Chuyên đề ĐMPP dạy học
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Huỳnh |
Ngày 12/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề ĐMPP dạy học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHẦN I.
NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG:
Với quan điểm “ học sinh là trung tâm”, việc đổi mới phương pháp dạy học tập trung vào đổi mới cách dạy của giáo viên và cách học của học sinh, làm cho học sinh:
“Được suy nghĩ nhiều hơn,
Hành động nhiều hơn,
Hợp tác học tập với nhau nhiều hơn,
Bày tỏ ý kiến của mình nhiều hơn”
PHẦN II.
QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích của người học, phát triển khả năng tự học của học sinh.
- Đổi mới không có nghĩa là xóa bỏ các phương pháp dạy học truyền thống mà kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học tích cực đúng mức, đúng lúc.
QUAN ĐIỂM (tiếp):
- Coi trọng tổ chức hoạt động học tập, tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, tự lực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với hình thức tổ chức dạy học.
- Vai trò của giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh chiếm lĩnh kiến thức.
PHƯƠNG CHÂM: “Dạy ít, học nhiều”
Bản chất của việc “Dạy ít, học nhiều”, không làm mất đi vai trò chủ đạo của giáo viên mà tạo ra sự say mê học tập cho học sinh bằng cách vận dụng có hiệu quả các nguyên tắc dạy học say mê:
1.Trải nghiệm học tập
2. Sử dụng các phương pháp sư phạm
3. Môi trường học tập
4. Nội dung học tập
5. Đánh giá để học tập
1. Sử dụng phương pháp sư phạm: PP sử dụng phải đảm bảo tính khoa học, tính nghệ thuật dạy học và quan tâm các yếu tố:
Sự sẵn sàng của học sinh
Nhu cầu học tập của học sinh
Cách học của học sinh
Vì vậy:
- GV giảng dạy với sự phân hóa đối tượng học sinh.
- HS học tập dựa trên sự khám phá.
- HS học tập dựa trên vấn đề
2. TRẢI NGHIỆM HỌC TẬP: GV lên kế hoạch trải nghiệm nhằm tạo điều kiện cho HS:
Mở rộng tư duy cho HS để HS hiểu sâu hơn.
Thúc đẩy sự kết nối các ý tưởng và khái niệm.
Phát triển tư duy độc lập.
Thực hiện bằng cách:
- Đặt các câu hỏi cấp cao,
- Tổ chức hoạt động tư duy,
- Hình thành các trung tâm độc lập trong lớp,
- Kích thích HS tìm kiếm các nguồn lực thay thế hoặc theo đuổi các quan điểm phù hợp.
3. TẠO RA MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP:
An toàn: Mọi ý kiến đóng góp của HS đều được lắng nghe.
Kích thích: Tạo sự tò mò cho HS học hỏi.
Tạo ra bằng cách:
- Đề ra các qui định của lớp học và đưa ra các kỳ vọng rõ ràng,
- Cho HS làm việc theo nhóm,
- Sử dụng câu hỏi để khuyến khích HS tư duy,
- Cho HS đủ thời gian để trả lời,
- Động viên khích lệ những nổ lực của HS.
4. ĐÁNH GIÁ ĐỂ HỌC TẬP:
Cần cung cấp cho HS:
Phản hồi thường xuyên và có ý nghĩa,
Khung một sườn đánh giá.
Phản hồi có ý nghĩa là:
- Kịp thời và cụ thể,
- Tập trung giúp HS biết điểm mạnh, điểm yếu của mình và làm thế nào để cải thiện,
- Tập trung vào xây dựng hay tái định hướng và không điều khiển HS.
Đánh giá (tiếp theo)
+ Bộ khung này liên quan đến:
- Chia nhiệm vụ thành nhiều phần nhỏ và quản lí được.
- Hỗ trợ HS nắm thông tin.
- Sử dụng các qui tắc để diễn đạt thành lời các qui trình tư duy.
GV cần thục hiện qua:
- Mô phỏng và sắm vai,
- Ghi chép,
- Kể chuyện,
- Quan sát GV,
- Thí nghiệm và trình diễn,
- Thảo luận cùng HS.
5. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Nội dung bài giảng cần:
Phù hợp để HS có thể nhận thấy giá trị và tính ứng dụng của nó.
Tạo cơ hội để có thể kết nối với kinh nghiệm của HS và kích thích tính tò mò của HS làm cho HS muốn tìm tòi thêm.
VD: Biến những chuyện xảy ra trong nhà trường, trong XH thành những nội dung có thể giảng trên lớp:
- Chuyện một HS giúp đỡ bạn.
- Một cụ già bị vấp ngã ngoài đường.
- Khám phá những điều bên trong những đoạn văn bản cho sẵn.
- Cho HS tham quan thực tế để kết nối nhà trường - xã hội.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ THÀNH CÔNG;
CHÀO THÂN ÁI !
ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHẦN I.
NHỮNG HIỂU BIẾT CHUNG:
Với quan điểm “ học sinh là trung tâm”, việc đổi mới phương pháp dạy học tập trung vào đổi mới cách dạy của giáo viên và cách học của học sinh, làm cho học sinh:
“Được suy nghĩ nhiều hơn,
Hành động nhiều hơn,
Hợp tác học tập với nhau nhiều hơn,
Bày tỏ ý kiến của mình nhiều hơn”
PHẦN II.
QUAN ĐIỂM ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Đổi mới phương pháp dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu lợi ích của người học, phát triển khả năng tự học của học sinh.
- Đổi mới không có nghĩa là xóa bỏ các phương pháp dạy học truyền thống mà kết hợp phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học tích cực đúng mức, đúng lúc.
QUAN ĐIỂM (tiếp):
- Coi trọng tổ chức hoạt động học tập, tạo điều kiện cho học sinh tham gia hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, tự lực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với hình thức tổ chức dạy học.
- Vai trò của giáo viên là người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh chiếm lĩnh kiến thức.
PHƯƠNG CHÂM: “Dạy ít, học nhiều”
Bản chất của việc “Dạy ít, học nhiều”, không làm mất đi vai trò chủ đạo của giáo viên mà tạo ra sự say mê học tập cho học sinh bằng cách vận dụng có hiệu quả các nguyên tắc dạy học say mê:
1.Trải nghiệm học tập
2. Sử dụng các phương pháp sư phạm
3. Môi trường học tập
4. Nội dung học tập
5. Đánh giá để học tập
1. Sử dụng phương pháp sư phạm: PP sử dụng phải đảm bảo tính khoa học, tính nghệ thuật dạy học và quan tâm các yếu tố:
Sự sẵn sàng của học sinh
Nhu cầu học tập của học sinh
Cách học của học sinh
Vì vậy:
- GV giảng dạy với sự phân hóa đối tượng học sinh.
- HS học tập dựa trên sự khám phá.
- HS học tập dựa trên vấn đề
2. TRẢI NGHIỆM HỌC TẬP: GV lên kế hoạch trải nghiệm nhằm tạo điều kiện cho HS:
Mở rộng tư duy cho HS để HS hiểu sâu hơn.
Thúc đẩy sự kết nối các ý tưởng và khái niệm.
Phát triển tư duy độc lập.
Thực hiện bằng cách:
- Đặt các câu hỏi cấp cao,
- Tổ chức hoạt động tư duy,
- Hình thành các trung tâm độc lập trong lớp,
- Kích thích HS tìm kiếm các nguồn lực thay thế hoặc theo đuổi các quan điểm phù hợp.
3. TẠO RA MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP:
An toàn: Mọi ý kiến đóng góp của HS đều được lắng nghe.
Kích thích: Tạo sự tò mò cho HS học hỏi.
Tạo ra bằng cách:
- Đề ra các qui định của lớp học và đưa ra các kỳ vọng rõ ràng,
- Cho HS làm việc theo nhóm,
- Sử dụng câu hỏi để khuyến khích HS tư duy,
- Cho HS đủ thời gian để trả lời,
- Động viên khích lệ những nổ lực của HS.
4. ĐÁNH GIÁ ĐỂ HỌC TẬP:
Cần cung cấp cho HS:
Phản hồi thường xuyên và có ý nghĩa,
Khung một sườn đánh giá.
Phản hồi có ý nghĩa là:
- Kịp thời và cụ thể,
- Tập trung giúp HS biết điểm mạnh, điểm yếu của mình và làm thế nào để cải thiện,
- Tập trung vào xây dựng hay tái định hướng và không điều khiển HS.
Đánh giá (tiếp theo)
+ Bộ khung này liên quan đến:
- Chia nhiệm vụ thành nhiều phần nhỏ và quản lí được.
- Hỗ trợ HS nắm thông tin.
- Sử dụng các qui tắc để diễn đạt thành lời các qui trình tư duy.
GV cần thục hiện qua:
- Mô phỏng và sắm vai,
- Ghi chép,
- Kể chuyện,
- Quan sát GV,
- Thí nghiệm và trình diễn,
- Thảo luận cùng HS.
5. NỘI DUNG HỌC TẬP:
Nội dung bài giảng cần:
Phù hợp để HS có thể nhận thấy giá trị và tính ứng dụng của nó.
Tạo cơ hội để có thể kết nối với kinh nghiệm của HS và kích thích tính tò mò của HS làm cho HS muốn tìm tòi thêm.
VD: Biến những chuyện xảy ra trong nhà trường, trong XH thành những nội dung có thể giảng trên lớp:
- Chuyện một HS giúp đỡ bạn.
- Một cụ già bị vấp ngã ngoài đường.
- Khám phá những điều bên trong những đoạn văn bản cho sẵn.
- Cho HS tham quan thực tế để kết nối nhà trường - xã hội.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ THÀNH CÔNG;
CHÀO THÂN ÁI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Huỳnh
Dung lượng: 8,35KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)