CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 9 (phần 1)

Chia sẻ bởi Nguyễn Mua | Ngày 17/10/2018 | 18

Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG 9 (phần 1) thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:


CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
Dạng 1: Bài tập về các hạt cơ bản và viết cấu hình electron
Nêu đặc điểm mỗi loại hạt
Tổng số hạt proton được kí hiệu là …….hoặc……., tổng số nơtron kí hiệu là ……..và tổng số electron kí hiệu là ………..
Mối quan hệ giữa các hạt:
P = …………….
…………. ………….. hay ………..  N  ………….
A = …… + …...
Khối lượng nguyên tử = …….. + ………. (đv.C) = ……….. (đv.C)
II. Hạt nhân nguyên tử
Cấu tạo hạt nhân
Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ hai loại hạt:
Hạt proton: điện tích = ……và khối lượng = …………..đv.C hay ………………kg
Hạt nơtron: điện tích = ……và khối lượng = …………..đv.C hay……………….kg
Hạt proton là hạt nhỏ nhất mang điện tích dương nên được chọn làm điện tích đơn vị hay điện tích nguyên tố, kí hiệu là…………..
Điện tích của hạt nhân ………điện tích các proton ……… số proton (kí hiệu là Z+).
Khối lượng hạt nhân ……….. mp + mn =…………..đv.C
Ví dụ: hạt nhân của nguyên tử cacbon có điện tích là …. và khối lượng là …… đv.C.
Chú ý: Trong một hạt nhân nguyên tử bất kì ta luôn có:



Trong đó: P là tổng số hạt proton và N là tổng số hạt nơtron.
Số khối:
Tổng số hạt proton và nơtron là một số nguyên và được gọi là số khối, kí hiệu là A:
A = ……………………..
ý nghĩa của số khối A:
- Cho biết……………………………………………………………trong hạt nhân.
- Giá trị của A cũng chính là giá trị khối lượng ………………………….theo đv.C.
Khái niệm về nguyên tố hoá học
- Khái niệm về nguyên tố hoá học: Bao gồm tất cả các nguyên tử có cùng …………………………, tức là có cùng …………………………………………………..
Do vậy: các nguyên tử có …………………………… sẽ thuộc về các nguyên tố hoá học khác nhau.
Ví dụ: tất cả các nguyên tử có điện tích hạt nhân bằng ……. tạo nên nguyên tố cacbon, tất cả các nguyên tử có điện tích hạt nhân bằng 8+ tạo nên nguyên tố oxi.
Ngày nay người ta đã xác định được 109 nguyên tố hoá học, trong đó có 17 nguyên tố là phi kim còn lại là các nguyên tố kim loại hoặc bán kim loại.
Cách kí hiệu nguyên tố hoá học: X
Trong đó X là………………………., A là…………….và Z là………………
Ví dụ, kí hiệu của nguyên tố lưu huỳnh là: S .
Từ kí hiệu của nguyên tố lưu huỳnh ta có thể biết được những đặc điểm gì về nguyên tử lưu huỳnh.
Trả lời:

Đồng vị
Trong thực tế tồn tại những nguyên tử mà hạt nhân có cùng số hạt proton nhưng lại có số hạt nơtron khác nhau, chúng có cùng thuộc một nguyên tố hoá học không.
Trả lời: (Dựa trên định nghĩa về nguyên tố hoá học)

ở đây, “đồng” là cùng, “vị” là vị trí (trong bảng hệ thống tuần hoàn), do đó đồng vị là ………………….……………………….., mà mỗi vị trí trong bảng HTTH chỉ dành riêng cho một ……………………..nên các nguyên tử “đồng vị” thì thuộc về cùng một ………………………….
Hầu hết mỗi nguyên tố hoá học đều tạo thành từ nhiều …………………. khác nhau.
Ví dụ cacbon có 3 đồng vị: 12C (6p + 6n), 13C (…. ..p + 7n), 14C (…..p + 8n)
Clo có 2 đồng vị : 35Cl (17p + 18n) và 37Cl (…..p + 20n)
Bài 1. Hãy cho biết các nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau:
A (6p + 6n); B ( 8p + 8n); C (6e + 8n); D ( 17p + 18n); E (8p + 9n) ; F (8e + 10n); G (17p + 20n).
Cách tính khối lượng nguyên tử của một nguyên tố có nhiều đồng vị:
Cũng do mỗi nguyên tố thường có nhiều đồng vị khác nhau nên khối lượng của một nguyên tố là khối lượng trung bình của các đồng vị.
Ví dụ: trong tự nhiên clo có hai đồng vị: đồng vị 35Cl chiếm 75% và đồng vị 37Cl chiếm 25%. Mặt khác ta cũng biết rằng khối lượng của nguyên tử clo được lấy trong tính toán là…….. …Đây là giá trị trung gian giữa 35 và 37 và được tính như sau:
35. + 37=
III. Vỏ nguyên tử
Khái niệm lớp:
Từ thực nghiệm người ta nhận thấy rằng có nhiều electron chịu tác dụng của lực hút hạt nhân xấp xỉ bằng nhau, tức là có mức năng lượng ……………. nhau. Người ta gọi đó là các electron thuộc cùng một lớp. Các lớp được đánh số từ trong ra ngoài theo thứ tự:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mua
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)