Chuyen_de_chua_loi_cau
Chia sẻ bởi Nguyễn Hương Lan |
Ngày 28/04/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: chuyen_de_chua_loi_cau thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng Giáo Dục - Đào Tạo Hi Hu.
Trường THCS Hi Giang .
Chuyên đề
Câu Tiếng Việt và một số phương pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt
Giáo viên thực hiện: Vị Th HuƯ
nội dung cơ bản của chuyên đề
Phần thứ nhất: mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
Phần thứ hai: Nội dung
1. Cơ sở lí luận của chuyên đề
2. Thực trạng của chuyên đề
Phần thứ ba: Giải quyết vấn đề
1. Những yêu cầu cơ bản cơ bản của việc viết câu
2. Các giải pháp thực hiện
3. Biện pháp tổ chức thực hiện chữa lỗi câu
Phần thứ tư: kết luận và khuyến nghị
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Môn Ngữ văn là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng tình cảm cho học sinh. Nhà văn hào Nga Mác-XimGor-Ki đã nói: “Học văn là học làm người”. Học tốt môn ngữ văn giúp học sinh rất nhiều trong giao tiếp với đời sống xã hội, giao tiếp với đời sống gia đình và bạn bè.
Và dù sau này bước vào đời, học sinh có thể tham gia mọi ngành nghề phục vụ xã hội, môn Ngữ văn luôn luôn là phương tiện, là người bạn tốt trên đường đời của mỗi học sinh, giúp các em sống tốt hơn, đẹp hơn.
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu:
Môn Ngữ văn có một vị trí quan trọng trong nhà trường phổ thông. Song có một thực trạng đáng buồn là hiện nay không ít học sinh thực sự không mặn mà với việc học văn “không chịu” đọc sách, báo và các tài liệu tham khảo, lười suy nghĩ, sáng tạo… Chính vì thế mà trong khi nói cũng như khi viết, các em thường không diễn đạt được nội dung mình định nói do đó dẫn đến việc viết câu sai.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, bản thân tôi thấy mình cần phải làm gì để giúp học sinh nhận ra lỗi viết câu sai là loại lỗi gì ? nguyên nhân và cách sửa chữa. Từ đó, các em sẽ không chỉ biết viết câu sao cho đúng mà còn biết viết những câu hay, ý tứ. Chính vì lí do đó, tôi đã chọn đề tài “Câu Tiếng Việt và mét sè phương pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh”
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mícục đh nghiên cứu.
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:
Tập trung khảo sát việc học môn Tiếng Việt của học sinh, đặc biệt trong cách dùng từ đặt câu nhằm đưa ra các biện pháp và phương pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh cụ thể tại Trường THCS H¶i Giang – H¶i HËu – Nam §Þnh.
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Tập trung khảo s¸t việc học m«n Tiếng Việt của học sinh, đặc biệt trong c¸ch dùng từ đặt c©u nhằm đưa ra c¸c biện ph¸p và phương ph¸p chữa lỗi c©u Tiếng Việt cho học sinh là một phạm vi nghiªn cứu rộng, do đèi tîng tập trung nghiªn cứu ở đối tượng học sinh khối 7 – T«i ®· trùc tiÕp gi¶ng d¹y 5 n¨m qua t¹i: Trường THCS H¶i Giang.
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Quá trình tìm hiểu thực trạng việc học tập phân môn Tiếng Việt của các em học sinh lớp 7 - Trường THCS Hải Giang tôi nhận thấy việc đưa ra các biện pháp và phương pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh ở đây là rất hợp lý, đặc biệt có lý do đặc thù về khu vực vị trí và nguần nước nên các em có hiện tượng sai lỗi chính tả nhiều, nói ngọng, đây là mặt hạn chế trong việc học Tiếng Việt.
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu:
Quá trình nghiên cứu các biện pháp và phương pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh tôi nhận thấy cần thực hiện bằng việc sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây:
6. Phương pháp nghiên cứu:
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (bao gồm phương pháp quan sát, điều tra, đàm thoại):
Học sinh lớp 7 được chọn làm đối tượng nghiên cứu.
6.3 Nhóm phương pháp bổ trợ, bao gồm:
Phương pháp thống kê định lượng cơ cấu và chất lượng học sinh học môn Tiếng Việt qua một vài năm học gần đây để rồi lập bảng biểu mà đối chiếu, so sánh để phân tích thực trạng và cuối cùng là phương pháp quy nạp (bắt đầu bằng việc miêu tả dữ liệu thống kê, xây dựng các kết luận nhỏ).
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
Chương I. Cơ sở lí luận của chuyên đề:
- Chuyên đề về phân môn Tiếng Việt những năm qua cũng chưa thực hiện được.
- Trong thực tế học sinh chưa thấy hết được vai trò của phân môn Tiếng Việt trong việc tiếp nhận kiến thức, mặc dù phân môn Tiếng Việt chứa đựng cả mẫu và câu hỏi định hướng giúp học sinh khám phá và lĩnh hội kiến thức, nên học sinh chưa chủ động tiếp thu kiến thức một cách tích cực.
Chương II. Thực trạng của chuyên đề:
Trong thực tế dung lượng kiến thức của phân môn tiếng Việt tương đối nhiều và có liên quan đến kiến thức phân môn Văn và Tập làm văn. Vì vậy tìm hiểu đặc điểm của phân môn tiếng Việt là hết sức cần thiết. Giáo viên phân phối thời gian định lượng ở mỗi đơn vị kiến thức để truyền thụ cho học sinh tránh sự trùng lặp giữa các phần. Chỉ có nắm vững nội dung cần khai thác, phân tích, kết luận thì giáo viên mới có thể cung cấp cho học sinh đầy đủ kiến thức.
phÇn THỨ BA: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Những yêu cầu cơ bản của việc viết câu.
1.1. Nội dung phải hợp lí về mặt logic và ngữ nghĩa.
- Câu phải có nghĩa, vì có nghĩa chúng ta mới hiểu được nội dung, mục đích thông báo. Muốn vậy dùng từ trong câu và viết chính tả phải đúng.
- Mặt khác, đứng về mặt ý nghĩa giữa các từ, các bộ phận trong câu không được mâu thuẫn nhau, mà phải thống nhất với nhau, ý của câu cũng phải thống nhất với ý của đoạn văn, của văn bản, đảm bảo sự phát triển liền mạch, liền ý của đoạn văn và văn bản.
1.2. Câu trúc cú pháp của câu phải phù hợp với qui tắc tạo câu của Tiếng Việt.
a) Câu phải có kết cấu nòng cốt.
* Giữa chủ ngữ và vị ngữ phải đảm bảo quan hệ hợp lí, chặt chẽ.
* Vị ngữ chỉ ra hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ của sự vật, hiện tượng nêu ở chủ ngữ.
* Chủ ngữ nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái ... được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ.
* Câu là một chỉnh thể ngữ pháp độc lập, chứa đựng một nội dung thông báo hoàn chỉnh và gắn với một hoàn cảnh giao tiếp nhất định.
b) Câu phải có quan hệ ngữ nghĩa hợp lí .
Khi viết câu, nội dung câu phải hợp lí,có tính chất khách quan phù hợp với quy luật nhận thức.
Ví dụ : - Chim hót
- Bò đang gặm cỏ.
Chứ không thể đặt câu là :
- Bò đang hót
- Chim gặm cỏ
c) Đặt câu phải đảm bảo yêu cầu về mặt phong cách.
Câu trong v¨n b¶n hành chính khác với câu viết trong v¨n b¶n nghệ thuật, chính luận.
d) Các câu trong văn bản phải đảm bảo sự liên kết.
- Liên kết hình thức
- Liên kết nội dung:
2. Các giải pháp thực hiện.
2.1. Phân loại lỗi.
Thứ nhất là: dựa vào quan hệ hướng nội (tức là tổ chức nội bộ trong câu).
Thứ hai là: dựa vào quan hệ hướng ngoại (tức là xem học sinh đã sử dụng việc liên kết câu theo chủ đề, logic hoặc dùng phương tiện liên kết không phù hợp như thế nào ?
Sơ đồ phân loại lỗi
Quan hệ hướng nội
Lối câu
Quan hệ hướng ngoại
Sai về mặt
cấu tạo
Sai về mặt
ngữ nghĩa
Lỗi về liên
kết nội dung
Lỗi về liên
kết hình thức
Sai kết
cấu
nòng
cốt
Câu
ghép
thiếu
vế
Quan
hệ
C - V
không
Hợp lý
TN với
nòng cốt không hợp lý
Thành phần trong câu không logic
Lỗi
về liên kết chủ đề
Lỗi
về liên kết
logic
2.2. Miêu tả lỗi.
* Lỗi do thiếu các thành phần nòng cốt của câu
- Câu 1: Hè về, nở đỏ rực cả sân trường
Câu này thiếu bộ phận chủ ngữ
* Lỗi do các em sử dụng câu thiếu vế.
- “Tuy Hồng rất chăm học, vâng lời bố mẹ”.
Ở câu trên các em đã dùng thiếu một vế theo cặp quan hệ từ: “Tuy … nhưng”.
* Lỗi do không ý thức rõ về thành phần trạng ngữ và chủ ngữ
- “Qua nhân vật chị Dậu cho ta thấy rõ những đức tính cao đẹp đó”.
Ở câu này người viết đã hoà nhập chủ ngữ với phần phụ trạng ngữ của câu.
* Lỗi do không ý thức rõ về trạng ngữ
- “Những năm về sau, khi đã là một người thành đạt, dày dặn kinh nghiệm” Ở câu này, người viết hiểu lầm chủ ngữ là “Những năm về sau” còn “Khi đã là ... kinh nghiệm” là vị ngữ trong khi nó chỉ là phụ
* Lỗi do các em sử dụng câu thiếu phụ ngữ bắt buộc
* Lỗi do câu sai quan hệ logic
* Lỗi do thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu. Hoặc do không ý thức rõ mối quan hệ giữa các vế câu hoặc giữa các câu.
* Các lỗi về liên kết câu.
3.1. Chữa lỗi câu trong giờ Tiếng Việt.
VD: Khi dạy bài: “Câu ghép” (Ngữ văn 8 - Tập I) tiết 43.
Mục đích ở bài này là làm cho học sinh nắm được đặc điểm của câu ghép và cách nối các vế câu trong câu ghép. Rèn kỹ năng nhận diện và sử dụng câu ghép trong nói và viết.
Trong quá trình giảng dạy bài này, ngoài việc học lý thuyết giáo viên cần phải chú trọng đến việc sử dung câu của các em trong qua trình đưa ví dụ minh hoạ, làm bài tập. Có như vậy, thì mới phát hiện ra những câu có lỗi khi các em sử dụng. Mặt khác có thể giáo viên đưa ra một số bài tập để kết hợp chữa lỗi câu sai cho các em.
Bài tập 1: Thêm vào chỗ trống ở câu sau đây một kết cấu chủ - vị để tạo thành câu ghép:
Trăng đã lên cao.
GV: Gọi học sinh làm bài tập
Trăng/đã lên cao, đêm/càng yên tĩnh
C V C V
Bài tập 2: Cho hai câu sau:
C1: Trời nổi gió
C2: Xa xa, một đàn bò.
3. Vận dụng thực hiện chữa lỗi câu trong bài học.
GV : Gọi học sinh chữa lại hai câu trên
C1: Trời/nổi gió (rồi) một cơn mưa/ập đến
C V C V
C2: Xa xa, một đàn bò/đang gặm cỏ, những đứa trẻ/nô đùa vui vẻ
TrN C V C V
3.2. Chữa lỗi câu trong giờ học HĐNGLL (lớp 7) ở chủ điểm: “Hội vui học tập”.
Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi gắn vào hoa, yêu cầu các em hái hoa (tức là giải đáp câu hỏi).
Ví dụ câu: Tập hợp từ sau đây đã thành câu chưa? Vì sao? Nếu chưa bổ sung cho thành câu.
- Tập hợp từ 1: Nhìn thấy cô giáo bước vào lớp
- Tập hợp từ 2: Nghĩ đến cảnh mẹ con phải xa nhau.
3. 3. Chữa lỗi câu thông qua giờ trả bài Tập làm văn.
Thông qua giờ trả bài giáo viên giúp các em phát hiện, nhận diện một số lỗi câu sai ở một số bài Tập làm văn của các bạn mà cô cho đọc trước lớp. Để từ đó các em cùng cô giáo sửa lỗi câu sai
Sửa lại: C1: Đi kiếm ăn ban ngày không đủ, cò phải đi kiếm ăn ban đêm, chẳng may lộn cổ xuống ao.
C2: Đọc bài ca dao trên mà em tưởng tượng thấy trước mắt mình, hình ảnh con cò quen thuộc trong ca dao Việt Nam.
Ví dụ: Trong tiết trả bài Tập làm văn số 2 tiết 47 Ngữ văn 7.
Tôi đã phát hiện ra ở hai lớp 7A và 7B các em đều mắc lỗi dùng câu thiếu thành phần nòng cốt.
Ví dụ câu văn sau:
C1 : “Do kiếm ăn ban ngày không đủ phải đi kiếm ăn ban đêm không may lộn cổ xuống ao”
C2: “Đọc bài ca dao trên mà em tưởng tượng thấy trước mắt mình”
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
Kết luận:
Qua thực tế dạy học ở các lớp, bằng việc sửa lỗi câu cho HS ở những tiết học, nhìn chung các em đã nhận ra được những lỗi cơ bản về câu và đã có ý thức sửa những lỗi mà mình mắc phải trong quá trình giao tiếp.
Đối chiếu với kết quả điều tra ở phần thực trạng năm học 2008 - 2009 của khối lớp 7 so với khối lớp 7 năm học 2009 - 2010 có sự thay đổi rõ rệt.
Mặt khác, trong nhà trường, ngoài việc học sinh được học Ngữ văn thì các em còn được học các môn khác trong đó có môn ngoại ngữ. Việc học tốt phân môn Tiếng Việt sẽ giúp cho các em thuận lợi hơn khi học ngoại ngữ để có điều kiện tiếp xúc với nhiều nền văn minh trên Thế giới.
2. Một số khuyến nghị:
Hiện nay, việc dạy học Ngữ văn nói chung phân môn Tiếng Việt nói riêng trong các trường phổ thông đang đối diện với thực trạng rất báo động là có nhiều học sinh khi nói cũng như khi viết thường mắc các lỗi về câu dẫn đến việc viết, nói câu sai cho nên không đạt được mục đích giao tiếp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Ngữ văn 7
2. Sách giáo viên Ngữ văn 6, 7, 8 và 9.
3. Đỗ Hữu Châu. Ngôn ngữ học. NXB Giáo dục, Hà Nội 1992.
4. Trịnh Mạnh - Nguyễn Huy Đàn. Giáo trình Tiếng Việt. Tập II. Sách bồi dưỡng giáo viên. NXB Giáo dục, Hà Nội 1977.
Trường THCS Hi Giang .
Chuyên đề
Câu Tiếng Việt và một số phương pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt
Giáo viên thực hiện: Vị Th HuƯ
nội dung cơ bản của chuyên đề
Phần thứ nhất: mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu
Phần thứ hai: Nội dung
1. Cơ sở lí luận của chuyên đề
2. Thực trạng của chuyên đề
Phần thứ ba: Giải quyết vấn đề
1. Những yêu cầu cơ bản cơ bản của việc viết câu
2. Các giải pháp thực hiện
3. Biện pháp tổ chức thực hiện chữa lỗi câu
Phần thứ tư: kết luận và khuyến nghị
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Môn Ngữ văn là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, tư tưởng tình cảm cho học sinh. Nhà văn hào Nga Mác-XimGor-Ki đã nói: “Học văn là học làm người”. Học tốt môn ngữ văn giúp học sinh rất nhiều trong giao tiếp với đời sống xã hội, giao tiếp với đời sống gia đình và bạn bè.
Và dù sau này bước vào đời, học sinh có thể tham gia mọi ngành nghề phục vụ xã hội, môn Ngữ văn luôn luôn là phương tiện, là người bạn tốt trên đường đời của mỗi học sinh, giúp các em sống tốt hơn, đẹp hơn.
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu:
Môn Ngữ văn có một vị trí quan trọng trong nhà trường phổ thông. Song có một thực trạng đáng buồn là hiện nay không ít học sinh thực sự không mặn mà với việc học văn “không chịu” đọc sách, báo và các tài liệu tham khảo, lười suy nghĩ, sáng tạo… Chính vì thế mà trong khi nói cũng như khi viết, các em thường không diễn đạt được nội dung mình định nói do đó dẫn đến việc viết câu sai.
Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, bản thân tôi thấy mình cần phải làm gì để giúp học sinh nhận ra lỗi viết câu sai là loại lỗi gì ? nguyên nhân và cách sửa chữa. Từ đó, các em sẽ không chỉ biết viết câu sao cho đúng mà còn biết viết những câu hay, ý tứ. Chính vì lí do đó, tôi đã chọn đề tài “Câu Tiếng Việt và mét sè phương pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh”
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
2. Mícục đh nghiên cứu.
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:
Tập trung khảo sát việc học môn Tiếng Việt của học sinh, đặc biệt trong cách dùng từ đặt câu nhằm đưa ra các biện pháp và phương pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh cụ thể tại Trường THCS H¶i Giang – H¶i HËu – Nam §Þnh.
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Tập trung khảo s¸t việc học m«n Tiếng Việt của học sinh, đặc biệt trong c¸ch dùng từ đặt c©u nhằm đưa ra c¸c biện ph¸p và phương ph¸p chữa lỗi c©u Tiếng Việt cho học sinh là một phạm vi nghiªn cứu rộng, do đèi tîng tập trung nghiªn cứu ở đối tượng học sinh khối 7 – T«i ®· trùc tiÕp gi¶ng d¹y 5 n¨m qua t¹i: Trường THCS H¶i Giang.
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ đề tài.
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu.
4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Quá trình tìm hiểu thực trạng việc học tập phân môn Tiếng Việt của các em học sinh lớp 7 - Trường THCS Hải Giang tôi nhận thấy việc đưa ra các biện pháp và phương pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh ở đây là rất hợp lý, đặc biệt có lý do đặc thù về khu vực vị trí và nguần nước nên các em có hiện tượng sai lỗi chính tả nhiều, nói ngọng, đây là mặt hạn chế trong việc học Tiếng Việt.
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọ đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
4.Giới hạn phạm vi nghiên cứu
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phương pháp nghiên cứu:
Quá trình nghiên cứu các biện pháp và phương pháp chữa lỗi câu Tiếng Việt cho học sinh tôi nhận thấy cần thực hiện bằng việc sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau đây:
6. Phương pháp nghiên cứu:
6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (bao gồm phương pháp quan sát, điều tra, đàm thoại):
Học sinh lớp 7 được chọn làm đối tượng nghiên cứu.
6.3 Nhóm phương pháp bổ trợ, bao gồm:
Phương pháp thống kê định lượng cơ cấu và chất lượng học sinh học môn Tiếng Việt qua một vài năm học gần đây để rồi lập bảng biểu mà đối chiếu, so sánh để phân tích thực trạng và cuối cùng là phương pháp quy nạp (bắt đầu bằng việc miêu tả dữ liệu thống kê, xây dựng các kết luận nhỏ).
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
Chương I. Cơ sở lí luận của chuyên đề:
- Chuyên đề về phân môn Tiếng Việt những năm qua cũng chưa thực hiện được.
- Trong thực tế học sinh chưa thấy hết được vai trò của phân môn Tiếng Việt trong việc tiếp nhận kiến thức, mặc dù phân môn Tiếng Việt chứa đựng cả mẫu và câu hỏi định hướng giúp học sinh khám phá và lĩnh hội kiến thức, nên học sinh chưa chủ động tiếp thu kiến thức một cách tích cực.
Chương II. Thực trạng của chuyên đề:
Trong thực tế dung lượng kiến thức của phân môn tiếng Việt tương đối nhiều và có liên quan đến kiến thức phân môn Văn và Tập làm văn. Vì vậy tìm hiểu đặc điểm của phân môn tiếng Việt là hết sức cần thiết. Giáo viên phân phối thời gian định lượng ở mỗi đơn vị kiến thức để truyền thụ cho học sinh tránh sự trùng lặp giữa các phần. Chỉ có nắm vững nội dung cần khai thác, phân tích, kết luận thì giáo viên mới có thể cung cấp cho học sinh đầy đủ kiến thức.
phÇn THỨ BA: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Những yêu cầu cơ bản của việc viết câu.
1.1. Nội dung phải hợp lí về mặt logic và ngữ nghĩa.
- Câu phải có nghĩa, vì có nghĩa chúng ta mới hiểu được nội dung, mục đích thông báo. Muốn vậy dùng từ trong câu và viết chính tả phải đúng.
- Mặt khác, đứng về mặt ý nghĩa giữa các từ, các bộ phận trong câu không được mâu thuẫn nhau, mà phải thống nhất với nhau, ý của câu cũng phải thống nhất với ý của đoạn văn, của văn bản, đảm bảo sự phát triển liền mạch, liền ý của đoạn văn và văn bản.
1.2. Câu trúc cú pháp của câu phải phù hợp với qui tắc tạo câu của Tiếng Việt.
a) Câu phải có kết cấu nòng cốt.
* Giữa chủ ngữ và vị ngữ phải đảm bảo quan hệ hợp lí, chặt chẽ.
* Vị ngữ chỉ ra hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ của sự vật, hiện tượng nêu ở chủ ngữ.
* Chủ ngữ nêu tên sự vật, hiện tượng có hành động, đặc điểm, trạng thái ... được miêu tả ở vị ngữ. Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ.
* Câu là một chỉnh thể ngữ pháp độc lập, chứa đựng một nội dung thông báo hoàn chỉnh và gắn với một hoàn cảnh giao tiếp nhất định.
b) Câu phải có quan hệ ngữ nghĩa hợp lí .
Khi viết câu, nội dung câu phải hợp lí,có tính chất khách quan phù hợp với quy luật nhận thức.
Ví dụ : - Chim hót
- Bò đang gặm cỏ.
Chứ không thể đặt câu là :
- Bò đang hót
- Chim gặm cỏ
c) Đặt câu phải đảm bảo yêu cầu về mặt phong cách.
Câu trong v¨n b¶n hành chính khác với câu viết trong v¨n b¶n nghệ thuật, chính luận.
d) Các câu trong văn bản phải đảm bảo sự liên kết.
- Liên kết hình thức
- Liên kết nội dung:
2. Các giải pháp thực hiện.
2.1. Phân loại lỗi.
Thứ nhất là: dựa vào quan hệ hướng nội (tức là tổ chức nội bộ trong câu).
Thứ hai là: dựa vào quan hệ hướng ngoại (tức là xem học sinh đã sử dụng việc liên kết câu theo chủ đề, logic hoặc dùng phương tiện liên kết không phù hợp như thế nào ?
Sơ đồ phân loại lỗi
Quan hệ hướng nội
Lối câu
Quan hệ hướng ngoại
Sai về mặt
cấu tạo
Sai về mặt
ngữ nghĩa
Lỗi về liên
kết nội dung
Lỗi về liên
kết hình thức
Sai kết
cấu
nòng
cốt
Câu
ghép
thiếu
vế
Quan
hệ
C - V
không
Hợp lý
TN với
nòng cốt không hợp lý
Thành phần trong câu không logic
Lỗi
về liên kết chủ đề
Lỗi
về liên kết
logic
2.2. Miêu tả lỗi.
* Lỗi do thiếu các thành phần nòng cốt của câu
- Câu 1: Hè về, nở đỏ rực cả sân trường
Câu này thiếu bộ phận chủ ngữ
* Lỗi do các em sử dụng câu thiếu vế.
- “Tuy Hồng rất chăm học, vâng lời bố mẹ”.
Ở câu trên các em đã dùng thiếu một vế theo cặp quan hệ từ: “Tuy … nhưng”.
* Lỗi do không ý thức rõ về thành phần trạng ngữ và chủ ngữ
- “Qua nhân vật chị Dậu cho ta thấy rõ những đức tính cao đẹp đó”.
Ở câu này người viết đã hoà nhập chủ ngữ với phần phụ trạng ngữ của câu.
* Lỗi do không ý thức rõ về trạng ngữ
- “Những năm về sau, khi đã là một người thành đạt, dày dặn kinh nghiệm” Ở câu này, người viết hiểu lầm chủ ngữ là “Những năm về sau” còn “Khi đã là ... kinh nghiệm” là vị ngữ trong khi nó chỉ là phụ
* Lỗi do các em sử dụng câu thiếu phụ ngữ bắt buộc
* Lỗi do câu sai quan hệ logic
* Lỗi do thể hiện sai quan hệ ngữ nghĩa giữa các bộ phận trong câu. Hoặc do không ý thức rõ mối quan hệ giữa các vế câu hoặc giữa các câu.
* Các lỗi về liên kết câu.
3.1. Chữa lỗi câu trong giờ Tiếng Việt.
VD: Khi dạy bài: “Câu ghép” (Ngữ văn 8 - Tập I) tiết 43.
Mục đích ở bài này là làm cho học sinh nắm được đặc điểm của câu ghép và cách nối các vế câu trong câu ghép. Rèn kỹ năng nhận diện và sử dụng câu ghép trong nói và viết.
Trong quá trình giảng dạy bài này, ngoài việc học lý thuyết giáo viên cần phải chú trọng đến việc sử dung câu của các em trong qua trình đưa ví dụ minh hoạ, làm bài tập. Có như vậy, thì mới phát hiện ra những câu có lỗi khi các em sử dụng. Mặt khác có thể giáo viên đưa ra một số bài tập để kết hợp chữa lỗi câu sai cho các em.
Bài tập 1: Thêm vào chỗ trống ở câu sau đây một kết cấu chủ - vị để tạo thành câu ghép:
Trăng đã lên cao.
GV: Gọi học sinh làm bài tập
Trăng/đã lên cao, đêm/càng yên tĩnh
C V C V
Bài tập 2: Cho hai câu sau:
C1: Trời nổi gió
C2: Xa xa, một đàn bò.
3. Vận dụng thực hiện chữa lỗi câu trong bài học.
GV : Gọi học sinh chữa lại hai câu trên
C1: Trời/nổi gió (rồi) một cơn mưa/ập đến
C V C V
C2: Xa xa, một đàn bò/đang gặm cỏ, những đứa trẻ/nô đùa vui vẻ
TrN C V C V
3.2. Chữa lỗi câu trong giờ học HĐNGLL (lớp 7) ở chủ điểm: “Hội vui học tập”.
Giáo viên chuẩn bị một số câu hỏi gắn vào hoa, yêu cầu các em hái hoa (tức là giải đáp câu hỏi).
Ví dụ câu: Tập hợp từ sau đây đã thành câu chưa? Vì sao? Nếu chưa bổ sung cho thành câu.
- Tập hợp từ 1: Nhìn thấy cô giáo bước vào lớp
- Tập hợp từ 2: Nghĩ đến cảnh mẹ con phải xa nhau.
3. 3. Chữa lỗi câu thông qua giờ trả bài Tập làm văn.
Thông qua giờ trả bài giáo viên giúp các em phát hiện, nhận diện một số lỗi câu sai ở một số bài Tập làm văn của các bạn mà cô cho đọc trước lớp. Để từ đó các em cùng cô giáo sửa lỗi câu sai
Sửa lại: C1: Đi kiếm ăn ban ngày không đủ, cò phải đi kiếm ăn ban đêm, chẳng may lộn cổ xuống ao.
C2: Đọc bài ca dao trên mà em tưởng tượng thấy trước mắt mình, hình ảnh con cò quen thuộc trong ca dao Việt Nam.
Ví dụ: Trong tiết trả bài Tập làm văn số 2 tiết 47 Ngữ văn 7.
Tôi đã phát hiện ra ở hai lớp 7A và 7B các em đều mắc lỗi dùng câu thiếu thành phần nòng cốt.
Ví dụ câu văn sau:
C1 : “Do kiếm ăn ban ngày không đủ phải đi kiếm ăn ban đêm không may lộn cổ xuống ao”
C2: “Đọc bài ca dao trên mà em tưởng tượng thấy trước mắt mình”
PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:
Kết luận:
Qua thực tế dạy học ở các lớp, bằng việc sửa lỗi câu cho HS ở những tiết học, nhìn chung các em đã nhận ra được những lỗi cơ bản về câu và đã có ý thức sửa những lỗi mà mình mắc phải trong quá trình giao tiếp.
Đối chiếu với kết quả điều tra ở phần thực trạng năm học 2008 - 2009 của khối lớp 7 so với khối lớp 7 năm học 2009 - 2010 có sự thay đổi rõ rệt.
Mặt khác, trong nhà trường, ngoài việc học sinh được học Ngữ văn thì các em còn được học các môn khác trong đó có môn ngoại ngữ. Việc học tốt phân môn Tiếng Việt sẽ giúp cho các em thuận lợi hơn khi học ngoại ngữ để có điều kiện tiếp xúc với nhiều nền văn minh trên Thế giới.
2. Một số khuyến nghị:
Hiện nay, việc dạy học Ngữ văn nói chung phân môn Tiếng Việt nói riêng trong các trường phổ thông đang đối diện với thực trạng rất báo động là có nhiều học sinh khi nói cũng như khi viết thường mắc các lỗi về câu dẫn đến việc viết, nói câu sai cho nên không đạt được mục đích giao tiếp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Ngữ văn 7
2. Sách giáo viên Ngữ văn 6, 7, 8 và 9.
3. Đỗ Hữu Châu. Ngôn ngữ học. NXB Giáo dục, Hà Nội 1992.
4. Trịnh Mạnh - Nguyễn Huy Đàn. Giáo trình Tiếng Việt. Tập II. Sách bồi dưỡng giáo viên. NXB Giáo dục, Hà Nội 1977.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hương Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)