Chuyên đề bồi dưỡng văn nghi luận chứng minh
Chia sẻ bởi Lê Văn Bẩy |
Ngày 11/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề bồi dưỡng văn nghi luận chứng minh thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề
Văn nghị luận - Phương pháp làm văn chứng minh.
A. Đặc điểm chung về văn nghị luận.
I. Kiến thức cơ bản .
1. Khái niệm.
Văn nghị luận là loại văn nhằm xác lập cho ngời đọc ngời nghe một tư tương, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ rang, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
VD:
Đề bài : Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau :
“ Bầu ơi thơng lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn”
Hãy chứng minh nội dung câu tục ngữ trên.
- Luận điểm: T tởng đoàn kết dân tộc Việt Nam ta từ xa đến nay.
- Các luận cứ :
+ Thơng yêu giúp đỡ nhau trong đời sống nghèo túng vất vả : Chị ngã em nâng, Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ…
+ Đùm bọc nhau trong hoạn nạn, thiên tai : Lá lành đùm lá rách, cả nước giúp đồng bào bị bão lụt, nhường cơm sẻ áo, có khi không tiếc cả tính mệnh.
+ đoàn kết thương yêu nhau trong chiến đấu, để chiến thắng quân xâm lược : Những tấm gương quên mình cứu đồng đội, lấy thân mình che chở cho con, cho em mình sẵn sàng hy sinh, mất mát trong các cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ.
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
Trớc khi làm bài văn nghị luận, ta phải đọc kỹ đầu đề từ đó xác định luận đề, kiểu bài và phạm vi nghị luận.
- Luận đề : Là vấn đề được đặt ra để người viết vận dụng kiến thức lĩ lẽ và dẫn chứng giải đạp vấn đề cho trúng cho đúng, cho đầy đủ.
- Kiểu bài nghị luận gồm : Nghị luận chứng minh, nghị luận giải thích và văn bình luận hoặc nghị luận tổng hợp.
- Phạm vi giới hạn của đề : Luận đề nêu ra rộng hay hẹp, nghị luận chính trị hay nghị luận văn học.
3. Bản chất của văn nghị luận :
a. Luận điểm : Là điểm quan trọng là ý chính thể hiện tư tưởng của bài văn nghị luận. Mỗi luận điểm đều có ý phụ hay luận điểm phụ.
VD : Bài “ Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta ”
Gồm có các luận điểm nhỏ : - Tinh thần yêu nước trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
- Tinh thần yêu nước ngay nay trong kháng chiến chống Pháp.
b. Luận cứ : Luận cứ đợc hình thành bằng lí lẽ và dẫn chứng.
c. Lập luận là cách lựa chọn, sắp xếp trình bày các lí lẽ, các dẫn chứng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.
4. Xây dựng một bài văn nghị luận.
Sau khi đọc kỹ đề và tìm luận đề cần lập ý. Lập ý cần theo qui trình :
- Xác định luận điểm.
- Tìm luận cứ : Hình thành lí lẽ và dẫn chứng.
- Xây dựng lập luận : Trình bày lí lẽ và dẫn chứng theo các cách dựng đoạn văn( Qui nạp, diễn dịch, tổng – phân – hợp…)
II. Bài tập.
B. Nghị luận chứng minh
I. Những kiến thức cơ bản về nghị luận chứng minh.
1. Khái niệm.
Nghị luận chứng minh là kiểu bài sử dụng lí lẽ và dẫn chứng xác thực để chứng tỏ luận điểm mới là đúng là đáng tin cậy
Văn nghị luận - Phương pháp làm văn chứng minh.
A. Đặc điểm chung về văn nghị luận.
I. Kiến thức cơ bản .
1. Khái niệm.
Văn nghị luận là loại văn nhằm xác lập cho ngời đọc ngời nghe một tư tương, quan điểm nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ rang, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
VD:
Đề bài : Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau :
“ Bầu ơi thơng lấy bí cùng,
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn”
Hãy chứng minh nội dung câu tục ngữ trên.
- Luận điểm: T tởng đoàn kết dân tộc Việt Nam ta từ xa đến nay.
- Các luận cứ :
+ Thơng yêu giúp đỡ nhau trong đời sống nghèo túng vất vả : Chị ngã em nâng, Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ…
+ Đùm bọc nhau trong hoạn nạn, thiên tai : Lá lành đùm lá rách, cả nước giúp đồng bào bị bão lụt, nhường cơm sẻ áo, có khi không tiếc cả tính mệnh.
+ đoàn kết thương yêu nhau trong chiến đấu, để chiến thắng quân xâm lược : Những tấm gương quên mình cứu đồng đội, lấy thân mình che chở cho con, cho em mình sẵn sàng hy sinh, mất mát trong các cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ.
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận.
Trớc khi làm bài văn nghị luận, ta phải đọc kỹ đầu đề từ đó xác định luận đề, kiểu bài và phạm vi nghị luận.
- Luận đề : Là vấn đề được đặt ra để người viết vận dụng kiến thức lĩ lẽ và dẫn chứng giải đạp vấn đề cho trúng cho đúng, cho đầy đủ.
- Kiểu bài nghị luận gồm : Nghị luận chứng minh, nghị luận giải thích và văn bình luận hoặc nghị luận tổng hợp.
- Phạm vi giới hạn của đề : Luận đề nêu ra rộng hay hẹp, nghị luận chính trị hay nghị luận văn học.
3. Bản chất của văn nghị luận :
a. Luận điểm : Là điểm quan trọng là ý chính thể hiện tư tưởng của bài văn nghị luận. Mỗi luận điểm đều có ý phụ hay luận điểm phụ.
VD : Bài “ Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta ”
Gồm có các luận điểm nhỏ : - Tinh thần yêu nước trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
- Tinh thần yêu nước ngay nay trong kháng chiến chống Pháp.
b. Luận cứ : Luận cứ đợc hình thành bằng lí lẽ và dẫn chứng.
c. Lập luận là cách lựa chọn, sắp xếp trình bày các lí lẽ, các dẫn chứng làm cơ sở vững chắc cho luận điểm.
4. Xây dựng một bài văn nghị luận.
Sau khi đọc kỹ đề và tìm luận đề cần lập ý. Lập ý cần theo qui trình :
- Xác định luận điểm.
- Tìm luận cứ : Hình thành lí lẽ và dẫn chứng.
- Xây dựng lập luận : Trình bày lí lẽ và dẫn chứng theo các cách dựng đoạn văn( Qui nạp, diễn dịch, tổng – phân – hợp…)
II. Bài tập.
B. Nghị luận chứng minh
I. Những kiến thức cơ bản về nghị luận chứng minh.
1. Khái niệm.
Nghị luận chứng minh là kiểu bài sử dụng lí lẽ và dẫn chứng xác thực để chứng tỏ luận điểm mới là đúng là đáng tin cậy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Bẩy
Dung lượng: 39,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)