Chuyen de dao duc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Sơn |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: chuyen de dao duc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Khối 4 - Gv nguyen thi son
CHUYÊN ĐỀ ĐẠO ĐỨC LỚP 1
NĂM HỌC 2009 - 2010
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Khối 4 - Gv nguyen thi son
Câu hỏi: Nêu các phương pháp chính để dạy môn đạo đức lớp 1.
PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐẠO ĐỨC LỚP 1
PP THẢO LUẬN NHÓM
PP ĐÓNG VAI
PP TRÒ CHƠI
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Khối 4 - Gv nguyen thi son
PP THẢO LUẬN NHÓM
Hướng dẫn HS:
+ Cách làm nhóm trưởng.
+ Cách tổ chức hoạt động nhóm.
+ Cách phản hồi kết quả hoạt động nhóm.
Ví dụ: Bài Gia Đình Em:
+ Kết nhóm: Bằng nhiều cách.
+ Hoạt động: Nhóm trưởng mời từng bạn kể về gia đình mình ; kể một kỉ niệm về gia đình của bạn…
+ Phản hồi kết quả: Bằng nhiều cách như đọc. Vẽ, tiểu phẩm…
GV:
+ Hướng dẫn cụ thể theo yêu cầu của chủ đề, nội dung hoạt động.
+ Theo dõi, phát hiện kịp thời, giúp đỡ HS khi các em gặp khó khăn.
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Khối 4 - Gv nguyen thi son
Chú ý khi tổ chức hoạt động nhóm
- Chỉ tổ chức hoạt động nhóm khi cần thiết, khi cần chia sẻ một vấn đề đạo đức nào đó nhất thiết phải thảo luận nhóm mới thực hiện được yêu cầu.
Nhóm ở lớp 1 tối đa không quá 4 em.
Thời gian hoạt động không quá 5 phút/1 lần thảo luận.
Luân phiên cho HS làm nhóm trưởng,thư kívà trình bày kết quả.
Quản lý tốt hoạt động nhóm, đảm bảo mọi HS đều tham gia hoạt động.
Cần kiên trì tổ chức hoạt động nhóm để HS có thói quen làm việc với nhóm.
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Khối 4 - Gv nguyen thi son
Nêu chủ đề và các mức độ thực hiện chủ đề.
Chia nhóm, phân công thảo luận trước khi đóng vai.
Vai diễn phải được HS tự nguyện thực hành.
PP ĐÓNG VAI
Ví dụ: Bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.( Tiết 2)
Khi cho HS đóng vai: Cần hướng dẫn HS lựa chọn vai diễn phù hợp với vai em gái nhõng nhẽo, hoặc vai em nam có cá tính mạnh mẽ.
- Gv nêu yêu cầu của vai diễn, hướng dẫn HS lựa chọn vai phù hợp với bản thân.
Khi thực hiện đóng vai, cần yêu cầu HS thực hiện vai điễn tự nhiên, không gò bó – Phải cố gắng nhập mình vào vai diễn - Phối hợp tốt với các vai diễn
- HS thực hiện theo yêu cầu của vai diễn một cách sáng tạo.
Thảo luận sau đóng vai là bước quan trọng có ý nghĩa thiết thực trong việc sử dụng phương pháp đóng vai. Khi thực hiện bước này GV cần chú ý:
+ Yêu cầu HS tham gia đóng vai nêu cảm xúc của mình khi thể hiện vai diễn.
+ Yêu cầu HS khác nhận xét cách ứng xử và nhập vai của các vai diễn. ( tạo điều kiện cho các em đưa ra nhiều cách ứng xử khác nhau.
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Khối 4 - Gv nguyen thi son
Chỉ đóng vai khi cần thiết, có tác dụng giáo dục thiết thực.
Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục của bài dạy, vừa sức với HS lớp 1.
Nên có hoá trang và đạo cụ đơn giản khi tổ chức đóng vai để tăng tính hấp dẫn, tạo điều kiện nhập vai cho HS.
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Khối 4 - Gv nguyen thi son
PP TRÒ CHƠI
- Trò chơi là một nhu cầu không thể thiếu được đối với HS tiểu học.
- Qua trò chơi HS được rèn luyện nhiều phẩm chất, kĩ năng cần thiết, đáp ứng được các yêu cầu giáo dục toàn diện. HS có cơ hội thể hiện, trải nghiệm những, thái độ, hành vi tích cực trong cuộc sống.
- Trò chơi trong môn Đạo đức là một phương pháp dạy học được sử dụng nhiều và rất đa dạng.
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Khối 4 - Gv nguyen thi son
Chú ý
Chỉ sử dụng phương pháp trò chơi khi cần thiế, không lạm dụng phương pháp này.
Trò chơi phải phù hợp với chủ đề bài Đạo đức và đảm bảo tính giáo dục.
Đối HS lớp 1, nên tổ chức các trò chơi nhỏ, đơn giản, phù hợp với lứa tuổi.
Khối 4 - Gv nguyen thi son
CHUYÊN ĐỀ ĐẠO ĐỨC LỚP 1
NĂM HỌC 2009 - 2010
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Khối 4 - Gv nguyen thi son
Câu hỏi: Nêu các phương pháp chính để dạy môn đạo đức lớp 1.
PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐẠO ĐỨC LỚP 1
PP THẢO LUẬN NHÓM
PP ĐÓNG VAI
PP TRÒ CHƠI
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Khối 4 - Gv nguyen thi son
PP THẢO LUẬN NHÓM
Hướng dẫn HS:
+ Cách làm nhóm trưởng.
+ Cách tổ chức hoạt động nhóm.
+ Cách phản hồi kết quả hoạt động nhóm.
Ví dụ: Bài Gia Đình Em:
+ Kết nhóm: Bằng nhiều cách.
+ Hoạt động: Nhóm trưởng mời từng bạn kể về gia đình mình ; kể một kỉ niệm về gia đình của bạn…
+ Phản hồi kết quả: Bằng nhiều cách như đọc. Vẽ, tiểu phẩm…
GV:
+ Hướng dẫn cụ thể theo yêu cầu của chủ đề, nội dung hoạt động.
+ Theo dõi, phát hiện kịp thời, giúp đỡ HS khi các em gặp khó khăn.
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Khối 4 - Gv nguyen thi son
Chú ý khi tổ chức hoạt động nhóm
- Chỉ tổ chức hoạt động nhóm khi cần thiết, khi cần chia sẻ một vấn đề đạo đức nào đó nhất thiết phải thảo luận nhóm mới thực hiện được yêu cầu.
Nhóm ở lớp 1 tối đa không quá 4 em.
Thời gian hoạt động không quá 5 phút/1 lần thảo luận.
Luân phiên cho HS làm nhóm trưởng,thư kívà trình bày kết quả.
Quản lý tốt hoạt động nhóm, đảm bảo mọi HS đều tham gia hoạt động.
Cần kiên trì tổ chức hoạt động nhóm để HS có thói quen làm việc với nhóm.
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Khối 4 - Gv nguyen thi son
Nêu chủ đề và các mức độ thực hiện chủ đề.
Chia nhóm, phân công thảo luận trước khi đóng vai.
Vai diễn phải được HS tự nguyện thực hành.
PP ĐÓNG VAI
Ví dụ: Bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.( Tiết 2)
Khi cho HS đóng vai: Cần hướng dẫn HS lựa chọn vai diễn phù hợp với vai em gái nhõng nhẽo, hoặc vai em nam có cá tính mạnh mẽ.
- Gv nêu yêu cầu của vai diễn, hướng dẫn HS lựa chọn vai phù hợp với bản thân.
Khi thực hiện đóng vai, cần yêu cầu HS thực hiện vai điễn tự nhiên, không gò bó – Phải cố gắng nhập mình vào vai diễn - Phối hợp tốt với các vai diễn
- HS thực hiện theo yêu cầu của vai diễn một cách sáng tạo.
Thảo luận sau đóng vai là bước quan trọng có ý nghĩa thiết thực trong việc sử dụng phương pháp đóng vai. Khi thực hiện bước này GV cần chú ý:
+ Yêu cầu HS tham gia đóng vai nêu cảm xúc của mình khi thể hiện vai diễn.
+ Yêu cầu HS khác nhận xét cách ứng xử và nhập vai của các vai diễn. ( tạo điều kiện cho các em đưa ra nhiều cách ứng xử khác nhau.
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Khối 4 - Gv nguyen thi son
Chỉ đóng vai khi cần thiết, có tác dụng giáo dục thiết thực.
Tình huống đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục của bài dạy, vừa sức với HS lớp 1.
Nên có hoá trang và đạo cụ đơn giản khi tổ chức đóng vai để tăng tính hấp dẫn, tạo điều kiện nhập vai cho HS.
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Khối 4 - Gv nguyen thi son
PP TRÒ CHƠI
- Trò chơi là một nhu cầu không thể thiếu được đối với HS tiểu học.
- Qua trò chơi HS được rèn luyện nhiều phẩm chất, kĩ năng cần thiết, đáp ứng được các yêu cầu giáo dục toàn diện. HS có cơ hội thể hiện, trải nghiệm những, thái độ, hành vi tích cực trong cuộc sống.
- Trò chơi trong môn Đạo đức là một phương pháp dạy học được sử dụng nhiều và rất đa dạng.
Trường Tiểu học Nguyễn Trãi
Khối 4 - Gv nguyen thi son
Chú ý
Chỉ sử dụng phương pháp trò chơi khi cần thiế, không lạm dụng phương pháp này.
Trò chơi phải phù hợp với chủ đề bài Đạo đức và đảm bảo tính giáo dục.
Đối HS lớp 1, nên tổ chức các trò chơi nhỏ, đơn giản, phù hợp với lứa tuổi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Sơn
Dung lượng: 305,84KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)