Chuyên đề bồi dưỡng LTVC
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tam |
Ngày 09/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề bồi dưỡng LTVC thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi
luyện từ và câu lớp 4
I. Chuyên đề về mở rộng vốn từ
A1: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
Bài 1: Tìm từ ngữ nói về:
a. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.
b. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với lòng nhân hậu, yêu thương.
c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
d. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với đùm bọc, giúp đỡ.
Bài 2: Cho các từ sau: "nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền". Hãy xếp:
a. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là người.
b. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là lòng thương người.
Bài 3: Đặt câu với 1 từ ở nhóm a, 1 từ ở nhóm b nói trên.
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có dùng sai từ có tiếng "nhân":
a. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài.
b. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.
c. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ.
d. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài.
Bài 5: Viết 2 thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống:
a. Nói về tình đoàn kết
b. Nói về lòng nhân hậu.
c. Trái với lòng nhân hậu.
Bài 6: Các câu dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì?
a. ở hiền gặp lành.
b. Trâu buộc ghét trâu ăn.
c. Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Bài 7: Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con người Việt Nam. Đặt câu với 1 thành ngữ vừa tìm.
Bài 8: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ dưới đây như thế nào?
a. Môi hở răng lạnh.
b. Máu chảy ruột mềm.
c. Nhường cơm sẻ áo.
d. Lá lành đùm lá rách.
Giải nghĩa câu tục ngữ: "Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ".
A2: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
Bài 1: a. Những từ nào cùng nghĩa với "trung thực"
ngay thẳng bình tĩnh thật thà chân thành
thành thực tự tin chân thực nhân đức
b. Những từ nào trái nghĩa với "trung thực"
độc ác gian dối lừa đảo thô bạo
tò mò nóng nảy dối trá xảo quyệt
Bài 2: Những câu nào dùng đúng từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ "trung thực":
a. Kì kiểm tra cuối năm, Nam đã gian dối trong khi làm bài.
b. Tính tình của bạn tôi rất ngay thẳng.
c. Hoa đã chân thành nhận khuyết điểm trớc lớp.
d. Bọn giặc rất xảo quyệt, chúng vờ như ta ở phía trước, vừa chuẩn bị đánh úp quân ta sau l
luyện từ và câu lớp 4
I. Chuyên đề về mở rộng vốn từ
A1: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
Bài 1: Tìm từ ngữ nói về:
a. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.
b. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với lòng nhân hậu, yêu thương.
c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
d. Thể hiện tính cách hay việc làm trái với đùm bọc, giúp đỡ.
Bài 2: Cho các từ sau: "nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền". Hãy xếp:
a. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là người.
b. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là lòng thương người.
Bài 3: Đặt câu với 1 từ ở nhóm a, 1 từ ở nhóm b nói trên.
Bài 4: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu có dùng sai từ có tiếng "nhân":
a. Thời đại nào nước ta cũng có nhiều nhân tài.
b. Nhân dân ta có truyền thống lao động cần cù.
c. Bà tôi là người nhân hậu, thấy ai gặp khó khăn, bà thường hết lòng giúp đỡ.
d. Cô giáo lớp tôi rất nhân tài.
Bài 5: Viết 2 thành ngữ (hoặc tục ngữ) vào chỗ trống:
a. Nói về tình đoàn kết
b. Nói về lòng nhân hậu.
c. Trái với lòng nhân hậu.
Bài 6: Các câu dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì?
a. ở hiền gặp lành.
b. Trâu buộc ghét trâu ăn.
c. Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Bài 7: Tìm 5 thành ngữ, tục ngữ nói về đạo đức và lối sống lành mạnh, tốt đẹp của con người Việt Nam. Đặt câu với 1 thành ngữ vừa tìm.
Bài 8: Em hiểu nghĩa của các thành ngữ dưới đây như thế nào?
a. Môi hở răng lạnh.
b. Máu chảy ruột mềm.
c. Nhường cơm sẻ áo.
d. Lá lành đùm lá rách.
Giải nghĩa câu tục ngữ: "Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ".
A2: Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng
Bài 1: a. Những từ nào cùng nghĩa với "trung thực"
ngay thẳng bình tĩnh thật thà chân thành
thành thực tự tin chân thực nhân đức
b. Những từ nào trái nghĩa với "trung thực"
độc ác gian dối lừa đảo thô bạo
tò mò nóng nảy dối trá xảo quyệt
Bài 2: Những câu nào dùng đúng từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ "trung thực":
a. Kì kiểm tra cuối năm, Nam đã gian dối trong khi làm bài.
b. Tính tình của bạn tôi rất ngay thẳng.
c. Hoa đã chân thành nhận khuyết điểm trớc lớp.
d. Bọn giặc rất xảo quyệt, chúng vờ như ta ở phía trước, vừa chuẩn bị đánh úp quân ta sau l
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tam
Dung lượng: 145,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)