CHUYÊN ĐỀ CASIO THCS

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tẻo | Ngày 24/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ CASIO THCS thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ GIẢI TOÁN THCS TRÊN MÁY TÍNH CASIO
CHUYÊN ĐỀ GIẢI TOÁN THCS
TRÊN MÁY TÍNH CASIO - fx570MS
I. Các bài toán về: Phép nhân tràn màn hình.
II. Tìm số dư của phép chia số nguyên.
III. Tìm chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, . của một lũy thừa.
IV. Tìm BCNN, ƯCLN.
V. Phân số tuần hoàn.
VI. Tính số lẻ thập phân thứ n sau dấu phẩy.
VII. Các bài toán về đa thức.
VIII. Một số bài toán về dãy số.
IX. Một số bài toán về liên phân số.
CHUYÊN ĐỀ GIẢI TOÁN THCS
TRÊN MÁY TÍNH CASIO - fx570MS
I. Các bài toán về: Phép nhân tràn màn hình.
Bài 1:
Tính chính xác tổng
S = 1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + ... + 16.16!.
Giải
Vì n . n! = (n + 1 – 1).n! = (n + 1)! – n! nên:
S = 1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + ... + 16.16!
S = (2! – 1!) + (3! – 2!) + ... + (17! – 16!)
S = 17! – 1!
I. Các bài toán về: Phép nhân tràn màn hình.
Không thể tính 17! bằng máy tính vì 17! là một số
có nhiều hơn 10 chữ số (tràn màn hình). Nên ta
tính theo cách sau:
Ta biểu diễn S dưới dạng : a.10n + b với a, b phù
hợp để khi thực hiện phép tính, máy không bị
tràn, cho kết quả chính xác.
Ta có : 17! = 13! . 14 . 15 . 16 . 17
= 6227020800 . 57120
Lại có: 13! = 6227020800 = 6227 . 106 + 208 . 102
I. Các bài toán về: Phép nhân tràn màn hình.
Nên S = (6227 . 106 + 208 . 102) . 5712 . 10 – 1
= 35568624 . 107 + 1188096 . 103 – 1
= 355687428096000 – 1
Vậy S = 355687428095999
I. Các bài toán về: Phép nhân tràn màn hình.
Bài 2:
Tính kết quả đúng của các tích sau:
M = 2222255555 . 2222266666.
Giải:
Đặt A = 22222, B = 55555, C = 666666.
Ta có M = (A.105 + B)(A.105 + C)
= A2.1010 + AB.105 + AC.105 + BC


Tính trên máy:
A2 = 493817284 ; AB = 1234543210 ;
AC = 1481451852 ; BC = 3703629630
Tính trên giấy:
Vậy M = 4938444443209829630
I. Các bài toán về: Phép nhân tràn màn hình.
Bài tập tương tự:
Tính chính xác các phép tính sau:
a) A = 20!
b) B = 5555566666 . 6666677777
c) C = 20072007 . 20082008
d) D = 10384713
e) E = 201220032
II. Tìm số dư của phép chia số nguyên.
a) Khi đề cho số bé hơn 10 chữ số:
Số bị chia = số chia . thương + số dư
a = bq + r , (0 < r < b)
Suy ra r = a – bq
Ví dụ : Tìm số dư trong các phép chia sau:
1) 9124565217 cho 123456
Ghi vào màn hình:
9124565217 : 123456 = 73909,45128
II. Tìm số dư của phép chia số nguyên.
Đưa con trỏ lên dòng biểu thức sửa lại là 9124565217 – 123456 x 73909 = 55713.
Vậy 9124565217 chia cho 123456 dư 55713
Bài tập tương tự:
2) 987896854 cho 698521
II. Tìm số dư của phép chia số nguyên.
b) Khi đề cho số lớn hơn 10 chữ số:
Phương pháp: Tìm số dư của A khi chia cho B
( A là số có nhiều hơn 10 chữ số)
- Cắt ra thành các nhóm, nhóm đầu có chín chữ số (kể từ bên trái). Tìm số dư phần đầu khi chia cho B.
- Viết liên tiếp sau số dư phần còn lại (tối đa đủ 9
chữ số) rồi tìm số dư lần hai. Nếu còn nữa tính
liên tiếp như vậy.
II. Tìm số dư của phép chia số nguyên.
Ví dụ: Tìm số dư của phép chia 2345678901234 cho 4567.
- Ta tìm số dư của phép chia 234567890 cho 4567.
Được kết quả số dư là : 2203
- Tìm tiếp số dư của phép chia 22031234 cho 4567
Kết quả số dư cuối cùng là 26.
Bài tập: Tìm số dư của các phép chia:
a) 983637955 cho 9604325
b) 903566896235 cho 37869
c) 1234567890987654321 : 123456
II. Tìm số dư của phép chia số nguyên.
II. Tìm số dư của phép chia số nguyên.
II. Tìm số dư của phép chia số nguyên.
Ví dụ 2: Tìm số dư của phép chia 2004376 cho 1975.
Giải
Biết 376 = 62 . 6 + 4
Ta có:
II. Tìm số dư của phép chia số nguyên.
II. Tìm số dư của phép chia số nguyên.
Bài tập tương tự:
a) 138 cho 27
b) 2514 cho 65
c) 197838 cho 3878
d) 20059 cho 2007
e) 715 cho 2001
III. Tìm số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm… của một lũy thừa.
III. Tìm số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm… của một lũy thừa.
III. Tìm số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm… của một lũy thừa.
III. Tìm số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm… của một lũy thừa.
IV. Tìm BCNN, ƯCLN.
Máy tính cài sẵn chương trình rút gọn phân số
thành phân số tối giản
Từ đó, ta có cách tìm ƯCLN, BCNN như sau:
+ ƯCLN (A; B) = A : a
+ BCNN (A; B) = A . b
Ví dụ 1: Tìm ƯCLN và BCNN của 2419580247 và 3802197531
HD: Ghi vào màn hình
IV. Tìm BCNN, ƯCLN.
ƯCLN là 2419580247 : 7 = 345654321
BCNN là 2419580247 . 11 = 2.661538272 . 1010 (tràn màn hình)
Cách tính đúng: Đưa con trỏ lên dòng biểu thức
xoá số 2 để chỉ còn 419580247 . 11
Kết quả BCNN là:
4615382717 + 2.109 . 11 = 26615382717
IV. Tìm BCNN, ƯCLN.
IV. Tìm BCNN, ƯCLN.
Bài tập tương tự:
Cho 3 số 1939938; 68102034; 510510
a) Hãy tìm ƯCLN của 1939938; 68102034
b) Hãy tìm BCNN của 68102034; 510510
c) Gọi B là BCNN của 1939938; 68102034.
Hãy tính giá trị đúng của B2

V. PHÂN SỐ TuẦN HOÀN.
Ví dụ 1: Phân số nào sinh ra số thập phân tuần
hoàn 0,(123)
Giải


V. PHÂN SỐ TuẦN HOÀN.
Cách 2:
Đặt a = 0,(123)
Ta có 1000a = 123,(123)
Suy ra 999a = 123
Vậy

V. PHÂN SỐ TuẦN HOÀN.
V. PHÂN SỐ TuẦN HOÀN.
Ví dụ 3: Tính

Giải
Đặt 0,0019981998… = a
Ta có:

Trong khi đó
100a = 0,19981998…=0,(0001).1998=
Vậy A=
VI. TÍNH SỐ LẺ THẬP PHÂN THỨ N SAU DẤU PHẨY.
Ví dụ 1: Tìm chữ số lẻ thập phân thứ 105 của
phép chia 17 : 13
Giải
Bước 1:
+ Thực hiện phép chia 17 : 13 = 1.307692308
(thực chất máy đã thực hiện phép tính rồi làm
tròn và hiển thị kết quả trên màn hình). Ta lấy 7
chữ số đầu tiên ở hàng thập phân là: 3076923
+ Lấy 1,3076923 . 13 = 16,9999999
17 - 16,9999999 = 0,0000001
Vậy 17 = 1,3076923 . 13 + 0.0000001
VI. TÍNH SỐ LẺ THẬP PHÂN THỨ N SAU DẤU PHẨY.
+ Lấy 1,3076923 . 13 = 16,9999999
17 - 16,9999999 = 0,0000001
Vậy 17 = 1,3076923 . 13 + 0.0000001
( tại sao không ghi cả số 08)??? Không lấy chữ số
thập cuối cùng vì máy có thể đã làm tròn. Không
lấy số không vì 17 = 1,30769230 . 13 + 0,0000001)
Bước 2:
+ Lấy 1 : 13 = 0,07692307692. Ta có 11 chữ số ở hàng thập phân tiếp theo là: 07692307692
VI. TÍNH SỐ LẺ THẬP PHÂN THỨ N SAU DẤU PHẨY.
Vậy ta đã tìm được 18 chữ số đầu tiên ở hàng
thập phân sau dấu phẩy là: 307692307692307692
Vậy 17 : 13 = 1,(307692) Chu kỳ gồm 6 chữ số.
Ta có 105 = 6.17 + 3
Vậy chữ số thập phân thứ 105 sau dấu phẩy là
chữ số thứ ba của chu kỳ. Đó chính là số 7
VI. TÍNH SỐ LẺ THẬP PHÂN THỨ N SAU DẤU PHẨY.
Ví dụ 2: Tìm chữ số thập phân thứ 132007 sau
dấu phẩy trong phép chia 250000 cho 19
Giải
Ta có:
Vậy chỉ cần tìm chữ số thập phân thứ 132007 sau
dấu phẩy trong phép chia 17 : 19
Bước 1:
Ấn 17 : 19 = 0,8947368421. Ta được 9 chữ số
đầu tiên sau dấu phẩy là 894736842
+ Lấy 17 – 0, 894736842 * 19 = 2 . 10-9
VI. TÍNH SỐ LẺ THẬP PHÂN THỨ N SAU DẤU PHẨY.
Bước 2:
Lấy 2 : 19 = 0,1052631579. Chín số ở hàng thập
phân tiếp theo là: 105263157
+ Lấy 2– 0,105263157 * 19 = 1,7 . 10-8 = 17 . 10-9
Bước 3:
Lấy 17 : 19 = 0,8947368421. Chín số ở hàng thập
phân tiếp theo là 894736842
+ Lấy 17 – 0,0894736842 * 19 = 2 . 10-9
VI. TÍNH SỐ LẺ THẬP PHÂN THỨ N SAU DẤU PHẨY.
Bước 4:
Lấy 2 : 19 = 0,1052631579. Chín số ở hàng thập
phân tiếp theo là: 105263157
...
Vậy 17 : 19 = 0,894736842105263157894736842...
= 0,(894736842105263157) .
Chu kỳ gồm 18 chữ số.
Ta có
VI. TÍNH SỐ LẺ THẬP PHÂN THỨ N SAU DẤU PHẨY.
Kết quả số dư là 1, suy ra số cần tìm là sồ đứng ở
vị trí đầu tiên trong chu kỳ gồm 18 chữ số thập
phân. Đó chinh là số 8.
Bài tập:
Tìm chữ số thập phân thứ 2007 sau dấu phẩy khi
chia:
a) 1 chia cho 49
b) 10 chia cho 23
TRƯỜNG THCS XÃ HÀNG VỊNH
Giờ học đã kết thúc
Xin kính chúc các thầy, cô giáo
sức khoẻ và hạnh phúc
Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC TỐT
CHÚC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tẻo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)