đơn điệu. Nếu có học sinh chưa rõ câu hỏi, giáo viên cần chỉ định học sinh khác nhắc lại câu hỏi.
* Câu hỏi phải dễ hiểu, phù hợp với trình độ học sinh, với nội dung kiến thức bài học. Đối với các câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời về những kiến thức mới, thì những kiến thức đó phải có mối liên hệ với những kiến thức cũ mà học sinh đã được học hoặc tiếp thu được từ thực tế cuộc sống.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
10. Tránh nhắc lại câu trả lời của học sinh
- Mục tiêu :
* Phát triển mô hình có sự tương tác giữa học sinh với học sinh, tăng cường tính độc lập của học sinh.
* Giảm thời gian nói của giáo viên.
- Tác dụng đối với học sinh :
* Phát triển khả năng tham gia vào họat động thảo luận và nhận xét các câu trả lời của nhau.
* Thúc đẩy học sinh tự tìm ra câu trả lời hoàn chỉnh.
- Cách thức dạy học
* Để đánh giá được câu trả lời của học sinh đúng hay chưa đúng, giáo viên nên chỉ định các học sinh khác nhận xét về câu trả lời của bạn, sau đó giáo viên hãy kết luận.
1. Câu hỏi biết
2. Câu hỏi hiểu
3. Câu hỏi áp dụng
4. Câu hỏi phân tích
5. Câu hỏi tổng hợp
6. Câu hỏi đánh giá
6 Kĩ năng nhỏ để hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
6 Kĩ năng nhỏ để hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
Nhằm kiểm tra HS cách liên hệ, kết nối các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm, khi tiếp nhận thông tin
-Giúp HS có khả năng nêu ra được những yếu tố cơ bản trong bài
- Biết cách so sánh các yếu tố, các sự kiện…trong bài học
- Khi hình thành câu hỏi GV có thể sử dụng các cụm từ: Hãy so sánh, hãy liên hệ,..vì sao, giải thích.?
6 Kĩ năng nhỏ để hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
Nhằm kiểm tra HS cách liên hệ, kết nối các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm, khi tiếp nhận thông tin
Giúp HS có khả năng nêu ra được những yếu tố cơ bản trong bài
Biết cách so sánh các yếu tố, các sự kiện…trong bài học
- Khi hình thành câu hỏi GV có thể sử dụng các cụm từ: Hãy so sánh, hãy liên hệ,..vì sao, giải thích.?
6 Kĩ năng nhỏ để hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
- Nhằm kiểm tra khả năng áp dụng những thông tin đã thu được (các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm..) vào tình huống mới
- Giúp HS hiểu được nội dung kiến thức, các khái niệm, tính chất,..
Biết cách lựa chọn nhiều phương pháp để giải quyết vấn đề trong cuộc sống
Khi dạy GV cần tạo ra các tình hống mới, các bài tập, các VD, giúp HS vận dụng các kiến thức đã học.
- GV có thể đưa ra nhiều câu trả lời khác để HS lựa chọn một câu trả lời đúng.
6 Kĩ năng nhỏ để hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
Nhằm kiểm tra khả năng phân tích nội dung, vấn đề, từ đó tìm ra mối liên hệ, hoặc chứng minh, hoặc đi đến kết luận.
- Giúp HS suy nghĩ, có khả năng tìm ra được các mối quan hệ trong hiện tượng, sự kiện, tự diễn giải hoặc đưa ra kết luận riêng, do đó phát triển được tư duy logic
HS phải trả lời: tại sao? (khi giải thích nguyên nhân) em có nhận xét gì? (Khi đi đến kết luận) Em có thể diễn đạt như thế nào? (khi thể hiện chứng minh quan điểm)
6 Kĩ năng nhỏ để hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
Nhằm kiêm tra khả năng của HS có thể đưa ra dự đoán, cách giải quyết vấn đề, các câu trả lờ hoặc đề xuất có tính sáng tạo.
Kích thích sự sáng tạo của HS, hướng các em tìm ra nhân tố mới.
GV cần tạo ra những tình huống, những câu hỏi, khiến HS phải suy đoán, có thể tự do đưa ra những lời giải mang tính sáng tạo riêng của mình.
6 Kĩ năng nhỏ để hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
Nhằm kiểm tra khả năng đóng góp ý kiến, sự phán đoán của HS trong việc nhận định, đánh giá các ý tưởng, sự kiện, hiện tượng… dựa trên các tiêu chí đã đưa ra.
Thúc đẩy sự tìm tòi tri thức, sự xác định giá trị của HS
GV có thể tham khảo một số gợi ý sau để xây dựng các câu hỏi đánh giá: Hiệu quả sử dụng của nó thế nào, việc làm đó có thành công không, tại sao, theo em thế nào là hợp lí nhất và tại sao?
1. Nhà giáo không phải là người nhồi nhét kiến thức mà đó là công việc của người khơi dậy ngọn lửa cho tâm hồn.
(Uyliam Batơ Dit)
2. Không thể trồng cây ở những nơi thiếu ánh sáng, cũng không thể nuôi dạy trẻ với chút ít nhiệt tình.
(Can Jung)
3. Chúng ta không thể dạy bảo cho ai bất cứ điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ phát hiện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ.
(Galileo)
4. Giáo dục như ánh thái dương phản chiếu cả đến những gian nhà cỏ thấp bé, mái tranh của con nhà nghèo.
(Pestalogi)
5. Sự gương mẫu của người thầy giáo là tia sáng mặt trời thuận lợi nhất đối với sự phát triển tâm hồn non trẻ mà không có gì thay thế được.
(Usinxki)
6. Nhân cách của người thầy là sức mạnh có ảnh hưởng to lớn đối với học sinh, sức mạnh đó không thể thay thế bằng bất kỳ cuốn sách giáo khoa nào, bất kỳ câu chuyện châm ngôn đạo đức, bất kỳ một hệ thống khen thưởng hay trách phạt nào khác."
(Usinxki)
7. Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dung lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh. Có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người.
(Xukhomlinxki)
8. Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cây cầu mà mình vừa mới xây xong, người nông dân mỉm cười nhìn đồng lúa mình vừa mới trồng, thì người giáo viên vui sướng khi nhìn thấy học sinh đang trưởng thành, lớn lên.
(Gôlôbôlin)
9. Dạy tức là học hai lần.
(G. Guibe)
10. Trọng thầy mới được làm thầy.
(Ngạn ngữ Trung Quốc)
11. Một gánh sách không bằng một người thầy giỏi.
(Ngạn ngữ Trung Quốc)
12. Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc.
(Ngạn ngữ Ba Tư)
13. Một ông thầy mà không dạy cho học trò được việc ham muốn học tập thì chỉ là đập búa trên sắt nguội mà thôi.
(Horaceman)
14. Đem việc làm mà dạy người thì người ta theo; chỉ đem lời nói mà dạy người thì người ta không phục.
(Đệ Ngũ luận)
15. Người cha chính là người thầy đầu tiên của đứa trẻ.
(T. Thore)
16. Phải tôn kính thầy dạy mình, bởi lẽ nếu cha mẹ cho ta sự sống thì chính các thầy giáo cho ta phương cách sống đàng hoàng tử tế.
(Philoxêne De Cythêrê)
17. Nào ai có giỏi hơn con kiến, thế mà nó chẳng cần nói một lời nào.
(Benjamin Franklin)
18. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
(Tục ngữ Việt Nam)
19. Muốn sang thì bắc cầu kiều,muốn con hay chữ phải yêu kính thầy.
(Tục ngữ Việt Nam)
GV: Nguyễn Đức Thìn
Chân thành cảm ơn các đồng chí
GV: Nguyễn Đức Thìn
1. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
2. 6 kĩ năng nhỏ để hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
BÀI GIẢNG
Kĩ năng ứng xử và đặt câu hỏi cho học sinh
NHẰM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Nguyễn Đức Thìn
Kĩ năng
ứng xử
và
đặt câu hỏi
cho học sinh
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
1. Dừng lại sau khi đặt câu hỏi
*Mục tiêu :
-Tích cực hóa suy nghĩ của tất cả học sinh.
-Đưa ra các câu hỏi tốt hơn hoàn chỉnh hơn.
*Tác dụng đối với học sinh :
-Dành thời gian cho học sinh suy nghĩ để tìm ra lời giải.
*Cách thức dạy học
-Giáo viên “sử dụng thời gian chờ đợi” (3 -5 giây) sau khi đưa ra câu hỏi.
-Chỉ định một học sinh đưa ra câu trả lời ngay sau “thời gian chờ đợi”
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
Tình huống:
1 HS khi cộng
hai phân số
khác mẫu:
1 HS lm nhu sau:
1/2 + 2/3 = 3/5
2. Phản ứng với câu trả lời sai của học sinh
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
2. Phản ứng với câu trả lời sai của học sinh
- Mục tiêu :
* Nâng cao chất lượng câu trả lời của học sinh.
* Tạo ra sự tương tác cởi mở và khuyến khích sự trao đổi.
- Tác dụng đối với học sinh :
Khi giáo viên phản ứng với câu trả lời sai của học sinh có thể xảy ra hai tình huống sau :
* Phản ứng tiêu cực: phản ứng về mặt tình cảm học sinh tránh không tham gia vào họat động.
* Phản ứng tích cực : Học sinh cảm thấy mình được tôn trọng, được kích thích phấn chấn và có thể có sáng kiến trong tương lai.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
2. Phản ứng với câu trả lời sai của học sinh
Cách thức dạy học
* Giáo viên quan sát các phản ứng của học sinh khi bạn mình trả lời sai (sự khác nhau của từng cá nhân) .
* Tạo cơ hội lần hai cho học sinh trả lời bằng cách: không chê bai, chỉ trích hoặc phạt dể gây ức chế tư duy của học sinh.
* Sử dụng một phần câu trả lời của học sinh để khuyến khích học sinh tiếp tục thực hiện.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
3. Tích cực hoá tất cả học sinh
- Mục tiêu :
* Tăng cường sự tham gia của học sinh trong quá trình học tập.
* Tạo sự công bằng trong lớp học.
- Tác dụng đối với học sinh :
* Phát triển được ở học sinh những cảm tưởng tích cực như học sinh cảm thấy “những việc làm đó dành cho mình” .
* Kích thích được học sinh tham gia tích cực vào các họat động học tập.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
Cách thức dạy học
* Giáo viên chuẩn bị trước bảng các câu hỏi và nói với học sinh : “các em sẽ được lần lượt được gọi lên để trả lời câu hỏi”.
* Gọi học sinh mạnh dạn và học sinh nhút nhát phát biểu.
* Tránh làm việc chỉ trong một nhóm nhỏ.
* Có thể gọi cùng một học sinh vài lần khác nhau.
3. Tích cực hoá tất cả học sinh
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
4. Phân phối câu hỏi cho cả lớp
- Mục tiêu :
* Tăng cường sự tham gia của HS trong quá trình học tập.
* Giảm “thời gian nói của giáo viên”.
* Thay đổi khuôn mẫu “hỏi - trả lời”
- Tác dụng đối với học sinh :
* Chú ý nhiều hơn các câu trả lời của nhau.
* Phản ứng với câu trả lời của nhau.
* Học sinh tập trung chú ý tham gia tích cực vào việc trả lời câu hỏi của giáo viên.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
4. Phân phối câu hỏi cho cả lớp
Cách thức dạy học
* Giáo viên cần chuẩn bị trước và đưa ra các câu trả lời tốt (câu hỏi mở, có nhiều cách trả lời, có nhiều giải pháp khác nhau. Câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, xúc tích). Giọng nói của giáo viên phải đủ to cho cả lớp nghe thấy.
* Khi hỏi học sinh, trong trường hợp câu hỏi khó nên đưa ra cho cả lớp nghe thấy.
* Khi gọi học sinh có thể sử dụng cả cử chỉ..
* Giáo viên cố gắng hỏi nhiều học sinh, cần chú ý hỏi những học sinh thụ động và các học sinh ngồi khuất cuối lớp.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
5. Tập trung vào trọng tâm
Trọng tâm
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
5. Tập trung vào trọng tâm
* Mục tiêu :
- Giúp học sinh hiểu đuợc trọng tâm bài học thông qua việc trả lời câu hỏi.
- Khắc phục tình trạng học sinh đưa ra câu trả lời “em không biết”, hoặc câu trả lời không đúng.
* Tác dụng đối với học sinh :
- Học sinh phải suy nghĩ, tìm ra các sai sót hoặc lấp các “chỗ hổng” của kiến thức.
- Có cơ hội để tiến bộ.
- Học theo cách khám phá “từng bước một”
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
5. Tập trung vào trọng tâm
Cách thức dạy học
* Giáo viên chuẩn bị trước và đưa cho học sinh những câu hỏi cụ thể, phù hợp với những nội dung chính của bài học
* Đối với các câu hỏi khó có thể đưa ra những gợi ý nhỏ cho các câu trả lời..
* Trường hợp nhiều học sinh không trả lời được, giáo viên nên tổ chức cho học sinh thảo luân nhóm.
* Giáo viên dựa vào một phần nào đó câu trả lời của học sinh để đặt tiếp câu hỏi.Tuy nhiên cần tránh đưa ra các câu hỏi vụn vặt, không có chất lượng.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
6. Giải thích
- Mục tiêu :
* Nâng cao chất lượng câu trả lời chưa hoàn chỉnh.
- Tác dụng đối với học sinh :
* Học sinh đưa ra câu trả lời hoàn chỉnh hơn..
- Cách thức dạy học
* Giáo viên có thể đặt ra các câu hỏi yêu cầu học sinh đưa thêm thông tin.
VD: Tèt, nhng em cã thÓ ®a thªm mét sè lÝ do kh¸c ®îc kh«ng?
- Em cã thÓ gi¶i thÝch theo c¸ch kh¸c ®îc kh«ng, c« cha hiÓu ý em?
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
7. Liên hệ
- Mục tiêu :
* Nâng cao chất lượng cho các câu trả lời chỉ đơn thuần trong phạm vi kiến thức của bài học, phát triển mối liên hệ trong quá trình tư duy.
- Tác dụng đối với học sinh :
* Giúp học sinh hiểu sâu hơn bài học thông qua việc liên hệ với các kiến thức khác..
- Cách thức dạy học
* Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ các câu trả lời của mình với những kiến thức đã học của môn học và những môn học khác có liên quan.
Tèt, em cã thÓ liªn hÖ phÇn ®· häc víi ®Þa ph¬ng em ®îc kh«ng?
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
8. Tránh nhắc lại câu hỏi của mình
- Mục tiêu :
* Giảm “thời gian giáo viên nói”.
* Thúc đẩy sự tham gia tích cực của học sinh.
- Tác dụng đối với học sinh :
* Học sinh chú ý nghe lời giáo viên nói hơn.
* Có nhiều thời gian để học sinh trả lời hơn
* Tham gia tích cực hơn vào các họat động thảo luận.
- Cách thức dạy học
* Giáo viên chuẩn bị trước câu hỏi và có cách hỏi rõ ràng, xúc tích, áp dụng tổng hợp các kỹ năng nhỏ đã nêu ở trên.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
9. Tránh tự trả lời câu hỏi của mình
- Mục tiêu :
* Tăng cường sự tham gia của học sinh.
* Hạn chế sự tham gia của giáo viên.
- Tác dụng đối với học sinh :
* Học sinh tích cực tham gia vào các họat động học tập như suy nghĩ để giải bài tập, thảo luận, phát biểu để tìm kiếm tri thức….
* Thúc đẩy sự tương tác : học sinh với giáo viên, học sinh với học sinh.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
Cách thức dạy học
* Giáo viên tạo ra sự tương tác giữa học sinh với học sinh làm cho giờ học không bị đơn điệu. Nếu có học sinh chưa rõ câu hỏi, giáo viên cần chỉ định học sinh khác nhắc lại câu hỏi.
* Câu hỏi phải dễ hiểu, phù hợp với trình độ học sinh, với nội dung kiến thức bài học. Đối với các câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời về những kiến thức mới, thì những kiến thức đó phải có mối liên hệ với những kiến thức cũ mà học sinh đã được học hoặc tiếp thu được từ thực tế cuộc sống.
I. 10 kỹ năng để hình thành năng lực ứng xử khi đưa ra câu hỏi cho học sinh
10. Tránh nhắc lại câu trả lời của học sinh
- Mục tiêu :
* Phát triển mô hình có sự tương tác giữa học sinh với học sinh, tăng cường tính độc lập của học sinh.
* Giảm thời gian nói của giáo viên.
- Tác dụng đối với học sinh :
* Phát triển khả năng tham gia vào họat động thảo luận và nhận xét các câu trả lời của nhau.
* Thúc đẩy học sinh tự tìm ra câu trả lời hoàn chỉnh.
- Cách thức dạy học
* Để đánh giá được câu trả lời của học sinh đúng hay chưa đúng, giáo viên nên chỉ định các học sinh khác nhận xét về câu trả lời của bạn, sau đó giáo viên hãy kết luận.
1. Câu hỏi biết
2. Câu hỏi hiểu
3. Câu hỏi áp dụng
4. Câu hỏi phân tích
5. Câu hỏi tổng hợp
6. Câu hỏi đánh giá
6 Kĩ năng nhỏ để hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
6 Kĩ năng nhỏ để hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
Nhằm kiểm tra HS cách liên hệ, kết nối các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm, khi tiếp nhận thông tin
-Giúp HS có khả năng nêu ra được những yếu tố cơ bản trong bài
- Biết cách so sánh các yếu tố, các sự kiện…trong bài học
- Khi hình thành câu hỏi GV có thể sử dụng các cụm từ: Hãy so sánh, hãy liên hệ,..vì sao, giải thích.?
6 Kĩ năng nhỏ để hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
Nhằm kiểm tra HS cách liên hệ, kết nối các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm, khi tiếp nhận thông tin
Giúp HS có khả năng nêu ra được những yếu tố cơ bản trong bài
Biết cách so sánh các yếu tố, các sự kiện…trong bài học
- Khi hình thành câu hỏi GV có thể sử dụng các cụm từ: Hãy so sánh, hãy liên hệ,..vì sao, giải thích.?
6 Kĩ năng nhỏ để hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
- Nhằm kiểm tra khả năng áp dụng những thông tin đã thu được (các dữ kiện, số liệu, các đặc điểm..) vào tình huống mới
- Giúp HS hiểu được nội dung kiến thức, các khái niệm, tính chất,..
Biết cách lựa chọn nhiều phương pháp để giải quyết vấn đề trong cuộc sống
Khi dạy GV cần tạo ra các tình hống mới, các bài tập, các VD, giúp HS vận dụng các kiến thức đã học.
- GV có thể đưa ra nhiều câu trả lời khác để HS lựa chọn một câu trả lời đúng.
6 Kĩ năng nhỏ để hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
Nhằm kiểm tra khả năng phân tích nội dung, vấn đề, từ đó tìm ra mối liên hệ, hoặc chứng minh, hoặc đi đến kết luận.
- Giúp HS suy nghĩ, có khả năng tìm ra được các mối quan hệ trong hiện tượng, sự kiện, tự diễn giải hoặc đưa ra kết luận riêng, do đó phát triển được tư duy logic
HS phải trả lời: tại sao? (khi giải thích nguyên nhân) em có nhận xét gì? (Khi đi đến kết luận) Em có thể diễn đạt như thế nào? (khi thể hiện chứng minh quan điểm)
6 Kĩ năng nhỏ để hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
Nhằm kiêm tra khả năng của HS có thể đưa ra dự đoán, cách giải quyết vấn đề, các câu trả lờ hoặc đề xuất có tính sáng tạo.
Kích thích sự sáng tạo của HS, hướng các em tìm ra nhân tố mới.
GV cần tạo ra những tình huống, những câu hỏi, khiến HS phải suy đoán, có thể tự do đưa ra những lời giải mang tính sáng tạo riêng của mình.
6 Kĩ năng nhỏ để hình thành năng lực đặt câu hỏi nhận thức
Nhằm kiểm tra khả năng đóng góp ý kiến, sự phán đoán của HS trong việc nhận định, đánh giá các ý tưởng, sự kiện, hiện tượng… dựa trên các tiêu chí đã đưa ra.
Thúc đẩy sự tìm tòi tri thức, sự xác định giá trị của HS
GV có thể tham khảo một số gợi ý sau để xây dựng các câu hỏi đánh giá: Hiệu quả sử dụng của nó thế nào, việc làm đó có thành công không, tại sao, theo em thế nào là hợp lí nhất và tại sao?
1. Nhà giáo không phải là người nhồi nhét kiến thức mà đó là công việc của người khơi dậy ngọn lửa cho tâm hồn.
(Uyliam Batơ Dit)
2. Không thể trồng cây ở những nơi thiếu ánh sáng, cũng không thể nuôi dạy trẻ với chút ít nhiệt tình.
(Can Jung)
3. Chúng ta không thể dạy bảo cho ai bất cứ điều gì, chúng ta chỉ có thể giúp họ phát hiện ra những gì còn tiềm ẩn trong họ.
(Galileo)
4. Giáo dục như ánh thái dương phản chiếu cả đến những gian nhà cỏ thấp bé, mái tranh của con nhà nghèo.
(Pestalogi)
5. Sự gương mẫu của người thầy giáo là tia sáng mặt trời thuận lợi nhất đối với sự phát triển tâm hồn non trẻ mà không có gì thay thế được.
(Usinxki)
6. Nhân cách của người thầy là sức mạnh có ảnh hưởng to lớn đối với học sinh, sức mạnh đó không thể thay thế bằng bất kỳ cuốn sách giáo khoa nào, bất kỳ câu chuyện châm ngôn đạo đức, bất kỳ một hệ thống khen thưởng hay trách phạt nào khác."
(Usinxki)
7. Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dung lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh. Có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người.
(Xukhomlinxki)
8. Nếu người kỹ sư vui mừng nhìn thấy cây cầu mà mình vừa mới xây xong, người nông dân mỉm cười nhìn đồng lúa mình vừa mới trồng, thì người giáo viên vui sướng khi nhìn thấy học sinh đang trưởng thành, lớn lên.
(Gôlôbôlin)
9. Dạy tức là học hai lần.
(G. Guibe)
10. Trọng thầy mới được làm thầy.
(Ngạn ngữ Trung Quốc)
11. Một gánh sách không bằng một người thầy giỏi.
(Ngạn ngữ Trung Quốc)
12. Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc.
(Ngạn ngữ Ba Tư)
13. Một ông thầy mà không dạy cho học trò được việc ham muốn học tập thì chỉ là đập búa trên sắt nguội mà thôi.
(Horaceman)
14. Đem việc làm mà dạy người thì người ta theo; chỉ đem lời nói mà dạy người thì người ta không phục.
(Đệ Ngũ luận)
15. Người cha chính là người thầy đầu tiên của đứa trẻ.
(T. Thore)
16. Phải tôn kính thầy dạy mình, bởi lẽ nếu cha mẹ cho ta sự sống thì chính các thầy giáo cho ta phương cách sống đàng hoàng tử tế.
(Philoxêne De Cythêrê)
17. Nào ai có giỏi hơn con kiến, thế mà nó chẳng cần nói một lời nào.
(Benjamin Franklin)
18. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
(Tục ngữ Việt Nam)
19. Muốn sang thì bắc cầu kiều,muốn con hay chữ phải yêu kính thầy.
(Tục ngữ Việt Nam)
GV: Nguyễn Đức Thìn
Chân thành cảm ơn các đồng chí
GV: Nguyễn Đức Thìn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thìn
Dung lượng: 887,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)