CHUYEN DE DLI LOP 4
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Hổ |
Ngày 10/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: CHUYEN DE DLI LOP 4 thuộc Toán học 3
Nội dung tài liệu:
MÔN ĐỊA LÍ
Ứng dụng CNTT vào dạy học
LỚP: 4.5
Người viết: Đặng Thanh Rồng
Trường Tiểu học “B” Vĩnh Nhuận
Với những thành tích đó khẳng định nhà trường thực sự chuyển mình trong không khí thi đua sôi nổi của toàn Đảng, toàn dân chăm lo sự nghiệp Giáo dục. Đặc biệt hiện nay ngành Giáo dục đang tiếp cận và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nên nhà trường cũng đã có kế hoạch tổ chức chuyên đề giáo án điện tử cho giáo viên toàn trường.
Năm học 2009 - 2010 với những nỗ lực phấn đấu Trường tiểu học “B” Vĩnh Nhuận đã có những chuyển biến lớn trong hoạt động chuyên môn và các hoạt động dạy học khác. Năm học qua trường có 01 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, và 06 cấp huyện.Với kế hoạch chỉ đạo sâu sát của BGH nhà trường và sự đầu tư suy nghĩ, sáng tạo trong dạy học của giáo viên, năm học qua nhà trường cũng quan tâm đến công tác mũi nhọn, bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi và tham gia thi học sinh giỏi tiểu học có 01 em đạt giải cấp tỉnh.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Cho đến nay phải nói rằng không một ai nghi ngờ về vai trò to lớn và những tác dụng kỳ diệu của CNTT trong các lĩnh vực của đời sống. Trong giáo dục, việc ứng dụng CNTT trên thực tế cũng đã đem lại kết quả đáng kể và những chuyển biến lớn trong dạy học, bước đầu góp phần nâng cao chất lượng dạy và học các bộ môn văn hoá, CNTT với ưu thế đặc biệt chẳng những đã có tác dụng thiết thực nâng cao chất lượng, hiệu quả giờ lên lớp của Giáo viên mà còn đang được đẩy mạnh làm khâu đột phá để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Tuy nhiên đây là một vấn đề còn mới mẻ đối với giáo viên. Để có thể đi sâu, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy, tổ chức thực hiện như thế nào cho phù hợp, đúng phương pháp, phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” đạt hiệu quả cao mà “tác dụng phụ” cũng được hạn chế đặc biệt là hiện nay lại có những quan điểm nhìn nhận khác nhau trong việc sử dụng nó như thế nào cho phù hợp là một đòi hỏi bức xúc của dạy học hiện nay
1. Thực trạng việc sử dụng các phương tiện thiết bị dạy học môn Địa lí hiện nay:
Những năm qua việc đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa được thực hiện khá đồng bộ, yêu cầu phải đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi phải sử dụng phương tiện thiết bị dạy học phù hợp. Tuy nhiên thực tế các phương tiện thiết bị dạy học hiện nay ở trường không đáp ứng được yêu cầu do không đủ về số lượng. Tình trạng “dạy chay, học chay” vẫn còn phổ biến. Chính vì vậy việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh khó thực hiện triệt để được.
II/ NỘI DUNG:
2. Lợi thế và vai trò của Công Nghệ thông tin trong dạy học môn Địa lí.
a. Công nghệ thông tin giúp giờ dạy môn Địa lí trở nên sinh động hơn: Bằng sự có mặt của máy vi tính, máy chiếu các phần mềm bổ trợ CNTT đem đến cho việc dạy học một sinh khí mới, sinh động và hấp dẫn, góp phần đưa công nghệ dạy học thoát khỏi thô sơ, khô khan, đơn điệu.
b. Công nghệ thông tin góp phần đổi mới phương pháp dạy học nói chung và môn Địa lí nói riêng.
CNTT chính là phương tiện dạy học hiện đại đã góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học, nó làm cho các giờ học hấp dẫn nhờ những đoạn video clip sinh động, những hình ảnh, bản đồ với màu sắc đẹp.Thực sự tôi thấy rằng những hình ảnh minh họa đó đã thay thế cho rất nhiều lời giảng giải.
c. Công nghệ thông tin rất tiện ích mang lại hiệu quả cao trong dạy học Địa lí.
Sự có mặt của máy vi tính, máy chiếu với những khả năng lớn lao mà nó mang lại là khả năng thực hiện những vấn đề mà đồ dùng dạy học, phấn trắng, bảng đen không thực hiện được .
3. Những bài học Địa Lí ứng dụng CNTT đạt hiệu quả cao:
* Địa lí khối 4:
Bài: Thành phố Đà Lạt.
Bài: Các dân tộc ở Tây Nguyên.
Bài: Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên.
………
* Địa lí khối 5:
Bài: Lâm nghiệp và thuỷ sản.
Bài: Giao thông vận tải.
Bài: Thương mại và du lịch
Bài: Các nước láng giềng của Việt Nam.
……………
4. Ưu điểm và hạn chế:
a. Ưu điểm:
* Đối với Giáo viên: Tận dụng được kho thông tin, hình ảnh khổng lồ trên mạng In ternet, các phần mềm..., tạo lập bản biểu đồ, bảng số liệu nhanh chóng và chính xác, điều đó chúng ta cập nhật thông tin, tiết kiệm thời gian trong việc chuẩn bị thiết bị , đồ dùng dạy học.
* Đối với Giáo viên: Để soạn một tiết giáo án điện tử có thể ưng ý sẽ mất rất nhiều thời gian nhưng càng làm chúng ta sẽ càng thấy cuốn hút, hứng thú và nảy sinh thêm được những ý tưởng mới. Điều đó đã giúp chúng ta tự nâng cao trình độ tin học,
lòng yêu nghề, sự sáng tạo của mỗi người.
* Đối với Giáo viên: Trong các tiết dạy giáo án điện tử, bài dạy giáo viên hiện lên sinh động qua các slide, các hình ảnh, sơ đồ, mô hình khiến học sinh dễ hiểu, các em rất hứng thú tập trung vào bài học
* Đối với học sinh:
- Thu hút được sự chú ý, tò mò, hứng thú học tập, học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, tìm tòi và thu nhận kiến thức.
- Dễ hiểu bài, nắm được bài, học sinh thực sự đóng vai trò là người trung tâm.
- Cùng một thời lượng nhưng số lượng kiến thức và kĩ năng các em thu được lại nhiều hơn, cụ thể, sinh động sâu sắc và chắc chắn hơn.
- Học sinh được mở rộng kiến thức từ một bài dạy, dần làm quen với các phương tiện hiện đại.
b. Hạn chế:
* Đối với giáo viên:
- Giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và công sức để soạn được một bài dạy tốt. Không phải bài nào cũng ứng dụng được CNTT.
- Giáo viên phải có một số kĩ năng cơ bản như:sử dụng thành thạo một số phần mềm bổ trợ dạy học để ứng dụng CNTT đổi mới PPDH có hiệu quả.
Khi đưa ra những hình ảnh đẹp, lạ có thể làm cho học sinh chỉ chú ý đến hình ảnh, âm thanh, các em sẽ dễ bị phân tán, không tập trung vào nội dung cần tìm hiểu.
Đối với học sinh:
- Ban đầu các em còn nhiều bỡ ngỡ, chưa làm quen với phương pháp học tập mới.
- Học sinh khó ghi bài nếu Giáo viên đưa ra quá nhiều chữ trong một slide, hoặc lướt qua quá nhanh...
5. Một số lưu ý:
Trong thực tế không phải bài nào cũng có thể sử dụng giáo án điện tử, chúng ta cần phải biết chọn lọc các bài có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả cao.
Ứng dụng CNTT phải kết hợp tốt với các PPDH phát huy tính tích cực học tập của học sinh như: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
Cũng cần phải xác định rằng, dù có chuẩn bị một bài soạn giáo án điện tử chu đáo đến mấy thì tiết dạy có thành công hay không còn phụ thuộc vào tính linh hoạt, khả năng tổ chức cho học sinh hoạt động, tìm tòi kiến thức của người giáo viên. Vì phát huy tính chủ động, sáng tạo của của các em luôn là linh hồn của phương pháp dạy học đổi mới.
Kết luận
Trên đây là một số vấn đề đã suy nghĩ, trăn trở của bản thân cũng như của nhiều đồng nghiệp, những người luôn quan tâm đến vấn đề ứng dụng CNTT nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy các môn học nói chung (môn Địa Lí nói riêng), góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới giáo dục.
Tuy nhiên làm thế nào để phát huy được tối đa những ưu việt mà CNTT đem lại cũng như hạn chế tối đa những “tác dụng phụ”, làm thế nào để học sinh học tập được nhẹ nhàng, hứng thú trong học tập, các em thực sự yêu thích học tập, đó là cái đích mà ta cần hướng tới. Rất mong được sự chia sẻ, trao đổi, góp ý của các đồng nghiệp.
TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Chim hoạ mi
Chim hoạ mi thường làm tổ trên cây.
Mỗi lứa chim mái đẻ hai đến ba quả trứng ,chúng chăm sóc con rất chu đáo.Cả chim bố và chim mẹ thay phiên nhau kiếm mồi và mớm cho con.Chim trống luôn đi xung quanh tổ chim con,dùng tiếng hót của mình để đuổi kẻ thù.
Loài chim này thường nuôi để làm cảnh.
Chim đại bàng chúa
Chim mái đẻ rất ít,mỗi năm chỉ đẻ 1-2 lứa,mỗi lứa nhiều nhất là 2 quả.
Đại bàng chúa thường làm tổ trên vách núi.
Chúng là những ông bố ,bà mẹ hết sức chu đáo.Trong suốt thời gian chim con chưa mọc lông vũ ,chim mẹ chỉ nằm trong tổ còn viêc kiếm ăn do chim bố đảm nhiệm. Chúng chỉ cho con rời tổ khi chim con được 4 tuần.
1/ Chuyên đề ( lời dẫn, tiết dạy ) mang lại cho mỗi giáo viên những lợi ích gì?
2/ Cần bổ sung, bớt bỏ những nội dung nào?
Qua phần lời dẫn và tiết dạy. Mời quý đồng nghiệp thảo luận theo yêu cầu sau:
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô !
Chim sếu: Loại này thường sống ở vùng đồng bằng Tháp Mười, hiện nay nước ta đã có một số loài sếu đươc đưa vào loại chim quí hi?m như sếu đầu đỏ.
Ứng dụng CNTT vào dạy học
LỚP: 4.5
Người viết: Đặng Thanh Rồng
Trường Tiểu học “B” Vĩnh Nhuận
Với những thành tích đó khẳng định nhà trường thực sự chuyển mình trong không khí thi đua sôi nổi của toàn Đảng, toàn dân chăm lo sự nghiệp Giáo dục. Đặc biệt hiện nay ngành Giáo dục đang tiếp cận và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nên nhà trường cũng đã có kế hoạch tổ chức chuyên đề giáo án điện tử cho giáo viên toàn trường.
Năm học 2009 - 2010 với những nỗ lực phấn đấu Trường tiểu học “B” Vĩnh Nhuận đã có những chuyển biến lớn trong hoạt động chuyên môn và các hoạt động dạy học khác. Năm học qua trường có 01 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh, và 06 cấp huyện.Với kế hoạch chỉ đạo sâu sát của BGH nhà trường và sự đầu tư suy nghĩ, sáng tạo trong dạy học của giáo viên, năm học qua nhà trường cũng quan tâm đến công tác mũi nhọn, bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi và tham gia thi học sinh giỏi tiểu học có 01 em đạt giải cấp tỉnh.
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Cho đến nay phải nói rằng không một ai nghi ngờ về vai trò to lớn và những tác dụng kỳ diệu của CNTT trong các lĩnh vực của đời sống. Trong giáo dục, việc ứng dụng CNTT trên thực tế cũng đã đem lại kết quả đáng kể và những chuyển biến lớn trong dạy học, bước đầu góp phần nâng cao chất lượng dạy và học các bộ môn văn hoá, CNTT với ưu thế đặc biệt chẳng những đã có tác dụng thiết thực nâng cao chất lượng, hiệu quả giờ lên lớp của Giáo viên mà còn đang được đẩy mạnh làm khâu đột phá để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Tuy nhiên đây là một vấn đề còn mới mẻ đối với giáo viên. Để có thể đi sâu, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy, tổ chức thực hiện như thế nào cho phù hợp, đúng phương pháp, phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” đạt hiệu quả cao mà “tác dụng phụ” cũng được hạn chế đặc biệt là hiện nay lại có những quan điểm nhìn nhận khác nhau trong việc sử dụng nó như thế nào cho phù hợp là một đòi hỏi bức xúc của dạy học hiện nay
1. Thực trạng việc sử dụng các phương tiện thiết bị dạy học môn Địa lí hiện nay:
Những năm qua việc đổi mới nội dung, chương trình sách giáo khoa được thực hiện khá đồng bộ, yêu cầu phải đổi mới phương pháp dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi phải sử dụng phương tiện thiết bị dạy học phù hợp. Tuy nhiên thực tế các phương tiện thiết bị dạy học hiện nay ở trường không đáp ứng được yêu cầu do không đủ về số lượng. Tình trạng “dạy chay, học chay” vẫn còn phổ biến. Chính vì vậy việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh khó thực hiện triệt để được.
II/ NỘI DUNG:
2. Lợi thế và vai trò của Công Nghệ thông tin trong dạy học môn Địa lí.
a. Công nghệ thông tin giúp giờ dạy môn Địa lí trở nên sinh động hơn: Bằng sự có mặt của máy vi tính, máy chiếu các phần mềm bổ trợ CNTT đem đến cho việc dạy học một sinh khí mới, sinh động và hấp dẫn, góp phần đưa công nghệ dạy học thoát khỏi thô sơ, khô khan, đơn điệu.
b. Công nghệ thông tin góp phần đổi mới phương pháp dạy học nói chung và môn Địa lí nói riêng.
CNTT chính là phương tiện dạy học hiện đại đã góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học, nó làm cho các giờ học hấp dẫn nhờ những đoạn video clip sinh động, những hình ảnh, bản đồ với màu sắc đẹp.Thực sự tôi thấy rằng những hình ảnh minh họa đó đã thay thế cho rất nhiều lời giảng giải.
c. Công nghệ thông tin rất tiện ích mang lại hiệu quả cao trong dạy học Địa lí.
Sự có mặt của máy vi tính, máy chiếu với những khả năng lớn lao mà nó mang lại là khả năng thực hiện những vấn đề mà đồ dùng dạy học, phấn trắng, bảng đen không thực hiện được .
3. Những bài học Địa Lí ứng dụng CNTT đạt hiệu quả cao:
* Địa lí khối 4:
Bài: Thành phố Đà Lạt.
Bài: Các dân tộc ở Tây Nguyên.
Bài: Hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên.
………
* Địa lí khối 5:
Bài: Lâm nghiệp và thuỷ sản.
Bài: Giao thông vận tải.
Bài: Thương mại và du lịch
Bài: Các nước láng giềng của Việt Nam.
……………
4. Ưu điểm và hạn chế:
a. Ưu điểm:
* Đối với Giáo viên: Tận dụng được kho thông tin, hình ảnh khổng lồ trên mạng In ternet, các phần mềm..., tạo lập bản biểu đồ, bảng số liệu nhanh chóng và chính xác, điều đó chúng ta cập nhật thông tin, tiết kiệm thời gian trong việc chuẩn bị thiết bị , đồ dùng dạy học.
* Đối với Giáo viên: Để soạn một tiết giáo án điện tử có thể ưng ý sẽ mất rất nhiều thời gian nhưng càng làm chúng ta sẽ càng thấy cuốn hút, hứng thú và nảy sinh thêm được những ý tưởng mới. Điều đó đã giúp chúng ta tự nâng cao trình độ tin học,
lòng yêu nghề, sự sáng tạo của mỗi người.
* Đối với Giáo viên: Trong các tiết dạy giáo án điện tử, bài dạy giáo viên hiện lên sinh động qua các slide, các hình ảnh, sơ đồ, mô hình khiến học sinh dễ hiểu, các em rất hứng thú tập trung vào bài học
* Đối với học sinh:
- Thu hút được sự chú ý, tò mò, hứng thú học tập, học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo, tìm tòi và thu nhận kiến thức.
- Dễ hiểu bài, nắm được bài, học sinh thực sự đóng vai trò là người trung tâm.
- Cùng một thời lượng nhưng số lượng kiến thức và kĩ năng các em thu được lại nhiều hơn, cụ thể, sinh động sâu sắc và chắc chắn hơn.
- Học sinh được mở rộng kiến thức từ một bài dạy, dần làm quen với các phương tiện hiện đại.
b. Hạn chế:
* Đối với giáo viên:
- Giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian và công sức để soạn được một bài dạy tốt. Không phải bài nào cũng ứng dụng được CNTT.
- Giáo viên phải có một số kĩ năng cơ bản như:sử dụng thành thạo một số phần mềm bổ trợ dạy học để ứng dụng CNTT đổi mới PPDH có hiệu quả.
Khi đưa ra những hình ảnh đẹp, lạ có thể làm cho học sinh chỉ chú ý đến hình ảnh, âm thanh, các em sẽ dễ bị phân tán, không tập trung vào nội dung cần tìm hiểu.
Đối với học sinh:
- Ban đầu các em còn nhiều bỡ ngỡ, chưa làm quen với phương pháp học tập mới.
- Học sinh khó ghi bài nếu Giáo viên đưa ra quá nhiều chữ trong một slide, hoặc lướt qua quá nhanh...
5. Một số lưu ý:
Trong thực tế không phải bài nào cũng có thể sử dụng giáo án điện tử, chúng ta cần phải biết chọn lọc các bài có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin đạt hiệu quả cao.
Ứng dụng CNTT phải kết hợp tốt với các PPDH phát huy tính tích cực học tập của học sinh như: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm…
Cũng cần phải xác định rằng, dù có chuẩn bị một bài soạn giáo án điện tử chu đáo đến mấy thì tiết dạy có thành công hay không còn phụ thuộc vào tính linh hoạt, khả năng tổ chức cho học sinh hoạt động, tìm tòi kiến thức của người giáo viên. Vì phát huy tính chủ động, sáng tạo của của các em luôn là linh hồn của phương pháp dạy học đổi mới.
Kết luận
Trên đây là một số vấn đề đã suy nghĩ, trăn trở của bản thân cũng như của nhiều đồng nghiệp, những người luôn quan tâm đến vấn đề ứng dụng CNTT nhằm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy các môn học nói chung (môn Địa Lí nói riêng), góp phần tích cực vào sự nghiệp đổi mới giáo dục.
Tuy nhiên làm thế nào để phát huy được tối đa những ưu việt mà CNTT đem lại cũng như hạn chế tối đa những “tác dụng phụ”, làm thế nào để học sinh học tập được nhẹ nhàng, hứng thú trong học tập, các em thực sự yêu thích học tập, đó là cái đích mà ta cần hướng tới. Rất mong được sự chia sẻ, trao đổi, góp ý của các đồng nghiệp.
TÔI XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
Chim hoạ mi
Chim hoạ mi thường làm tổ trên cây.
Mỗi lứa chim mái đẻ hai đến ba quả trứng ,chúng chăm sóc con rất chu đáo.Cả chim bố và chim mẹ thay phiên nhau kiếm mồi và mớm cho con.Chim trống luôn đi xung quanh tổ chim con,dùng tiếng hót của mình để đuổi kẻ thù.
Loài chim này thường nuôi để làm cảnh.
Chim đại bàng chúa
Chim mái đẻ rất ít,mỗi năm chỉ đẻ 1-2 lứa,mỗi lứa nhiều nhất là 2 quả.
Đại bàng chúa thường làm tổ trên vách núi.
Chúng là những ông bố ,bà mẹ hết sức chu đáo.Trong suốt thời gian chim con chưa mọc lông vũ ,chim mẹ chỉ nằm trong tổ còn viêc kiếm ăn do chim bố đảm nhiệm. Chúng chỉ cho con rời tổ khi chim con được 4 tuần.
1/ Chuyên đề ( lời dẫn, tiết dạy ) mang lại cho mỗi giáo viên những lợi ích gì?
2/ Cần bổ sung, bớt bỏ những nội dung nào?
Qua phần lời dẫn và tiết dạy. Mời quý đồng nghiệp thảo luận theo yêu cầu sau:
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô !
Chim sếu: Loại này thường sống ở vùng đồng bằng Tháp Mười, hiện nay nước ta đã có một số loài sếu đươc đưa vào loại chim quí hi?m như sếu đầu đỏ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Hổ
Dung lượng: 4,80MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)