Chuyên đề chuẩn KTKN môn Tiếng Việt Tiểu học
Chia sẻ bởi Nguyễnn Văn Hải |
Ngày 12/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề chuẩn KTKN môn Tiếng Việt Tiểu học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
bộ môn tiếng việt
Người báo cáo : Lê Thị Sử
Dơn vị: Trường tiểu học thị trấn
Nhiệt liệt chào Mừng các thầy cô giáo
về dự hội thảo chuyên đề chuẩn kiến thức, kỹ năng
chương trình Tiểu học
Ph?n I
Hướng d?n dạy học
theo chuẩn kiến thức, kỹ nang các môn học ở tiểu học
I. Mục tiêu giáo dục tiểu học
- Giáo dục tiểu học (GDTH) giúp HS hỡnh thành nh?ng cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ nang cơ bản để HS tiếp tục học lên THCS.
- GDTH đảm bảo cho HS có nh?ng hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, XH và con người, có kỹ nang cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen RL thân thể và gi? vệ sinh; có nh?ng hiểu biết ban đầu về múa, hát, âm nhạc và mỹ thuật.
A. Nguyên nhân của việc thực hiện tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ nang các môn học ở tiểu học
Có 2 nguyên nhân cơ bản:
- Xuất phát từ Mục tiêu giáo dục tiểu học
- Thực trạng dạy học các môn học ở tiểu học
- PPGD tiểu học phải phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS và điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho HS PP tự học, khả nang hợp tác, RL kỹ nang, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.
-> Như vậy, vấn đề quan tâm nhất ở tiểu học, không phải là vấn đề học vấn, mà là nh?ng yếu tố hỡnh thành nhân cách và các kỹ nang cơ bản: kỹ nang sống, kỹ nang giao tiếp, kỹ nang học tập. GDTH là nền tảng của GDPT. GDTH trước hết phải làm cho HS thích đi học, thích đến trường, yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô giáo, yêu bạn bè và cảm thấy "Mỗi ngày đến trường là một ngày vui".
* Dạy học theo chuẩn là thực hiện mục tiêu GDTH:
- Kiến thức các môn học ở tiểu học là nh?ng điều đơn giản, cần thiết nhất. Nh?ng hiểu biết ban đầu đó là nh?ng điều thiết thực, bổ ích, làm cho HS thích học và có thể học tốt các môn học.
- ở tiểu học mỗi môn học đều xác định mục tiêu, nội dung, kỹ nang Kiến thức là vô hạn, khả nang tiếp thu của HS có giới hạn, nên phải lựa chọn, xác định nội dung và yêu cầu phù hợp khả nang tiếp thu của các em. GDTH phải đảm bảo hài hoà gi?a mục tiêu của môn học với mục tiêu chung của cấp học.
Chương trỡnh GDTH,không nhằm đào tạo ra các nhà van, nhà toán học, nhạc sỹ, nghệ sỹ hay vận động viên...mà chỉ nhằm giúp HS làm quen với nh?ng hiểu biết ban đầu, để các em ham thích các môn học.
- Nội dung chương trỡnh các môn học được cụ th? hoá bằng nh?ng cuốn SGK và tài liệu dạy học. ở đó, mỗi kiến thức, mỗi vấn đề, được trỡnh bày khá chặt chẽ, hệ thống đảm bảo tính chính xác, khoa học và tính khả thi của môn học. Trong SGK, bên cạnh nh?ng yêu cầu tối thiểu dành cho tất cả HS, còn chứa đựng cả yếu tố phát triển chỉ dành cho HS có khả nang, không bắt buộc với mọi đối tượng. Như vậy, việc phân biệt SGK với Chuẩn kiến thức, kỹ nang của chương trỡnh là rất cần thiết.
- Chương trỡnh GDPT cấp tiểu học đã xác định rõ Chuẩn kiến thức, kỹ nang của từng môn học. Dó là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ nang của môn học mà HS phải đạt được.
II. Thực trạng dạy học các môn học ở tiểu học:
+ Hầu hết giáo viên tiểu học và một s? bộ phận CBQL cấp cơ sở chưa quan tâm nhiều đến "Chuẩn", thường dạy học, đánh giá giờ dạy theo SGK và phân phối chương trỡnh. Coi SGK là pháp lệnh.
+ Vỡ chưa nắm Chuẩn kiến thức, kỹ nang các môn học quy định trong chương trỡnh, còn nhầm lẫn SGK với Chuẩn kiến thức, kỹ nang; SGV hiện nay đang soạn theo SGK. Mục tiêu dạy cho tất cả các đối tượng, nên việc dạy học dễ dẫn đến tỡnh trạng "quá tải", gây chán nản cho HS và bức xúc cho xã hội.
+ Do chưa thực hiện dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ nang, nhiều GV đã đưa vào tiết học cả nh?ng kiến thức không phù hợp với khả nang tiếp thu của HS. Bài học vừa khó, vừa dài (nhiều bài tập),trong khi quỹ thời gian chỉ có hạn. Tỡnh trạng quá tải làm cho HS mệt mỏi, sợ học, chán học và không hứng thú học tập.
- Xác định Chuẩn kiến thức, kỹ nang và dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ nang là nhu cầu cấp thiết của GDTH. Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ nang, đòi hỏi GV đứng lớp, phải xác định rõ nh?ng nội dung cơ bản, cần thiết, của mỗi bài học trong SGK, mức độ cần đạt cho tất cả HS trong lớp, để cho bài học không khó, không dài. Từ đó GV không bị sức ép vỡ thiếu thời gian, tiết học không bị quá tải, không khí lớp học bớt nặng nề, cang thẳng, HS tự tin và hứng thú học tập. Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ nang vừa phải quan tâm đến HS yếu, không bỏ rơi HS yếu trong các giờ học, có nh?ng hướng dẫn riêng, để hỗ trợ nh?ng HS yếu vươn lên đạt trỡnh độ Chuẩn, vừa phải tạo cơ hội phát triển cho HS có điều kiện, HS có nang khiếu. Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ nang hướng tới mọi đối tượng với nh?ng mục tiêu riêng, yêu cầu riêng, nên sẽ làm cho giờ học nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả, đem lại niềm tin và hứng thú học tập cho HS.
- Chuẩn kiến thức, kỹ nang là can cứ để xây dựng bài kiểm tra đấnh giá cuối học kỳ, cuối nam học, với nh?ng yêu cầu cơ bản, tối thiểu phải đạt. Chỉ nh?ng HS đạt Chuẩn mới được lên lớp, khắc phục được tỡnh trạng ngồi "sai lớp" hiện nay ở tiểu học.
- Yêu cầu cần đạt là cơ sở để đánh giá giờ dạy của GV. dánh giá giờ dạy can cứ vào Chuẩn (không dùng SGK, SGV làm "thước đo") sẽ giúp GV không phải lo đối phó với nội dung bài dài, hạn chế nh?ng đánh giá "máy móc" hoặc chủ quan, cảm tính của người dự giờ. Giáo viên có điều kiện tập trung trí tuệ và sức lực để hoàn thành tốt bài dạy của mỡnh, vỡ sự tiến bộ của từng HS sau mỗi tiết học.
- Ph?n Ghi chú: Là mức độ dành cho HS khá, giỏi hay vấn đề hỗ trợ HS yếu, là nh?ng gợi ý để GV có cơ sở điều chỉnh, bổ sung về nội dung, hay mức độ, cho phù hợp với đặc điểm trỡnh độ của HS lớp mỡnh dạy. Nội dung, mức độ bồi dưỡng, phát triển, đối với HS có nang lực, không phải là can cứ để đánh giá tiết dạy thông thường hằng ngày.
III. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ nang môn Tiếng Việt
- Trong chương trỡnh GDPT- cấp tiểu học (ban hành kèm theo quyết định 16/2006/QD-BGD&DT ngày05-5-2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và dào tạo), môn Tiếng Việt được xác đinh rõ Mục tiêu, Nội dung (Kế hoạch dạy học, Nội dung dạy học từng lớp) và Chuẩn kiến thức, kỹ nang. Chuẩn kiến thức, kỹ nang (gọi tắt là Chuẩn), được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học. Chuẩn môn Tiếng Việt là cơ sở để biên soạn SGK, quản lý và đánh giá tiết dạy học môn Tiếng Việt, nhằm bảo đảm tính thống nhất và khả thi của Chương trỡnh môn Tiếng Việt cấp Tiểu học.
- Can cứ Chương trỡnh GDPT- cấp Tiểu học, từ nam học 2002 - 2003 đến 2006-2007 SGK từ lớp 1 đến lớp 5, lần lượt được Bộ trưởng Bộ GD&DT ban hành để làm tài liệu dạy học chính thức, trong các trường tiểu học toàn quốc.Và được đánh giá là có nhiều ưu điểm nổi bật về nội dung và phương pháp, đã góp phần ổn định và nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân (điều kiện dạy học, đặc điểm học sinh vùng miền, trỡnh độ giáo viên...), việc giảng dạy và quản lý dạy học theo Chuẩn còn gặp nh?ng khó khan nhất định.Vỡ vậy, để tạo DK cho GV và CBQL, Bộ GD&DT đã ban hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ nang các môn học dành cho từng lớp ở tiểu học.
- Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ nang môn Tiếng Việt, được soạn theo kế hoạch dạy học, quy định tại van bản chương trỡnh GDPT- cấp tiểu học, dựa theo SGK Tiếng Việt (1,2,3,4,5) đang được sử dụng trong các trường tiểu học trong toàn quốc. Tài liệu này vẫn bao quát cả 3 đối tượng học sinh. Hướng dẫn thực hiện Chuẩn môn Tiếng Việt của từng lớp, được trỡnh bày chi tiết theo bảng Hướng dẫn cụ thể, gồm 4 cột: Tuần - Bài - Yêu cầu cần đạt - Ghi chú.
+ Nội dung Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ nang đối với từng bài học (tiết dạy) được hiểu là Chuẩn (cơ bản, tối thiểu) đòi hỏi toàn bộ học sinh phải đạt được, kể cả nh?ng HS yếu nhất cũng phải vượt qua để đạt Chuẩn.
+Nội dung Ghi chú ở một số bài, thường giải thích rõ thêm về yêu cầu cần đạt, ở mức cao hơn đối với học sinh khá, giỏi. Riêng với học sinh yếu, GV cần có biện pháp dạy học thích hợp, nhằm tạo điều kiện cho đối tượng này từng bước đạt Chuẩn quy định.
- Dể tiện theo dõi sử dụng bảng hướng dẫn cụ thể (Trang 6, tài liệu tập huấn), trỡnh bày đầy đủ ở tuần 1, không nhắc lại các yêu cầu giống nhau ở một số bài học ở các tuần sau.
Ví dụ: Tiếng Việt 4: dọc rành mạch, trôi chảy (Tập đọc); Không mắc quá 5 lỗi trong bài (Chính tả).Riêng về tốc độ đọc (đọc thông), tốc độ viết (viết chính tả); Can cứ vào van bản hướng dẫn chuyên môn của Bộ GD&DT, tài liệu Chuẩn kiến thức, kỹ nang môn Tiếng Việt ở từng lớp, đều có bảng chia mức độ cần đạt theo từng giai đoạn (gắn với 4 lần kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt trong nam học) để GV xác định rõ các "mốc" cần đạt.
Ví dụ: Tốc độ đọc môn tiếng Việt ở lớp 1
Dựa vào đối tượng và điều kiện dạy học cụ thể, trong từng giai đoạn, HS có thể đạt tốc độ như trên . Giáo viên có thể vận dụng linh hoạt, xác định tốc độ cần đạt sau từng bài học đối với HS lớp mỡnh phụ trách.
Dể nâng cao chất lượng môn học, GV sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ nang môn Tiếng Việt trong các hoạt động, liên quan đến quá trỡnh dạy học như sau:
1. Soạn giáo án lên lớp:
Can cứ yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ nang xác định cho từng bài dạy (tiết học) theo SGK tiếng Việt, GV soạn giáo án một cách ngắn gọn, nhưng thể hiện rõ các phần cơ bản:
Phần 1: Nêu mục đích yêu cầu của bài học (gắn với yêu cầu cần đạt đã ghi trong tài liệu hướng dẫn).
Chú ý: Cần đọc kỹ hướng dẫn ở tuần 1 để ghi đầy đủ yêu cầu cần đạt ở các tuần sau, đối với các tiết dạy của một số loại bài học có yêu cầu giống nhau.
Phần 2: Nêu nh?ng yêu cầu cần chuẩn bị về thiết bị, đồ dùng dạy và học của giáo viên và học sinh; dự kiến hỡnh thức tổ chức hoạt động học tập đảm bảo phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh.
Ví dụ: bảng phụ (ghi gợi ý kể chuyện); tổ chức HS kể chuyện theo cặp, kể trước lớp.
Phần 3: Xác định nội dung phương pháp giảng dạy đối với giáo viên, yêu cầu đối với từng đối tượng học sinh, kể cả HS cá biệt (nếu có).
-> Dể soạn tốt phần này, GV thường phải can cứ vào điều kiện, hoàn cảnh dạy học, phải nắm được khả nang học tập của từng học sinh trong lớp và yêu cầu cần đạt ghi trong tài liệu, để xác định nội dung cụ thể của bài học trong SGK (không đưa thêm nội dung vượt quá yêu cầu cần đạt). Xác định cách (các biện pháp) hướng dẫn cho từng nhóm đối tượng học sinh, cụ thể:
- Dối với học sinh yếu: "dễ hoá" bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu.
- Dối với học sinh khá, giỏi: mở rộng, phát triển (trong phạm vi của Chuẩn)
Việc xác định nội dung dạy học của GV, cũng c?n phải đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng yêu cầu: Dạy nội dung bài học mới, dựa trên kiến thức, kỹ nang của HS đạt được ở bài học trước và đảm bảo vừa đủ, để tiếp thu bài học tiếp sau, từng bước đạt được yêu cầu cơ bản ,nêu trong chương trỡnh môn học.
2. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
Can cứ Yêu cầu cần đạt và Ghi chú (nếu có) GV tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp một cách linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng học sinh (khá, giỏi, trung bỡnh, yếu) nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển nang lực cá nhân và đạt được hiệu quả thiết thực sau mỗi tiết dạy.
Ví dụ 1: Tiếng việt 4, Tập 1, tuần 2. Tập đọc:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo): Cột Yêu cầu cần đạt (đọc hiểu) có ghi "Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn"; Cột ghi chú giải thích thêm: "Học sinh khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sỹ và giải thích được lý do vỡ sao lựa chọn (Câu hỏi 4)". Như vậy, GV không đòi hỏi nh?ng học sinh ở đối tượng khác phải thực hiện đầy đủ yêu cầu của câu hỏi 4 trong SGK.
Ví dụ 2: Tiếng Việt 2, tuần 1. Tập viết:Ch? hoa A: cột Yêu cầu cần đạt ghi : Viết đúng ch? A hoa (1 dòng cỡ ch? vừa, 1 dòng cỡ ch? nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần). Ch? viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét gi?a ch? viết hoa với ch? viết thường trong ch? ghi tiếng"; cột Ghi chú giải thích thêm "ở tất cả các bài tập viết, học sinh khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2". Như vậy, tuỳ đối tượng học sinh trong lớp, GV tạo điều kiện cho các em thực hiện mức độ Yêu cầu cần đạt nêu trên.
Dối với các phân môn Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm van đều thực hiện như vậy.
Lưu ý: Dối với HS vùng khó khan, HS dõn t?c thi?u s?, tuỳ điều kiện cụ thể có thể tang cường thời gian học 2 môn Toán và Tiếng Việt, tang cường các kỹ nang nói, viết, tính toán (theo tinh thần Công van 896 và một số van bản khác).
3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
3.1. Nguyên tắc chung: Thực hiện trên cơ sở nguyên tắc chung về đánh giá kết quả giáo dục tiểu học xác định tại chương trỡnh GDPT cấp tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QD-BGD&DT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và dào tạo .
3.2 Quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả môn Tiếng Việt
Theo van bản dánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QD-BGD&DT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&DT.
+ Kiểm tra thường xuyên
+ Kiểm tra định kỳ
(Các phòng GD&DT đã chỉ đạo trong nhiều nam qua).
* Yêu cầu chung: Dề không được ra trong SGK mà GV phải bám vào Chuẩn kiến thức, kỹ nang. Loại câu hỏi cho đối tượng học sinh khá, giỏi chỉ chiếm không quá 20% (loại câu hỏi trên Chuẩn, ngoài Chuẩn).
- Dối với các môn đánh giá bằng điểm số: Bộ đề kiểm tra của Bộ GD&DT ch? dùng để tham khảo, GV phải bám vào Chuẩn và can cứ vào thực tế để lựa chọn, điều chỉnh cho phù hợp với học sinh.
- Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT,KN là can cứ giúp GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập thường xuyên của học sinh trong từng tiết học. Dựa vào Yêu cầu cần đạt đối với từng bài dạy, GV không chỉ nhận biết được kết quả học tập của HS ở mức độ đạt Chuẩn (trung bỡnh) hay chưa đạt Chuẩn (yếu, kém), mà còn xác định được các mức độ trên Chuẩn (khá, Giỏi), Cụ thể:
+ Nội dung Yêu cầu cần đạt có nh?ng yếu tố định lượng, GV có thể can cứ vào đó để cho điểm (hoặc để khen ngợi, động viên, khuyến khích, tiếp tục giúp đỡ HS...).
Ví dụ: 1. Bài Chính tả của HS các lớp nói chung, nếu trỡnh bày đúng Yêu cầu cần đạt, không mắc quá 5 lỗi là đạt Chuẩn (5-6 điểm), mắc quá 5 lỗi là không đạt Chuẩn (có thể chưa cho điểm để tiếp tục giúp đỡ, tạo điều kiện cho HS phấn đấu đạt kết quả cao hơn), Chỉ mắc 1 lỗi hoặc không mắc lỗi là trên Chuẩn ở mức Giỏi (9-10 điểm);
Vớ d? 2. Bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng (Tiếng Việt 4, tuần 5), nếu HS tỡm được 1 d?n 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đ?t câu với một từ tỡm được (BT1, BT2) là đạt Chuẩn, HS tỡm được trên 2 từ "đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực, d?t câu được với trên 2 từ tỡm được là trên Chuẩn.
+ Nội dung yêu cầu cần đạt chỉ là yếu tố định tính, GV can cứ vào chất lượng đạt được để phân định mức độ.
Ví dụ: Kể chuyện lớp 2,3, Tiếng Việt 2,3: HS kể lại được từng đoạn câu chuyện rõ ràng, đúng ý là đạt Chuẩn; Kể lại được từng đoạn câu chuyện đúng, đủ ý và diễn đạt bằng lời của mỡnh một cách khá sinh động hoặc kể được toàn bộ câu chuy?n rõ ràng, đúng nội dung là trên Chuẩn
Riêng đối với các bài kiểm tra định kỳ, ngoài yêu cầu cần đạt nêu trong tài liệu Chuẩn (tuần ôn tập), GV còn dựa vào mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt (đối với bài kiểm tra cuối HK1, cuối nam học) nêu trong tài liệu dề kiểm tra học kỳ cấp tiểu học dành cho từng lớp , đối với các môn học đánh giá bằng điểm số, kèm theo các van bản hướng dẫn chuyên môn của Bộ GD&DT (Vụ GDTH), các van bản chỉ đạo của Sở GD&DT, Phòng GD&DT.
3.3.Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá môn tiếng Việt
* Các hỡnh thức trắc nghiệm khách quan vận dụng trong kiểm tra, đánh giá môn TV.
a) Trắc nghiệm đúng - sai: Chỉ gồm 2 lựa chọn (đúng hoặc sai) do vậy nó đơn giản và có khả nang áp dụng rộng rãi. Tuy nhiên, loại này ít có khả nang phân biệt HS giỏi và HS kém. Có nhiều trường hợp hiểu lầm câu hỏi, hoặc có nhiều cách giải thích khác nhau dẫn đến nh?ng bất đồng ý kiến về câu trả lời được coi là đúng.
b) Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Có thể sử dụng ở nhiều trường hợp, nhưng khả nang phân biệt HS giỏi và HS kém tỏ ra đắc dụng hơn. Trắc nghiệm loại này tương đối khó soạn,vỡ mỗi câu hỏi phải kèm theo một số câu trả lời, các câu trả lời đều phải hấp dẫn ngang nhau, nhưng trong đó chỉ có một câu trả lời đúng. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn độ tin cậy cao hơn.
c) Trắc nghiệm điền thế: Thường có một hay nhiều chỗ trống (khuyết) trong câu van hay đoạn lời, đòi hỏi học sinh phải điền lấp nh?ng yếu tố phù hợp, sao cho đầy đủ và đúng. dây là loại trắc nghiệm khá gần gũi với HS tiểu học, được vận dụng trong các bài tập điền từ, bài tập về chính tả (âm- vần-tiếng), bài tập tỡm từ đồng nghĩa, trái nghĩa. Nó có tác dụng phân loại HS khá rõ, lại dễ thiết kế. Nhưng cũng cần lưu ý về cách đặt chỗ trống, xác định yêu cầu lựa chọn yếu tố điền thế sao cho phù hợp với trỡnh độ HS và đòi hỏi của chương trỡnh mỗi lớp; cần tính toán "độ khó" của bài Trắc nghiệm và đánh giá khách quan.
d) Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi: Có 2 cột, mỗi cột gồm một số yếu tố độc lập (tiếng, từ, câu,...) đồi hỏi HS phải lựa chọn-ghép nối một yếu tố bên này với yếu tố bên kia, sao cho thành một cặp tương thích. loại TN này cũng khá quen thuộc, được sử dụng trong các phân môn Tập đọc, Học vần, Chính tả, Luyện từ và câu...Tuỳ theo mức độ yêu cầu có thể soạn bài trắc nghiệm đòi hỏi ghép nối 1 hay nhiều cặp. Khi thiết kế bài TN loại này, cần tính toán đến các khả nang kết hợp để sao cho chỉ có một kết quả đúng (xác định : "cặp đôi" chính xác.).
e) Trắc nghiệm sắp xếp thứ tự: Yêu cầu HS sắp xếp các yếu tố cho sẵn theo một trật tự đúng và hợp lý nhất.Trắc nghiệm loại này được HS tiểu học làm quen qua các bài tập (hoặc trò chơi học tập) ở các phân môn Luyện từ và câu, Tập làm van, Kể chuyện... Tuỳ theo "độ khó" của bài TN có thể yêu cầu HS sắp xếp một hay nhiều yếu tố. Tuy nhiên, cần đưa ra số lượng yếu tố vừa phải, tính toán đến "dấu hiệu nhận biết để sắp xếp" phù hợp với đối tượng HS.
g) Trắc nghiệm trả lời ngắn: Tuy có hạn chế tính khách quan nhưng lại ít nhiều đo nghiệm được tính sáng tạo của HS qua nội dung trả lời ngắn và cách trỡnh bày, diễn đạt câu trả lời.
Soạn đề trắc nghiệm khách quan:
a)Yêu cầu về hỡnh thức: 2 loại quy tắc
- Câu hỏi
- Câu trả lời
* Yêu cầu câu hỏi:
+ Không lặp
+ Thân câu hỏi không chứa từ phủ định
+ Câu hỏi không làm rối trí HS
+ Thân câu hỏi phải có nghĩa và phải nêu rõ được vấn đề cần hỏi.
+ Hỡnh thức câu hỏi: không chi phối làm ảnh hưởng đến phần thân.
+ Phần thân chứa càng nhiều yếu tố hỏi càng tốt
+ Không dùng các câu hỏi có nội dung chính trị, tôn giáo hoặc quảng cáo.
+ Không dùng câu hỏi móc xích.
+ Không dùng câu hỏi đã lựa chọn các dạng đúng, sai.
* Yêu cầu câu trả lời:
+ Cấu trúc và độ dài như nhau.
+ Một câu hỏi chỉ có 1 câu trả lời đúng hoặc 1 câu trả lời tốt nhất.
+ Câu nhiễu phải có vế ngoài hợp lý, có liên quan đến nội dung câu hỏi đề cập.
+ Trong câu hỏi không được đưa ra một yếu tố nào có thể trở thành tín hiệu manh mối, dẫn đến câu trả lời đúng.
+ Câu trả lời đúng được đặt ngẫu nhiên trong dãy câu trả lời.
+ Không dùng dạng: câu trả lời nào trên đây là đúng trong tất cả nh?ng câu trên.
+ Không dùng các từ ng?: không bao giờ, luôn luôn trong câu trả lời nhiễu.
+ Không dùng các thế đồng nghĩa, trái nghĩa trong dãy câu trả lời.
b.Yêu cầu nội dung:
+ Quét rộng: phủ trọn kiến thức, kỹ nang.
+ Tinh tế: buộc phải nhớ chi tiết.
+ Tính cần yếu: (Chuẩn).
+ Vừa sức: sát đặc điểm vùng, tâm lý lứa tuổi.
+ Dề nhân mẫu: cho dùng đại trà và chấm t? động.
Ví dụ:
Tỡm từ đồng nghĩa với vị thành niên? -> thân câu hỏi
A. phụ n? -> câu nhiễu
B. thiếu niên -> câu trả lời đúng
C. thanh niên
D. đàn ông -> câu nhiễu
Lưu ý: Kết hợp hài hoà cả yêu cầu đánh giá và khả nang, thói quen, hứng thú làm một số loại câu hỏi-bài tập nào đó, hoặc sử dụng loại câu hỏi nhiều lựa chọn vỡ chỉ sử dụng thêm các hỡnh thức khác, khi nào ta nhận thấy hỡnh thức đó thích hợp và có hiệu quả cao, đỡ nhàm chán cho học sinh.
Dề ra: Theo Công van hướng dẫn chuyên môn số 1737/SGDT-GDTH ngày 25 tháng 9 nam 2008 của Sở GD&DT: đề ra theo hỡnh thức bán trắc nghiệm. Hỡnh thức trắc nghiệm chủ yếu thực hiện ở phần kiểm tra kiến thức.
- Bám sát Chuẩn, thực hiện quản lý, chỉ đạo theo Chuẩn.
- Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học làm cho học sinh hứng thú học tập.
- Gắn trách nhiệm của GV đến chất lượng từng học sinh.
- Dánh giá GV, HS phải bám vào Chuẩn và can cứ vào điều kiện dạy học, học sinh từng vùng miền, vào điểm xuất phát của học sinh.
- Không đánh giá giờ dạy theo SGK, SGV (đánh giá theo yêu cầu cần đạt; Phần Ghi chú: GV giỏi, HS giỏi đánh giá theo Ghi chú này). Việc đánh giá không để tỡnh trạng GV đối phó từ đó trút gánh nặng vào học sinh.
- Việc dự giờ đánh giá phải trên tinh thần chia sẻ, tương tác, giúp đỡ GV để họ thực sự yêu nghề, tâm huyết với từng bài giảng, tập trung vào bài dạy để nâng cao chất lượng dạy học. Thông qua dạy học dạy người, làm cho giờ học thực sự nhẹ nhàng, học sinh ham học, thích đến trường, để "Mỗi ngày đến trường là một ngày vui".
Tóm lại: Xuất phát từ Mục tiêu GDTH, thực trạng dạy học, việc tập huấn chỉ đạo dạy học theo Chuẩn kiến th?c, kỹ nang có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ nang các môn học ở tiểu học thực sự đem lại không khí thân thiện trong nhà trường, góp phần tích cực hoá hoạt động học tập của HS. Bài học không khó, không dài, kiến thức không là gánh nặng sẽ làm cho HS hứng thú học tập; GV không bị nhiều sức ép, tập trung đầu tư, đổi mới PPDH và giúp đỡ HS học tập có hiệu quả hơn. Học sinh yêu trường, yêu lớp, thích đến trường, thích học và học tốt hơn. Dó chính là lợi ích thiết thực của việc thực hiện dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ nang ở trường tiểu học.
Phần 2
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
các môn học
A. Các môn học đánh giá bằng điểm số môn Tiếng Việt
I. Nguyên tắc chung
Dánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt cấp Tiểu học được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc chung về đánh giá kết quả giáo dục tiểu học xác định tại Chương trỡnh GDPT cấp Tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QD-BGD&DT ngày 05 tháng 5 nam 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Do tạo), gồm nh?ng điểm cơ bản sau :
1. đánh giá kết quả giáo dục đối với HS ở môn học trong mỗi lớp và cuối cấp nhằm xác định mức độ đạt được mục tiêu giáo dục, làm can cứ để điều chỉnh quá trỡnh giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, động viên, khuyến khích HS cham học và tự tin trong học tập.
2. đánh giá kết quả giáo dục ở môn học trong mỗi lớp và cuối cấp cần phải :
a) Dảm bảo tính toàn diện, khoa học, khách quan và trung thực
b) Can cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ nang và yêu cầu về thái độ của môn học ở từng lớp, ở toàn cấp học để xây dựng công cụ đánh giá thích hợp
c) Phối hợp gi?a đánh giá thường xuyên và đánh giá định k?; gi?a đánh giá của GV và tự đánh giá của HS; gi?a đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia dỡnh, cộng đồng
d) Kết hợp gi?a hỡnh thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hỡnh thức đánh giá khác.
3. Môn Tiếng Việt được đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của GV.
II. quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng việt
Quy định về kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt được nêu tại van bản Dánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QD-BGD&DT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Dào tạo) như sau :
1. Môn Tiếng Việt được đánh giá bằng điểm số, cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra.
2. Việc đánh giá thường xuyên và đánh giá định k? kết quả học tập của HS về môn Tiếng Việt được quy định :
a) Dánh giá thường xuyên
- Nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở HS học tập tiến bộ, đồng thời để GV thực hiện đổi mới phương pháp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy nhằm đạt hiệu quả thiết thực.
- Việc đánh giá thường xuyên được tiến hành dưới các hỡnh thức kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm: kiểm tra miệng, quan sát HS học tập, bài tập thực hành, kiểm tra viết (dưới 20 phút).
- Số lần KTTX tối thiểu trong 1 tháng đối với môn Tiếng Việt là 4 lần
b) Dánh giá định k?
- Nhằm mục đích cung cấp thông tin cho các cấp quản lí chỉ đạo để quản lí quá trỡnh học tập của HS và giảng dạy của GV ; tiến hành sau từng giai đoạn học tập: gi?a học k? I (GKI), cuối học k? I (CKI), gi?a học k? II (GKII), cuối học k? II (CKII).
- Việc đánh giá định k? được tiến hành dưới các hỡnh thức kiểm tra định k? (KTDK), gồm: kiểm tra viết bằng hỡnh thức trắc nghiệm, tự luận trong thời gian 1 tiết.
- Số lần KTDK môn Tiếng Việt ở mỗi lớp (mỗi nam học) là 4 lần : GKI, CKI, GKII, CKII.
Chú ý :
+ Trêng hîp HS cã kÕt qu¶ KTĐK bÊt thêng so víi kÕt qu¶ häc tËp h»ng ngµy hoÆc kh«ng ®ñ sè ®iÓm KTĐK ®Òu ®îc bè trÝ cho lµm bµi kiÓm tra l¹i ®Ó cã căn cø ®¸nh gi¸ vÒ häc lùc m«n vµ xÐt khen thëng.
+ Đèi víi m«n TiÕng ViÖt, mçi lÇn KTĐK cã 2 bµi kiÓm tra : Đäc, ViÕt. ĐiÓm cña 2 bµi kiÓm tra nµy ®îc quy vÒ 1 ®iÓm chung lµ ®iÓm trung bình céng cña 2 bµi (lµm trßn 0,5 thµnh 1).
+ Khi x¸c ®Þnh ®iÓm häc lùc m«n (HLM) KI (hoÆc ®iÓm HLM.KII) b»ng c¸ch tÝnh trung bình céng cña ®iÓm KTĐK.GKI vµ ®iÓm KTĐK.CKI (hoÆc trung bình céng cña ®iÓm KTĐK.GKII vµ ®iÓm KTĐK.CKII), kÕt qu¶ cã thÓ lµ sè thËp ph©n (kh«ng lµm trßn sè).
III. Nội dung, hỡnh thức kiểm tra, đánh giá môn tiếng việt
1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên
Dể đánh giá thường xuyên kết quả học tập của HS về môn Tiếng Việt, GV thực hiện các hỡnh thức KTTX với nội dung, yêu cầu cụ thể như sau :
- Kiểm tra miệng : GV thường tiến hành vào đầu tiết học, nhằm củng cố kiến thức, kĩ nang của bài dạy thuộc cùng một phân môn (chủ yếu ở tiết kế trước), tạo điều kiện thuận lợi để HS tiếp nhận bài mới. Việc kiểm tra miệng tỏ ra có hiệu quả tích cực đối với bài học thuộc các phân môn Học vần (lớp 1), Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ và câu - Tập làm van (các lớp 2, 3, 4, 5).
- Quan sát HS học tập : GV tiến hành trong suốt quá trỡnh lên lớp ở tất cả các phân môn, nhằm đánh giá hiệu quả tiếp nhận của HS, kịp thời động viên, khuyến khích HS tích cực học tập. Quan sát HS học tập trên lớp còn giúp GV tự điều chỉnh hoạt động dạy học sao cho phù hợp với đối tượng HS cụ thể.
- Yêu cầu HS luyện tập thực hành (thông qua bài tập) : GV đánh giá mức độ nắm v?ng về kiến thức, thành thạo về kĩ nang theo yêu cầu cần đạt đối với bài học cụ thể. Bài tập thực hành môn Tiếng Việt tiểu học có thể được đặt ra ở tất cả các bài học thuộc các phân môn khác nhau, ví dụ : thực hành luyện đọc (Tập đọc), thực hành luyện nghe - nói (Kể chuyện, Tập làm van), thực hành luyện viết (Chính tả, Tập viết), thực hành để nắm v?ng kiến thức và kĩ nang tiếng Việt (Luyện từ và câu),...
- Kiểm tra viết (dưới 20 phút) : Thường áp dụng đối với bài học thuộc các phân môn Chính tả, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm van. Bài kiểm tra viết trong thời gian ngắn vừa khích lệ HS nắm v?ng kiến thức, kĩ nang mới học vừa củng cố kiến thức, kĩ nang đã học qua các bài trước đó. Thông qua bài kiểm tra viết (nội dung và hỡnh thức trỡnh bày, diễn đạt), GV còn có thể đánh giá kết quả vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ nang tiếng Việt của HS.
Theo quy định, số lần KTTX tối thiểu trong 1 tháng đối với môn Tiếng Việt là 4 lần. Do vậy, để thực hiện yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ở tất cả các phân môn, GV cần có kế hoạch KTTX đối với từng HS theo cách "luân phiên" (có thể ghi rõ trong giáo án nh?ng HS được kiểm tra). Ví dụ : KTTX (lớp 2) tháng thứ nhất : Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập làm van ; tháng thứ hai : Tập đọc, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm van.
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Kiểm tra đánh giá định kỳ môn Tiếng Việt được thực hiện 4 lần trong nam học, theo từng giai đoạn học tập của HS (GKI, CKI, GKII, CKII). Việc kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt được thực hiện theo các van bản hướng dẫn hiện hành của Bộ Giáo dục và Dào tạo. GV cần lưu ý nh?ng điểm cơ bản sau :
a) Mục đích, yêu cầu
- Dánh giá tương đối đầy đủ và toàn diện cả 4 kĩ nang: đọc, viết, nghe, nói.
- Dảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ nang quy định cho từng giai đoạn học (GKI, CKI, GKII, CKII) ; đánh giá kiến thức về tiếng Việt thông qua kết quả thực hiện các bài tập theo chương trỡnh quy định.
- Nội dung bao quát chương trỡnh đã học (theo từng giai đoạn học tập).
- Kết hợp hỡnh thức kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm (bài kiểm tra dọc thầm và làm bài tập - đánh giá kĩ nangđọc hiểu, kiến thức về từ và câu) và hỡnh thức kiểm tra bằng bài viết (Chính tả, Tập làm van - từ lớp 2 đến lớp 5).
b) Thời điểm kiểm tra
Thực hiện theo van bản Hướng dẫn phân phối chương trỡnh các môn học - môn Tiếng Việt (các tuần Ôn tập và kiểm tra gi?a HK, cuối HK). Lịch kiểm tra cụ thể do trường tiểu học tự sắp xếp.
c) Nội dung và cách kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra định k? (KTDK) môn Tiếng Việt được tiến hành với 2 bài : Dọc, Viết. Nội dung và cách tiến hành kiểm tra, cho điểm bài KTDK như sau :
C.1. Bài kiểm tra dọc (10 điểm)
Bài kiểm tra dọc gồm 2 phần : dọc thành tiếng - dọc thầm và làm bài tập (hỡnh thức trắc nghiệm khách quan).
- dọc thành tiếng :
+ GV kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS qua các tiết Ôn tập theo từng giai đoạn học (GKI, CKI, GKII, CKII). Số HS được kiểm tra cần rải đều ở các tiết Ôn tập trong tuần.
+ Nội dung kiểm tra : HS đọc một đoạn van (khoảng 1 phút) theo quy định số ch? ở từng giai đoạn đối với từng lớp (Chuẩn kiến thức, kĩ nang) trong bài Tập đọc đã học ở SGK Tiếng Việt (do GV lựa chọn và chuẩn bị trước; ghi số trang trong SGK, tên bài và đoạn đọc vào phiếu cho từng HS bốc tham, đọc thành tiếng, sau đó trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
Chú ý : tránh trường hợp 2 HS kiểm tra liên tiếp đọc một đoạn giống nhau.
+ GV đánh giá, cho điểm dựa vào nh?ng yêu cầu quy định ở mỗi lớp (theo hướng dẫn KTDK của Bộ GD&DT).
- Ví dụ : KTDK CKI lớp 2 về đọc thành tiếng như sau :
* Dọc đúng tiếng, đúng từ : 3 điểm. (Dọc sai dưới 3 tiếng : 2,5 điểm ; đọc sai từ 3 đến 5 tiếng : 2 điểm ; đọc sai từ 6 đến 10 tiếng : 1,5 điểm ; đọc sai từ 11 đến 15 tiếng : 1,0 điểm ; đọc sai từ 16 đến 20 tiếng : 0,5 điểm ; đọc sai trên 20 tiếng : 0 điểm).
* Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu) : 1 điểm. (Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên : 0 điểm).
* Tốc độ đọc đạt yêu cầu (40 ch? / không quá 1 phút) : 1 điểm; (dọc từ trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm : 0 điểm).
* Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm. (Trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lúng túng, chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; không trả lời được hoặc trả lời sai ý : 0 điểm).
- Dọc thầm và làm bài tập
+ GV kiểm tra đọc thầm và làm bài tập đối với HS cả lớp trên phiếu in sẵn (nếu có điều kiện phôtôcopy) hoặc GV chép đề bài trên bảng lớp (giấy khổ to) và hướng dẫn HS làm bài (trả lời các câu hỏi trắc nghiệm) theo cách ghi kết quả lựa chọn (đánh dấu x vào ô trống... / khoanh tròn ch? cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi) vào giấy kẻ ô li, ví dụ : Câu 1 - a, Câu 2 - b, Câu 3 - c,...
+ Nội dung kiểm tra : HS đọc thầm một van bản đã học trong SGK Tiếng Việt (hoặc van bản ngoài SGK phù hợp với chủ điểm đã học - đối với HS ở vùng thuận lợi) có độ dài theo quy định số ch? ở từng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ nang). Sau đó HS làm bài tập (theo số lượng câu hỏi-bài tập quy định cho từng lớp); thời gian HS làm bài khoảng 30 phút.
+ GV đánh giá, cho điểm dựa vào lời giải cụ thể.
Chú ý :
Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Dào tạo về kiểm tra định k? môn Tiếng Việt, bài kiểm tra đọc được tính 10 điểm (tỉ lệ điểm đọc thành tiếng ; điểm đọc thầm và làm bài tập có thay đổi theo các khối lớp, can cứ vào trỡnh độ đọc ngày càng phát triển ở HS). Cụ thể như sau :
Lớp 1 : Thực hiện theo hướng dẫn riêng cho mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp. (Tham khảo tài liệu đề kiểm tra học k?cấp Tiểu học - Lớp 1, NXB Giáo dục, 2008).
- Lớp 2, lớp 3 : 6 điểm đọc thành tiếng ; 4 điểm đọc thầm và làm bài tập (4 câu trắc nghiệm, mỗi câu 1 điểm).
- Lớp 4, 5 : 5 điểm đọc thành tiếng ; 5 điểm đọc thầm và làm bài tập (Lớp 4 : 8 câu trắc nghiệm, gồm 6 câu 0,5 điểm, 2 câu 1,0 điểm ; Lớp 5 : 10 câu trắc nghiệm, mỗi câu 0,5 điểm).
c.2. Bài kiểm tra Viết (10 điểm)
Bài kiểm tra Viết gồm 2 phần : Chính tả - Tập làm van (đối với các lớp 2, 3, 4, 5). HS viết bài Chính tả, bài Tập làm van trên giấy kẻ ô li ; thời gian làm bài kiểm tra Viết khoảng 40 phút.
* Chú ý : Riêng ở lớp 1, HS chỉ kiểm tra viết chính tả (tập chép vần - từ ng?- câu hoặc đoạn van) theo hướng dẫn cụ thể cho mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp.(Tham khảo tài liệu dề kiểm tra học k? cấp Tiểu học- Lớp 1).
- Chính tả (5 điểm)
+ GV đọc cho HS viết (Chính tả nghe - viết) hoặc yêu cầu HS tập chép (đối với lớp 1) một đoạn van (thơ) trích ở bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt (hoặc van bản ngoài SGK phù hợp với chủ điểm đã học - đối với HS ở vùng thuận lợi) có độ dài theo quy định số ch? ở từng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ nang). Thời gian viết bài Chính tả khoảng 15 phút.
+ Dánh giá, cho điểm : Bài viết không mắc lỗi chính tả, ch? viết rõ ràng, trỡnh bày đúng đoạn van (thơ) : 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm.
* Lưu ý : Nếu ch? viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu ch? hoặc trỡnh bày bẩn,... bị tr? 1 điểm toàn bài.
- Tập làm van (5 điểm)
+ HS viết theo yêu cầu của đề bài Tập làm van thuộc nội dung chương trỡnh đã học ở t?ng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ nang các lớp 2, 3, 4, 5). Thời gian HS viết bài Tập làm van khoảng 25 phút.
+ GV đánh giá, cho điểm d?a vào yêu cầu về nội dung và hỡnh thức trỡnh bày, diễn đạt của bài tập làm van cụ thể (có thể cho theo các mức điểm từ 0,5 - 1 - 1,5... đến 5 điểm); hoặc cho điểm bài chính tả (tập chép) ở lớp 1 theo hướng dẫn cụ thể ở mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp.
xin chân thành
cảm ơn các thầy cô giáo
Người báo cáo : Lê Thị Sử
Dơn vị: Trường tiểu học thị trấn
Nhiệt liệt chào Mừng các thầy cô giáo
về dự hội thảo chuyên đề chuẩn kiến thức, kỹ năng
chương trình Tiểu học
Ph?n I
Hướng d?n dạy học
theo chuẩn kiến thức, kỹ nang các môn học ở tiểu học
I. Mục tiêu giáo dục tiểu học
- Giáo dục tiểu học (GDTH) giúp HS hỡnh thành nh?ng cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ nang cơ bản để HS tiếp tục học lên THCS.
- GDTH đảm bảo cho HS có nh?ng hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, XH và con người, có kỹ nang cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính toán; có thói quen RL thân thể và gi? vệ sinh; có nh?ng hiểu biết ban đầu về múa, hát, âm nhạc và mỹ thuật.
A. Nguyên nhân của việc thực hiện tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ nang các môn học ở tiểu học
Có 2 nguyên nhân cơ bản:
- Xuất phát từ Mục tiêu giáo dục tiểu học
- Thực trạng dạy học các môn học ở tiểu học
- PPGD tiểu học phải phát huy được tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng HS và điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho HS PP tự học, khả nang hợp tác, RL kỹ nang, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.
-> Như vậy, vấn đề quan tâm nhất ở tiểu học, không phải là vấn đề học vấn, mà là nh?ng yếu tố hỡnh thành nhân cách và các kỹ nang cơ bản: kỹ nang sống, kỹ nang giao tiếp, kỹ nang học tập. GDTH là nền tảng của GDPT. GDTH trước hết phải làm cho HS thích đi học, thích đến trường, yêu trường, yêu lớp, yêu thầy cô giáo, yêu bạn bè và cảm thấy "Mỗi ngày đến trường là một ngày vui".
* Dạy học theo chuẩn là thực hiện mục tiêu GDTH:
- Kiến thức các môn học ở tiểu học là nh?ng điều đơn giản, cần thiết nhất. Nh?ng hiểu biết ban đầu đó là nh?ng điều thiết thực, bổ ích, làm cho HS thích học và có thể học tốt các môn học.
- ở tiểu học mỗi môn học đều xác định mục tiêu, nội dung, kỹ nang Kiến thức là vô hạn, khả nang tiếp thu của HS có giới hạn, nên phải lựa chọn, xác định nội dung và yêu cầu phù hợp khả nang tiếp thu của các em. GDTH phải đảm bảo hài hoà gi?a mục tiêu của môn học với mục tiêu chung của cấp học.
Chương trỡnh GDTH,không nhằm đào tạo ra các nhà van, nhà toán học, nhạc sỹ, nghệ sỹ hay vận động viên...mà chỉ nhằm giúp HS làm quen với nh?ng hiểu biết ban đầu, để các em ham thích các môn học.
- Nội dung chương trỡnh các môn học được cụ th? hoá bằng nh?ng cuốn SGK và tài liệu dạy học. ở đó, mỗi kiến thức, mỗi vấn đề, được trỡnh bày khá chặt chẽ, hệ thống đảm bảo tính chính xác, khoa học và tính khả thi của môn học. Trong SGK, bên cạnh nh?ng yêu cầu tối thiểu dành cho tất cả HS, còn chứa đựng cả yếu tố phát triển chỉ dành cho HS có khả nang, không bắt buộc với mọi đối tượng. Như vậy, việc phân biệt SGK với Chuẩn kiến thức, kỹ nang của chương trỡnh là rất cần thiết.
- Chương trỡnh GDPT cấp tiểu học đã xác định rõ Chuẩn kiến thức, kỹ nang của từng môn học. Dó là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ nang của môn học mà HS phải đạt được.
II. Thực trạng dạy học các môn học ở tiểu học:
+ Hầu hết giáo viên tiểu học và một s? bộ phận CBQL cấp cơ sở chưa quan tâm nhiều đến "Chuẩn", thường dạy học, đánh giá giờ dạy theo SGK và phân phối chương trỡnh. Coi SGK là pháp lệnh.
+ Vỡ chưa nắm Chuẩn kiến thức, kỹ nang các môn học quy định trong chương trỡnh, còn nhầm lẫn SGK với Chuẩn kiến thức, kỹ nang; SGV hiện nay đang soạn theo SGK. Mục tiêu dạy cho tất cả các đối tượng, nên việc dạy học dễ dẫn đến tỡnh trạng "quá tải", gây chán nản cho HS và bức xúc cho xã hội.
+ Do chưa thực hiện dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ nang, nhiều GV đã đưa vào tiết học cả nh?ng kiến thức không phù hợp với khả nang tiếp thu của HS. Bài học vừa khó, vừa dài (nhiều bài tập),trong khi quỹ thời gian chỉ có hạn. Tỡnh trạng quá tải làm cho HS mệt mỏi, sợ học, chán học và không hứng thú học tập.
- Xác định Chuẩn kiến thức, kỹ nang và dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ nang là nhu cầu cấp thiết của GDTH. Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ nang, đòi hỏi GV đứng lớp, phải xác định rõ nh?ng nội dung cơ bản, cần thiết, của mỗi bài học trong SGK, mức độ cần đạt cho tất cả HS trong lớp, để cho bài học không khó, không dài. Từ đó GV không bị sức ép vỡ thiếu thời gian, tiết học không bị quá tải, không khí lớp học bớt nặng nề, cang thẳng, HS tự tin và hứng thú học tập. Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ nang vừa phải quan tâm đến HS yếu, không bỏ rơi HS yếu trong các giờ học, có nh?ng hướng dẫn riêng, để hỗ trợ nh?ng HS yếu vươn lên đạt trỡnh độ Chuẩn, vừa phải tạo cơ hội phát triển cho HS có điều kiện, HS có nang khiếu. Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ nang hướng tới mọi đối tượng với nh?ng mục tiêu riêng, yêu cầu riêng, nên sẽ làm cho giờ học nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả, đem lại niềm tin và hứng thú học tập cho HS.
- Chuẩn kiến thức, kỹ nang là can cứ để xây dựng bài kiểm tra đấnh giá cuối học kỳ, cuối nam học, với nh?ng yêu cầu cơ bản, tối thiểu phải đạt. Chỉ nh?ng HS đạt Chuẩn mới được lên lớp, khắc phục được tỡnh trạng ngồi "sai lớp" hiện nay ở tiểu học.
- Yêu cầu cần đạt là cơ sở để đánh giá giờ dạy của GV. dánh giá giờ dạy can cứ vào Chuẩn (không dùng SGK, SGV làm "thước đo") sẽ giúp GV không phải lo đối phó với nội dung bài dài, hạn chế nh?ng đánh giá "máy móc" hoặc chủ quan, cảm tính của người dự giờ. Giáo viên có điều kiện tập trung trí tuệ và sức lực để hoàn thành tốt bài dạy của mỡnh, vỡ sự tiến bộ của từng HS sau mỗi tiết học.
- Ph?n Ghi chú: Là mức độ dành cho HS khá, giỏi hay vấn đề hỗ trợ HS yếu, là nh?ng gợi ý để GV có cơ sở điều chỉnh, bổ sung về nội dung, hay mức độ, cho phù hợp với đặc điểm trỡnh độ của HS lớp mỡnh dạy. Nội dung, mức độ bồi dưỡng, phát triển, đối với HS có nang lực, không phải là can cứ để đánh giá tiết dạy thông thường hằng ngày.
III. Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ nang môn Tiếng Việt
- Trong chương trỡnh GDPT- cấp tiểu học (ban hành kèm theo quyết định 16/2006/QD-BGD&DT ngày05-5-2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và dào tạo), môn Tiếng Việt được xác đinh rõ Mục tiêu, Nội dung (Kế hoạch dạy học, Nội dung dạy học từng lớp) và Chuẩn kiến thức, kỹ nang. Chuẩn kiến thức, kỹ nang (gọi tắt là Chuẩn), được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học. Chuẩn môn Tiếng Việt là cơ sở để biên soạn SGK, quản lý và đánh giá tiết dạy học môn Tiếng Việt, nhằm bảo đảm tính thống nhất và khả thi của Chương trỡnh môn Tiếng Việt cấp Tiểu học.
- Can cứ Chương trỡnh GDPT- cấp Tiểu học, từ nam học 2002 - 2003 đến 2006-2007 SGK từ lớp 1 đến lớp 5, lần lượt được Bộ trưởng Bộ GD&DT ban hành để làm tài liệu dạy học chính thức, trong các trường tiểu học toàn quốc.Và được đánh giá là có nhiều ưu điểm nổi bật về nội dung và phương pháp, đã góp phần ổn định và nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt ở tiểu học. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân (điều kiện dạy học, đặc điểm học sinh vùng miền, trỡnh độ giáo viên...), việc giảng dạy và quản lý dạy học theo Chuẩn còn gặp nh?ng khó khan nhất định.Vỡ vậy, để tạo DK cho GV và CBQL, Bộ GD&DT đã ban hành tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ nang các môn học dành cho từng lớp ở tiểu học.
- Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ nang môn Tiếng Việt, được soạn theo kế hoạch dạy học, quy định tại van bản chương trỡnh GDPT- cấp tiểu học, dựa theo SGK Tiếng Việt (1,2,3,4,5) đang được sử dụng trong các trường tiểu học trong toàn quốc. Tài liệu này vẫn bao quát cả 3 đối tượng học sinh. Hướng dẫn thực hiện Chuẩn môn Tiếng Việt của từng lớp, được trỡnh bày chi tiết theo bảng Hướng dẫn cụ thể, gồm 4 cột: Tuần - Bài - Yêu cầu cần đạt - Ghi chú.
+ Nội dung Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ nang đối với từng bài học (tiết dạy) được hiểu là Chuẩn (cơ bản, tối thiểu) đòi hỏi toàn bộ học sinh phải đạt được, kể cả nh?ng HS yếu nhất cũng phải vượt qua để đạt Chuẩn.
+Nội dung Ghi chú ở một số bài, thường giải thích rõ thêm về yêu cầu cần đạt, ở mức cao hơn đối với học sinh khá, giỏi. Riêng với học sinh yếu, GV cần có biện pháp dạy học thích hợp, nhằm tạo điều kiện cho đối tượng này từng bước đạt Chuẩn quy định.
- Dể tiện theo dõi sử dụng bảng hướng dẫn cụ thể (Trang 6, tài liệu tập huấn), trỡnh bày đầy đủ ở tuần 1, không nhắc lại các yêu cầu giống nhau ở một số bài học ở các tuần sau.
Ví dụ: Tiếng Việt 4: dọc rành mạch, trôi chảy (Tập đọc); Không mắc quá 5 lỗi trong bài (Chính tả).Riêng về tốc độ đọc (đọc thông), tốc độ viết (viết chính tả); Can cứ vào van bản hướng dẫn chuyên môn của Bộ GD&DT, tài liệu Chuẩn kiến thức, kỹ nang môn Tiếng Việt ở từng lớp, đều có bảng chia mức độ cần đạt theo từng giai đoạn (gắn với 4 lần kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt trong nam học) để GV xác định rõ các "mốc" cần đạt.
Ví dụ: Tốc độ đọc môn tiếng Việt ở lớp 1
Dựa vào đối tượng và điều kiện dạy học cụ thể, trong từng giai đoạn, HS có thể đạt tốc độ như trên . Giáo viên có thể vận dụng linh hoạt, xác định tốc độ cần đạt sau từng bài học đối với HS lớp mỡnh phụ trách.
Dể nâng cao chất lượng môn học, GV sử dụng tài liệu hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kỹ nang môn Tiếng Việt trong các hoạt động, liên quan đến quá trỡnh dạy học như sau:
1. Soạn giáo án lên lớp:
Can cứ yêu cầu cần đạt về kiến thức, kỹ nang xác định cho từng bài dạy (tiết học) theo SGK tiếng Việt, GV soạn giáo án một cách ngắn gọn, nhưng thể hiện rõ các phần cơ bản:
Phần 1: Nêu mục đích yêu cầu của bài học (gắn với yêu cầu cần đạt đã ghi trong tài liệu hướng dẫn).
Chú ý: Cần đọc kỹ hướng dẫn ở tuần 1 để ghi đầy đủ yêu cầu cần đạt ở các tuần sau, đối với các tiết dạy của một số loại bài học có yêu cầu giống nhau.
Phần 2: Nêu nh?ng yêu cầu cần chuẩn bị về thiết bị, đồ dùng dạy và học của giáo viên và học sinh; dự kiến hỡnh thức tổ chức hoạt động học tập đảm bảo phù hợp với từng nhóm đối tượng học sinh.
Ví dụ: bảng phụ (ghi gợi ý kể chuyện); tổ chức HS kể chuyện theo cặp, kể trước lớp.
Phần 3: Xác định nội dung phương pháp giảng dạy đối với giáo viên, yêu cầu đối với từng đối tượng học sinh, kể cả HS cá biệt (nếu có).
-> Dể soạn tốt phần này, GV thường phải can cứ vào điều kiện, hoàn cảnh dạy học, phải nắm được khả nang học tập của từng học sinh trong lớp và yêu cầu cần đạt ghi trong tài liệu, để xác định nội dung cụ thể của bài học trong SGK (không đưa thêm nội dung vượt quá yêu cầu cần đạt). Xác định cách (các biện pháp) hướng dẫn cho từng nhóm đối tượng học sinh, cụ thể:
- Dối với học sinh yếu: "dễ hoá" bằng cách gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu.
- Dối với học sinh khá, giỏi: mở rộng, phát triển (trong phạm vi của Chuẩn)
Việc xác định nội dung dạy học của GV, cũng c?n phải đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng yêu cầu: Dạy nội dung bài học mới, dựa trên kiến thức, kỹ nang của HS đạt được ở bài học trước và đảm bảo vừa đủ, để tiếp thu bài học tiếp sau, từng bước đạt được yêu cầu cơ bản ,nêu trong chương trỡnh môn học.
2. Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
Can cứ Yêu cầu cần đạt và Ghi chú (nếu có) GV tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp một cách linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng học sinh (khá, giỏi, trung bỡnh, yếu) nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển nang lực cá nhân và đạt được hiệu quả thiết thực sau mỗi tiết dạy.
Ví dụ 1: Tiếng việt 4, Tập 1, tuần 2. Tập đọc:Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo): Cột Yêu cầu cần đạt (đọc hiểu) có ghi "Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn"; Cột ghi chú giải thích thêm: "Học sinh khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sỹ và giải thích được lý do vỡ sao lựa chọn (Câu hỏi 4)". Như vậy, GV không đòi hỏi nh?ng học sinh ở đối tượng khác phải thực hiện đầy đủ yêu cầu của câu hỏi 4 trong SGK.
Ví dụ 2: Tiếng Việt 2, tuần 1. Tập viết:Ch? hoa A: cột Yêu cầu cần đạt ghi : Viết đúng ch? A hoa (1 dòng cỡ ch? vừa, 1 dòng cỡ ch? nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần). Ch? viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét gi?a ch? viết hoa với ch? viết thường trong ch? ghi tiếng"; cột Ghi chú giải thích thêm "ở tất cả các bài tập viết, học sinh khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết ở lớp) trên trang vở tập viết 2". Như vậy, tuỳ đối tượng học sinh trong lớp, GV tạo điều kiện cho các em thực hiện mức độ Yêu cầu cần đạt nêu trên.
Dối với các phân môn Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm van đều thực hiện như vậy.
Lưu ý: Dối với HS vùng khó khan, HS dõn t?c thi?u s?, tuỳ điều kiện cụ thể có thể tang cường thời gian học 2 môn Toán và Tiếng Việt, tang cường các kỹ nang nói, viết, tính toán (theo tinh thần Công van 896 và một số van bản khác).
3. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
3.1. Nguyên tắc chung: Thực hiện trên cơ sở nguyên tắc chung về đánh giá kết quả giáo dục tiểu học xác định tại chương trỡnh GDPT cấp tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QD-BGD&DT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và dào tạo .
3.2 Quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả môn Tiếng Việt
Theo van bản dánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QD-BGD&DT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ GD&DT.
+ Kiểm tra thường xuyên
+ Kiểm tra định kỳ
(Các phòng GD&DT đã chỉ đạo trong nhiều nam qua).
* Yêu cầu chung: Dề không được ra trong SGK mà GV phải bám vào Chuẩn kiến thức, kỹ nang. Loại câu hỏi cho đối tượng học sinh khá, giỏi chỉ chiếm không quá 20% (loại câu hỏi trên Chuẩn, ngoài Chuẩn).
- Dối với các môn đánh giá bằng điểm số: Bộ đề kiểm tra của Bộ GD&DT ch? dùng để tham khảo, GV phải bám vào Chuẩn và can cứ vào thực tế để lựa chọn, điều chỉnh cho phù hợp với học sinh.
- Tài liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT,KN là can cứ giúp GV kiểm tra, đánh giá kết quả học tập thường xuyên của học sinh trong từng tiết học. Dựa vào Yêu cầu cần đạt đối với từng bài dạy, GV không chỉ nhận biết được kết quả học tập của HS ở mức độ đạt Chuẩn (trung bỡnh) hay chưa đạt Chuẩn (yếu, kém), mà còn xác định được các mức độ trên Chuẩn (khá, Giỏi), Cụ thể:
+ Nội dung Yêu cầu cần đạt có nh?ng yếu tố định lượng, GV có thể can cứ vào đó để cho điểm (hoặc để khen ngợi, động viên, khuyến khích, tiếp tục giúp đỡ HS...).
Ví dụ: 1. Bài Chính tả của HS các lớp nói chung, nếu trỡnh bày đúng Yêu cầu cần đạt, không mắc quá 5 lỗi là đạt Chuẩn (5-6 điểm), mắc quá 5 lỗi là không đạt Chuẩn (có thể chưa cho điểm để tiếp tục giúp đỡ, tạo điều kiện cho HS phấn đấu đạt kết quả cao hơn), Chỉ mắc 1 lỗi hoặc không mắc lỗi là trên Chuẩn ở mức Giỏi (9-10 điểm);
Vớ d? 2. Bài Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng (Tiếng Việt 4, tuần 5), nếu HS tỡm được 1 d?n 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đ?t câu với một từ tỡm được (BT1, BT2) là đạt Chuẩn, HS tỡm được trên 2 từ "đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực, d?t câu được với trên 2 từ tỡm được là trên Chuẩn.
+ Nội dung yêu cầu cần đạt chỉ là yếu tố định tính, GV can cứ vào chất lượng đạt được để phân định mức độ.
Ví dụ: Kể chuyện lớp 2,3, Tiếng Việt 2,3: HS kể lại được từng đoạn câu chuyện rõ ràng, đúng ý là đạt Chuẩn; Kể lại được từng đoạn câu chuyện đúng, đủ ý và diễn đạt bằng lời của mỡnh một cách khá sinh động hoặc kể được toàn bộ câu chuy?n rõ ràng, đúng nội dung là trên Chuẩn
Riêng đối với các bài kiểm tra định kỳ, ngoài yêu cầu cần đạt nêu trong tài liệu Chuẩn (tuần ôn tập), GV còn dựa vào mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt (đối với bài kiểm tra cuối HK1, cuối nam học) nêu trong tài liệu dề kiểm tra học kỳ cấp tiểu học dành cho từng lớp , đối với các môn học đánh giá bằng điểm số, kèm theo các van bản hướng dẫn chuyên môn của Bộ GD&DT (Vụ GDTH), các van bản chỉ đạo của Sở GD&DT, Phòng GD&DT.
3.3.Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá môn tiếng Việt
* Các hỡnh thức trắc nghiệm khách quan vận dụng trong kiểm tra, đánh giá môn TV.
a) Trắc nghiệm đúng - sai: Chỉ gồm 2 lựa chọn (đúng hoặc sai) do vậy nó đơn giản và có khả nang áp dụng rộng rãi. Tuy nhiên, loại này ít có khả nang phân biệt HS giỏi và HS kém. Có nhiều trường hợp hiểu lầm câu hỏi, hoặc có nhiều cách giải thích khác nhau dẫn đến nh?ng bất đồng ý kiến về câu trả lời được coi là đúng.
b) Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Có thể sử dụng ở nhiều trường hợp, nhưng khả nang phân biệt HS giỏi và HS kém tỏ ra đắc dụng hơn. Trắc nghiệm loại này tương đối khó soạn,vỡ mỗi câu hỏi phải kèm theo một số câu trả lời, các câu trả lời đều phải hấp dẫn ngang nhau, nhưng trong đó chỉ có một câu trả lời đúng. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn độ tin cậy cao hơn.
c) Trắc nghiệm điền thế: Thường có một hay nhiều chỗ trống (khuyết) trong câu van hay đoạn lời, đòi hỏi học sinh phải điền lấp nh?ng yếu tố phù hợp, sao cho đầy đủ và đúng. dây là loại trắc nghiệm khá gần gũi với HS tiểu học, được vận dụng trong các bài tập điền từ, bài tập về chính tả (âm- vần-tiếng), bài tập tỡm từ đồng nghĩa, trái nghĩa. Nó có tác dụng phân loại HS khá rõ, lại dễ thiết kế. Nhưng cũng cần lưu ý về cách đặt chỗ trống, xác định yêu cầu lựa chọn yếu tố điền thế sao cho phù hợp với trỡnh độ HS và đòi hỏi của chương trỡnh mỗi lớp; cần tính toán "độ khó" của bài Trắc nghiệm và đánh giá khách quan.
d) Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi: Có 2 cột, mỗi cột gồm một số yếu tố độc lập (tiếng, từ, câu,...) đồi hỏi HS phải lựa chọn-ghép nối một yếu tố bên này với yếu tố bên kia, sao cho thành một cặp tương thích. loại TN này cũng khá quen thuộc, được sử dụng trong các phân môn Tập đọc, Học vần, Chính tả, Luyện từ và câu...Tuỳ theo mức độ yêu cầu có thể soạn bài trắc nghiệm đòi hỏi ghép nối 1 hay nhiều cặp. Khi thiết kế bài TN loại này, cần tính toán đến các khả nang kết hợp để sao cho chỉ có một kết quả đúng (xác định : "cặp đôi" chính xác.).
e) Trắc nghiệm sắp xếp thứ tự: Yêu cầu HS sắp xếp các yếu tố cho sẵn theo một trật tự đúng và hợp lý nhất.Trắc nghiệm loại này được HS tiểu học làm quen qua các bài tập (hoặc trò chơi học tập) ở các phân môn Luyện từ và câu, Tập làm van, Kể chuyện... Tuỳ theo "độ khó" của bài TN có thể yêu cầu HS sắp xếp một hay nhiều yếu tố. Tuy nhiên, cần đưa ra số lượng yếu tố vừa phải, tính toán đến "dấu hiệu nhận biết để sắp xếp" phù hợp với đối tượng HS.
g) Trắc nghiệm trả lời ngắn: Tuy có hạn chế tính khách quan nhưng lại ít nhiều đo nghiệm được tính sáng tạo của HS qua nội dung trả lời ngắn và cách trỡnh bày, diễn đạt câu trả lời.
Soạn đề trắc nghiệm khách quan:
a)Yêu cầu về hỡnh thức: 2 loại quy tắc
- Câu hỏi
- Câu trả lời
* Yêu cầu câu hỏi:
+ Không lặp
+ Thân câu hỏi không chứa từ phủ định
+ Câu hỏi không làm rối trí HS
+ Thân câu hỏi phải có nghĩa và phải nêu rõ được vấn đề cần hỏi.
+ Hỡnh thức câu hỏi: không chi phối làm ảnh hưởng đến phần thân.
+ Phần thân chứa càng nhiều yếu tố hỏi càng tốt
+ Không dùng các câu hỏi có nội dung chính trị, tôn giáo hoặc quảng cáo.
+ Không dùng câu hỏi móc xích.
+ Không dùng câu hỏi đã lựa chọn các dạng đúng, sai.
* Yêu cầu câu trả lời:
+ Cấu trúc và độ dài như nhau.
+ Một câu hỏi chỉ có 1 câu trả lời đúng hoặc 1 câu trả lời tốt nhất.
+ Câu nhiễu phải có vế ngoài hợp lý, có liên quan đến nội dung câu hỏi đề cập.
+ Trong câu hỏi không được đưa ra một yếu tố nào có thể trở thành tín hiệu manh mối, dẫn đến câu trả lời đúng.
+ Câu trả lời đúng được đặt ngẫu nhiên trong dãy câu trả lời.
+ Không dùng dạng: câu trả lời nào trên đây là đúng trong tất cả nh?ng câu trên.
+ Không dùng các từ ng?: không bao giờ, luôn luôn trong câu trả lời nhiễu.
+ Không dùng các thế đồng nghĩa, trái nghĩa trong dãy câu trả lời.
b.Yêu cầu nội dung:
+ Quét rộng: phủ trọn kiến thức, kỹ nang.
+ Tinh tế: buộc phải nhớ chi tiết.
+ Tính cần yếu: (Chuẩn).
+ Vừa sức: sát đặc điểm vùng, tâm lý lứa tuổi.
+ Dề nhân mẫu: cho dùng đại trà và chấm t? động.
Ví dụ:
Tỡm từ đồng nghĩa với vị thành niên? -> thân câu hỏi
A. phụ n? -> câu nhiễu
B. thiếu niên -> câu trả lời đúng
C. thanh niên
D. đàn ông -> câu nhiễu
Lưu ý: Kết hợp hài hoà cả yêu cầu đánh giá và khả nang, thói quen, hứng thú làm một số loại câu hỏi-bài tập nào đó, hoặc sử dụng loại câu hỏi nhiều lựa chọn vỡ chỉ sử dụng thêm các hỡnh thức khác, khi nào ta nhận thấy hỡnh thức đó thích hợp và có hiệu quả cao, đỡ nhàm chán cho học sinh.
Dề ra: Theo Công van hướng dẫn chuyên môn số 1737/SGDT-GDTH ngày 25 tháng 9 nam 2008 của Sở GD&DT: đề ra theo hỡnh thức bán trắc nghiệm. Hỡnh thức trắc nghiệm chủ yếu thực hiện ở phần kiểm tra kiến thức.
- Bám sát Chuẩn, thực hiện quản lý, chỉ đạo theo Chuẩn.
- Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học làm cho học sinh hứng thú học tập.
- Gắn trách nhiệm của GV đến chất lượng từng học sinh.
- Dánh giá GV, HS phải bám vào Chuẩn và can cứ vào điều kiện dạy học, học sinh từng vùng miền, vào điểm xuất phát của học sinh.
- Không đánh giá giờ dạy theo SGK, SGV (đánh giá theo yêu cầu cần đạt; Phần Ghi chú: GV giỏi, HS giỏi đánh giá theo Ghi chú này). Việc đánh giá không để tỡnh trạng GV đối phó từ đó trút gánh nặng vào học sinh.
- Việc dự giờ đánh giá phải trên tinh thần chia sẻ, tương tác, giúp đỡ GV để họ thực sự yêu nghề, tâm huyết với từng bài giảng, tập trung vào bài dạy để nâng cao chất lượng dạy học. Thông qua dạy học dạy người, làm cho giờ học thực sự nhẹ nhàng, học sinh ham học, thích đến trường, để "Mỗi ngày đến trường là một ngày vui".
Tóm lại: Xuất phát từ Mục tiêu GDTH, thực trạng dạy học, việc tập huấn chỉ đạo dạy học theo Chuẩn kiến th?c, kỹ nang có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ nang các môn học ở tiểu học thực sự đem lại không khí thân thiện trong nhà trường, góp phần tích cực hoá hoạt động học tập của HS. Bài học không khó, không dài, kiến thức không là gánh nặng sẽ làm cho HS hứng thú học tập; GV không bị nhiều sức ép, tập trung đầu tư, đổi mới PPDH và giúp đỡ HS học tập có hiệu quả hơn. Học sinh yêu trường, yêu lớp, thích đến trường, thích học và học tốt hơn. Dó chính là lợi ích thiết thực của việc thực hiện dạy học theo Chuẩn kiến thức, kỹ nang ở trường tiểu học.
Phần 2
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
các môn học
A. Các môn học đánh giá bằng điểm số môn Tiếng Việt
I. Nguyên tắc chung
Dánh giá kết quả học tập môn Tiếng Việt cấp Tiểu học được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc chung về đánh giá kết quả giáo dục tiểu học xác định tại Chương trỡnh GDPT cấp Tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QD-BGD&DT ngày 05 tháng 5 nam 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Do tạo), gồm nh?ng điểm cơ bản sau :
1. đánh giá kết quả giáo dục đối với HS ở môn học trong mỗi lớp và cuối cấp nhằm xác định mức độ đạt được mục tiêu giáo dục, làm can cứ để điều chỉnh quá trỡnh giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, động viên, khuyến khích HS cham học và tự tin trong học tập.
2. đánh giá kết quả giáo dục ở môn học trong mỗi lớp và cuối cấp cần phải :
a) Dảm bảo tính toàn diện, khoa học, khách quan và trung thực
b) Can cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ nang và yêu cầu về thái độ của môn học ở từng lớp, ở toàn cấp học để xây dựng công cụ đánh giá thích hợp
c) Phối hợp gi?a đánh giá thường xuyên và đánh giá định k?; gi?a đánh giá của GV và tự đánh giá của HS; gi?a đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia dỡnh, cộng đồng
d) Kết hợp gi?a hỡnh thức trắc nghiệm khách quan, tự luận và các hỡnh thức đánh giá khác.
3. Môn Tiếng Việt được đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của GV.
II. quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn tiếng việt
Quy định về kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt được nêu tại van bản Dánh giá và xếp loại học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QD-BGD&DT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Dào tạo) như sau :
1. Môn Tiếng Việt được đánh giá bằng điểm số, cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra.
2. Việc đánh giá thường xuyên và đánh giá định k? kết quả học tập của HS về môn Tiếng Việt được quy định :
a) Dánh giá thường xuyên
- Nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở HS học tập tiến bộ, đồng thời để GV thực hiện đổi mới phương pháp, điều chỉnh hoạt động giảng dạy nhằm đạt hiệu quả thiết thực.
- Việc đánh giá thường xuyên được tiến hành dưới các hỡnh thức kiểm tra thường xuyên (KTTX), gồm: kiểm tra miệng, quan sát HS học tập, bài tập thực hành, kiểm tra viết (dưới 20 phút).
- Số lần KTTX tối thiểu trong 1 tháng đối với môn Tiếng Việt là 4 lần
b) Dánh giá định k?
- Nhằm mục đích cung cấp thông tin cho các cấp quản lí chỉ đạo để quản lí quá trỡnh học tập của HS và giảng dạy của GV ; tiến hành sau từng giai đoạn học tập: gi?a học k? I (GKI), cuối học k? I (CKI), gi?a học k? II (GKII), cuối học k? II (CKII).
- Việc đánh giá định k? được tiến hành dưới các hỡnh thức kiểm tra định k? (KTDK), gồm: kiểm tra viết bằng hỡnh thức trắc nghiệm, tự luận trong thời gian 1 tiết.
- Số lần KTDK môn Tiếng Việt ở mỗi lớp (mỗi nam học) là 4 lần : GKI, CKI, GKII, CKII.
Chú ý :
+ Trêng hîp HS cã kÕt qu¶ KTĐK bÊt thêng so víi kÕt qu¶ häc tËp h»ng ngµy hoÆc kh«ng ®ñ sè ®iÓm KTĐK ®Òu ®îc bè trÝ cho lµm bµi kiÓm tra l¹i ®Ó cã căn cø ®¸nh gi¸ vÒ häc lùc m«n vµ xÐt khen thëng.
+ Đèi víi m«n TiÕng ViÖt, mçi lÇn KTĐK cã 2 bµi kiÓm tra : Đäc, ViÕt. ĐiÓm cña 2 bµi kiÓm tra nµy ®îc quy vÒ 1 ®iÓm chung lµ ®iÓm trung bình céng cña 2 bµi (lµm trßn 0,5 thµnh 1).
+ Khi x¸c ®Þnh ®iÓm häc lùc m«n (HLM) KI (hoÆc ®iÓm HLM.KII) b»ng c¸ch tÝnh trung bình céng cña ®iÓm KTĐK.GKI vµ ®iÓm KTĐK.CKI (hoÆc trung bình céng cña ®iÓm KTĐK.GKII vµ ®iÓm KTĐK.CKII), kÕt qu¶ cã thÓ lµ sè thËp ph©n (kh«ng lµm trßn sè).
III. Nội dung, hỡnh thức kiểm tra, đánh giá môn tiếng việt
1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên
Dể đánh giá thường xuyên kết quả học tập của HS về môn Tiếng Việt, GV thực hiện các hỡnh thức KTTX với nội dung, yêu cầu cụ thể như sau :
- Kiểm tra miệng : GV thường tiến hành vào đầu tiết học, nhằm củng cố kiến thức, kĩ nang của bài dạy thuộc cùng một phân môn (chủ yếu ở tiết kế trước), tạo điều kiện thuận lợi để HS tiếp nhận bài mới. Việc kiểm tra miệng tỏ ra có hiệu quả tích cực đối với bài học thuộc các phân môn Học vần (lớp 1), Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ và câu - Tập làm van (các lớp 2, 3, 4, 5).
- Quan sát HS học tập : GV tiến hành trong suốt quá trỡnh lên lớp ở tất cả các phân môn, nhằm đánh giá hiệu quả tiếp nhận của HS, kịp thời động viên, khuyến khích HS tích cực học tập. Quan sát HS học tập trên lớp còn giúp GV tự điều chỉnh hoạt động dạy học sao cho phù hợp với đối tượng HS cụ thể.
- Yêu cầu HS luyện tập thực hành (thông qua bài tập) : GV đánh giá mức độ nắm v?ng về kiến thức, thành thạo về kĩ nang theo yêu cầu cần đạt đối với bài học cụ thể. Bài tập thực hành môn Tiếng Việt tiểu học có thể được đặt ra ở tất cả các bài học thuộc các phân môn khác nhau, ví dụ : thực hành luyện đọc (Tập đọc), thực hành luyện nghe - nói (Kể chuyện, Tập làm van), thực hành luyện viết (Chính tả, Tập viết), thực hành để nắm v?ng kiến thức và kĩ nang tiếng Việt (Luyện từ và câu),...
- Kiểm tra viết (dưới 20 phút) : Thường áp dụng đối với bài học thuộc các phân môn Chính tả, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm van. Bài kiểm tra viết trong thời gian ngắn vừa khích lệ HS nắm v?ng kiến thức, kĩ nang mới học vừa củng cố kiến thức, kĩ nang đã học qua các bài trước đó. Thông qua bài kiểm tra viết (nội dung và hỡnh thức trỡnh bày, diễn đạt), GV còn có thể đánh giá kết quả vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ nang tiếng Việt của HS.
Theo quy định, số lần KTTX tối thiểu trong 1 tháng đối với môn Tiếng Việt là 4 lần. Do vậy, để thực hiện yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS ở tất cả các phân môn, GV cần có kế hoạch KTTX đối với từng HS theo cách "luân phiên" (có thể ghi rõ trong giáo án nh?ng HS được kiểm tra). Ví dụ : KTTX (lớp 2) tháng thứ nhất : Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập làm van ; tháng thứ hai : Tập đọc, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm van.
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Kiểm tra đánh giá định kỳ môn Tiếng Việt được thực hiện 4 lần trong nam học, theo từng giai đoạn học tập của HS (GKI, CKI, GKII, CKII). Việc kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt được thực hiện theo các van bản hướng dẫn hiện hành của Bộ Giáo dục và Dào tạo. GV cần lưu ý nh?ng điểm cơ bản sau :
a) Mục đích, yêu cầu
- Dánh giá tương đối đầy đủ và toàn diện cả 4 kĩ nang: đọc, viết, nghe, nói.
- Dảm bảo mục tiêu dạy học; bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ nang quy định cho từng giai đoạn học (GKI, CKI, GKII, CKII) ; đánh giá kiến thức về tiếng Việt thông qua kết quả thực hiện các bài tập theo chương trỡnh quy định.
- Nội dung bao quát chương trỡnh đã học (theo từng giai đoạn học tập).
- Kết hợp hỡnh thức kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm (bài kiểm tra dọc thầm và làm bài tập - đánh giá kĩ nangđọc hiểu, kiến thức về từ và câu) và hỡnh thức kiểm tra bằng bài viết (Chính tả, Tập làm van - từ lớp 2 đến lớp 5).
b) Thời điểm kiểm tra
Thực hiện theo van bản Hướng dẫn phân phối chương trỡnh các môn học - môn Tiếng Việt (các tuần Ôn tập và kiểm tra gi?a HK, cuối HK). Lịch kiểm tra cụ thể do trường tiểu học tự sắp xếp.
c) Nội dung và cách kiểm tra, đánh giá
Kiểm tra định k? (KTDK) môn Tiếng Việt được tiến hành với 2 bài : Dọc, Viết. Nội dung và cách tiến hành kiểm tra, cho điểm bài KTDK như sau :
C.1. Bài kiểm tra dọc (10 điểm)
Bài kiểm tra dọc gồm 2 phần : dọc thành tiếng - dọc thầm và làm bài tập (hỡnh thức trắc nghiệm khách quan).
- dọc thành tiếng :
+ GV kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS qua các tiết Ôn tập theo từng giai đoạn học (GKI, CKI, GKII, CKII). Số HS được kiểm tra cần rải đều ở các tiết Ôn tập trong tuần.
+ Nội dung kiểm tra : HS đọc một đoạn van (khoảng 1 phút) theo quy định số ch? ở từng giai đoạn đối với từng lớp (Chuẩn kiến thức, kĩ nang) trong bài Tập đọc đã học ở SGK Tiếng Việt (do GV lựa chọn và chuẩn bị trước; ghi số trang trong SGK, tên bài và đoạn đọc vào phiếu cho từng HS bốc tham, đọc thành tiếng, sau đó trả lời 1 câu hỏi về nội dung đoạn đọc).
Chú ý : tránh trường hợp 2 HS kiểm tra liên tiếp đọc một đoạn giống nhau.
+ GV đánh giá, cho điểm dựa vào nh?ng yêu cầu quy định ở mỗi lớp (theo hướng dẫn KTDK của Bộ GD&DT).
- Ví dụ : KTDK CKI lớp 2 về đọc thành tiếng như sau :
* Dọc đúng tiếng, đúng từ : 3 điểm. (Dọc sai dưới 3 tiếng : 2,5 điểm ; đọc sai từ 3 đến 5 tiếng : 2 điểm ; đọc sai từ 6 đến 10 tiếng : 1,5 điểm ; đọc sai từ 11 đến 15 tiếng : 1,0 điểm ; đọc sai từ 16 đến 20 tiếng : 0,5 điểm ; đọc sai trên 20 tiếng : 0 điểm).
* Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu (có thể mắc lỗi về ngắt nghỉ hơi ở 1 hoặc 2 dấu câu) : 1 điểm. (Không ngắt nghỉ hơi đúng ở 3 đến 4 dấu câu : 0,5 điểm; không ngắt nghỉ hơi đúng ở 5 dấu câu trở lên : 0 điểm).
* Tốc độ đọc đạt yêu cầu (40 ch? / không quá 1 phút) : 1 điểm; (dọc từ trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm ; đọc quá 2 phút, phải đánh vần nhẩm : 0 điểm).
* Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu : 1 điểm. (Trả lời chưa đủ ý hoặc hiểu câu hỏi nhưng diễn đạt còn lúng túng, chưa rõ ràng : 0,5 điểm ; không trả lời được hoặc trả lời sai ý : 0 điểm).
- Dọc thầm và làm bài tập
+ GV kiểm tra đọc thầm và làm bài tập đối với HS cả lớp trên phiếu in sẵn (nếu có điều kiện phôtôcopy) hoặc GV chép đề bài trên bảng lớp (giấy khổ to) và hướng dẫn HS làm bài (trả lời các câu hỏi trắc nghiệm) theo cách ghi kết quả lựa chọn (đánh dấu x vào ô trống... / khoanh tròn ch? cái trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi) vào giấy kẻ ô li, ví dụ : Câu 1 - a, Câu 2 - b, Câu 3 - c,...
+ Nội dung kiểm tra : HS đọc thầm một van bản đã học trong SGK Tiếng Việt (hoặc van bản ngoài SGK phù hợp với chủ điểm đã học - đối với HS ở vùng thuận lợi) có độ dài theo quy định số ch? ở từng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ nang). Sau đó HS làm bài tập (theo số lượng câu hỏi-bài tập quy định cho từng lớp); thời gian HS làm bài khoảng 30 phút.
+ GV đánh giá, cho điểm dựa vào lời giải cụ thể.
Chú ý :
Theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Dào tạo về kiểm tra định k? môn Tiếng Việt, bài kiểm tra đọc được tính 10 điểm (tỉ lệ điểm đọc thành tiếng ; điểm đọc thầm và làm bài tập có thay đổi theo các khối lớp, can cứ vào trỡnh độ đọc ngày càng phát triển ở HS). Cụ thể như sau :
Lớp 1 : Thực hiện theo hướng dẫn riêng cho mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp. (Tham khảo tài liệu đề kiểm tra học k?cấp Tiểu học - Lớp 1, NXB Giáo dục, 2008).
- Lớp 2, lớp 3 : 6 điểm đọc thành tiếng ; 4 điểm đọc thầm và làm bài tập (4 câu trắc nghiệm, mỗi câu 1 điểm).
- Lớp 4, 5 : 5 điểm đọc thành tiếng ; 5 điểm đọc thầm và làm bài tập (Lớp 4 : 8 câu trắc nghiệm, gồm 6 câu 0,5 điểm, 2 câu 1,0 điểm ; Lớp 5 : 10 câu trắc nghiệm, mỗi câu 0,5 điểm).
c.2. Bài kiểm tra Viết (10 điểm)
Bài kiểm tra Viết gồm 2 phần : Chính tả - Tập làm van (đối với các lớp 2, 3, 4, 5). HS viết bài Chính tả, bài Tập làm van trên giấy kẻ ô li ; thời gian làm bài kiểm tra Viết khoảng 40 phút.
* Chú ý : Riêng ở lớp 1, HS chỉ kiểm tra viết chính tả (tập chép vần - từ ng?- câu hoặc đoạn van) theo hướng dẫn cụ thể cho mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp.(Tham khảo tài liệu dề kiểm tra học k? cấp Tiểu học- Lớp 1).
- Chính tả (5 điểm)
+ GV đọc cho HS viết (Chính tả nghe - viết) hoặc yêu cầu HS tập chép (đối với lớp 1) một đoạn van (thơ) trích ở bài Tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt (hoặc van bản ngoài SGK phù hợp với chủ điểm đã học - đối với HS ở vùng thuận lợi) có độ dài theo quy định số ch? ở từng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ nang). Thời gian viết bài Chính tả khoảng 15 phút.
+ Dánh giá, cho điểm : Bài viết không mắc lỗi chính tả, ch? viết rõ ràng, trỡnh bày đúng đoạn van (thơ) : 5 điểm. Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai-lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định), trừ 0,5 điểm.
* Lưu ý : Nếu ch? viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu ch? hoặc trỡnh bày bẩn,... bị tr? 1 điểm toàn bài.
- Tập làm van (5 điểm)
+ HS viết theo yêu cầu của đề bài Tập làm van thuộc nội dung chương trỡnh đã học ở t?ng giai đoạn (Chuẩn kiến thức, kĩ nang các lớp 2, 3, 4, 5). Thời gian HS viết bài Tập làm van khoảng 25 phút.
+ GV đánh giá, cho điểm d?a vào yêu cầu về nội dung và hỡnh thức trỡnh bày, diễn đạt của bài tập làm van cụ thể (có thể cho theo các mức điểm từ 0,5 - 1 - 1,5... đến 5 điểm); hoặc cho điểm bài chính tả (tập chép) ở lớp 1 theo hướng dẫn cụ thể ở mỗi giai đoạn Học vần, Luyện tập tổng hợp.
xin chân thành
cảm ơn các thầy cô giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễnn Văn Hải
Dung lượng: 645,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)