Chuyên de boi duong Gv Gioi
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoan |
Ngày 23/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chuyên de boi duong Gv Gioi thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG ph¸p gi¶i CÁC DẠNG
BÀI TẬP CƠ BẢN MÔN HOÁ HỌC 8
A MỤC ĐÍCH – YÊU CẦ
-giúp học sinh nắm được phương pháp giải từng loại bài tập cơbantrong chương trình hoá học 8
-Nâng cao chất lượng dạy và học môn háo học ở trường THCS
-tạo hứng thú học tập ở học sinh và có cơ sở làm được bài tập nâng cao
*yêu cầu : học sinh nắm chắc phương pháp giải từng loại bài tập cơ bản và giả I thành thạo các loại bài đó
-
U
B : PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1 : Giáo viên lựa chọn phương pháp giải ngắn gọn nhất của mỗi loại bài tẩp rồi cung cấp cho học sinh nắm được
2 : mỗi loại bài tập giáo viên đưa ra một vài ví dụ để học sinh nghiên cứu
3 : mỗi loại bài tập giáo viên nên củng cố , khắc sâu liên tục ở các tiết học đến khi học sinh hiểu bài thì chuyển sang dạng khác
4 : trong các giờ luyện tập , ôn tập giáo viên yeeu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải các loại bài tập mà học sinh đã được học
g
PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GiẢI CÁC BÀI TẬP CƠ BẢN
I : BÀI TẬP CÂN BẰNG PTHH
1 : PHƯƠNG PHÁP GiẢI
Nắm được các cách cân bằng PTPƯ : phương pháp nhẩm hệ số , phương pháp chẵn lẻ , phương pháp chọn hệ số là phân số…….
2 : ví dụ cân bằng PTPƯ sau
a : 2Fe + 3CL2 - 2FeCL3
b : 2 KMnO4 K2 MnO4 + MnO4 + O2
c : AL(OH)3 + 3HCL ALCL3 + 3H2O
d : 2 KMnO4 + 16HCL 2KCL + 2MnO2 + 8H2O + CL2
e : 2 Mg + O2 2MgO
II : BÀI TẬP LẬP NHANH CTHH
1 : PHƯƠNG PHÁP GiẢI
- nhớ được hoá trị của các nguyên tố hoá học
- viết KHHH LÊN lên đầu các nguyên tố
- điền chéo hoá trị của các nguyên tố để làm hoá trị
- rút gọn các chỉ số đến tối giản
2 : VÍ DỤ - Lập nhanh CTHH của
a : Mg (II) và O (II) Taviết MgO Mg2O2 MgO
b : S(IV) và O (II) ta viết SO S2O4 SO2
C : AL(III) Và SO4 (II) Ta viết AL2 (SO4)3
III : BÀI TẬP LẬP CTHH DỰA VÀO
KHỐI LƯỢNG VÀ PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG
1 : PHƯƠNG PHÁP GiẢI
- Tính khối lượng mỗi nguyên tốnếu biết % và khối lượng
- gọi CTHH Ở dạng chung AX BY ĐK x ,y nguyên dương
- Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố = % hoặc khối lượng : khối lượng mol ( tìm x ,y )
- Lập tỉ lệ số mol tìm được x ,y thoả mãn ĐK
- Kết luận
2 : VÍ DỤ
a : VD 1 lập CTHH của hợp chất A biết trong A có Ca =8
gam , C = 2,4 gam và O = 9,6 gam
Gọi CTHH của A là Ca xCY OZ với x ,y , z nguyên dương
Ta có x = 8 : 40 =0,2 ; y = 2,4 : 12 =0,2 ; z = 9,6 :16 =0,6
Lập tỉ lệ x : y : z = 0,2 : 0,2 : 0,6
x : y : z = 1 : 1 : 3
Vậy CTHH của A là CaCO3
b : ví dụ 2 lập CTHH của hợp chất B biết trong B có
Ba=69,54% ; C =6,09% và O = 24,37%
gọi CTHH của B là BaX CY OZ ĐK x ,y ,z nguyên dương
Ta có x =69,54 : 137 = 0,57 ; y = 6,09 : 12 = 0,57
z = 24,37 : 16 = 1,523
lập tỉ lệ x : y : z = 0,57 : 0,57 : 1,523
x : y : z = 1 : 1 : 3 Vậy CTHH là BaCO3
IV : BÀI TẬP TÍNH % CÁC NGUYÊN TỐ TRONG CTHH
1 : PHƯƠNG PHÁP GiẢI
- Tính khối lượng mol của CTHH đã cho
- xác định khối lượng các nguyên tố có trong CTHH
- TÍNH % khối lượng các nguyêntố
2 : VÍ DỤ Tính % khối lượng các nguyên tố có trong CTHH MgSO4
- Khối lượng mol của MgSO4 M = 24 + 32 + 64 = 120 gam
- Trong 120 gam MgSO4 Có 24 gam Mg ; 32 gam S và 64 gam O
- % Mg = ( 24 : 120 ) . 100% = 20%
- % S = ( 32 : 120 ) . 100% = 26,66%
- % O = 100% - 20% - 26,66% = 53,34%
V : BÀI TẬP TÍNH THEO PTHH
1 : PHƯƠNG PHÁP GiẢI
- Tính số mol của chất đầu bài cho theo CT n = m : M ; n = V : 22,4
- Viết PTHH điền số mol đã biết dưới mỗi chất trong PTHH
- Tìm số mol chất cần tìm ( theo PTHH ) và tính toán
- kết luận
2 : VÍ DỤ nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam KCLO3
a : tính khối lượng muối KCL thu được
b : tính thể tích khí O2 tạo ra ở đktc
BL a : số mol của KCLO3 = 24,5 : 122,5 =0,2 ( mol )
PTHH 2 KCLO3 2 KCL + 3 O2
0,2 0,2 0,3
Theo PTHH Số mol của KCL = 0,2 ( mol)
khối lượng của KCL = 0,2 . 74,5 = 14,9( gam)
b ; Theo PTHH Số mol của O2 = 0,3 (mol) Vậy thể tích O2 = 0,3 .22,4=6,7
VI : BÀI TẬP NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
: 1 : CÁC CT CẦN NHỚ
a : nồng độ phần trăm C% = ( mct : mdd ) . 100% ( % )
mct khối lượng chất tan
mdd khối lượng dung dịch = mct + mdm
b : nồng độ mol/lít CM = n : v ( M )
n : số mol chất tan
v : thể tích dung dịch ( lít )
CHU Ý ở loại bài tập này HS chỉ cần xác định các đại lượng đã
Và đại lượng chưa biết rồi áp dụng CT tính nồng độ
2 BÀI TẬP PHA TRỘN DUNG DỊCH
a PHƯƠNG PHÁP GiẢI
- Tính khối lượng (m) hoặc số mol (n) của chất tan
- Tính tổng khối lượng hoặc tổng số mol của chất tan ở các dung dịch
- Tính tổng thể tích hoặc tổng khối lượng dung dịch
- Tính nồng độ theo yêu cầu của bài (theo CT tính nồng độ )
b VÍ DỤ trộn 200ml dung dịch NaOH 1,5M với 300ml dung dịch NaOH 2M . Tính nồng độ của dung dịch sau trộn
BL --Số mol NaOH ở dd 1 là = ( 200 : 1000) . 1,5 = 0,3 (mol)
-- Số mol NaOH ở dd 2 là = (300 : 1000) . 2 = 0,6 (mol)
-- Tổng số mol NaOH của dd sau trộn là = 0,3 + 0,6 = 0,9 (mol)
-- Tổng thể tích dd sau trộn là = 200 + 300 = 500 ml = 0,5 (mol)
--Nồng độ NaOHcủa dd sau trộn là = 0,9 : 0,5 = 1.8 (M)
--Vậy nồng độ dd NaOH sau trộn là 1,8 M
PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG ph¸p gi¶i CÁC DẠNG
BÀI TẬP CƠ BẢN MÔN HOÁ HỌC 8
A MỤC ĐÍCH – YÊU CẦ
-giúp học sinh nắm được phương pháp giải từng loại bài tập cơbantrong chương trình hoá học 8
-Nâng cao chất lượng dạy và học môn háo học ở trường THCS
-tạo hứng thú học tập ở học sinh và có cơ sở làm được bài tập nâng cao
*yêu cầu : học sinh nắm chắc phương pháp giải từng loại bài tập cơ bản và giả I thành thạo các loại bài đó
-
U
B : PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1 : Giáo viên lựa chọn phương pháp giải ngắn gọn nhất của mỗi loại bài tẩp rồi cung cấp cho học sinh nắm được
2 : mỗi loại bài tập giáo viên đưa ra một vài ví dụ để học sinh nghiên cứu
3 : mỗi loại bài tập giáo viên nên củng cố , khắc sâu liên tục ở các tiết học đến khi học sinh hiểu bài thì chuyển sang dạng khác
4 : trong các giờ luyện tập , ôn tập giáo viên yeeu cầu học sinh nhắc lại phương pháp giải các loại bài tập mà học sinh đã được học
g
PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GiẢI CÁC BÀI TẬP CƠ BẢN
I : BÀI TẬP CÂN BẰNG PTHH
1 : PHƯƠNG PHÁP GiẢI
Nắm được các cách cân bằng PTPƯ : phương pháp nhẩm hệ số , phương pháp chẵn lẻ , phương pháp chọn hệ số là phân số…….
2 : ví dụ cân bằng PTPƯ sau
a : 2Fe + 3CL2 - 2FeCL3
b : 2 KMnO4 K2 MnO4 + MnO4 + O2
c : AL(OH)3 + 3HCL ALCL3 + 3H2O
d : 2 KMnO4 + 16HCL 2KCL + 2MnO2 + 8H2O + CL2
e : 2 Mg + O2 2MgO
II : BÀI TẬP LẬP NHANH CTHH
1 : PHƯƠNG PHÁP GiẢI
- nhớ được hoá trị của các nguyên tố hoá học
- viết KHHH LÊN lên đầu các nguyên tố
- điền chéo hoá trị của các nguyên tố để làm hoá trị
- rút gọn các chỉ số đến tối giản
2 : VÍ DỤ - Lập nhanh CTHH của
a : Mg (II) và O (II) Taviết MgO Mg2O2 MgO
b : S(IV) và O (II) ta viết SO S2O4 SO2
C : AL(III) Và SO4 (II) Ta viết AL2 (SO4)3
III : BÀI TẬP LẬP CTHH DỰA VÀO
KHỐI LƯỢNG VÀ PHẦN TRĂM KHỐI LƯỢNG
1 : PHƯƠNG PHÁP GiẢI
- Tính khối lượng mỗi nguyên tốnếu biết % và khối lượng
- gọi CTHH Ở dạng chung AX BY ĐK x ,y nguyên dương
- Tính số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố = % hoặc khối lượng : khối lượng mol ( tìm x ,y )
- Lập tỉ lệ số mol tìm được x ,y thoả mãn ĐK
- Kết luận
2 : VÍ DỤ
a : VD 1 lập CTHH của hợp chất A biết trong A có Ca =8
gam , C = 2,4 gam và O = 9,6 gam
Gọi CTHH của A là Ca xCY OZ với x ,y , z nguyên dương
Ta có x = 8 : 40 =0,2 ; y = 2,4 : 12 =0,2 ; z = 9,6 :16 =0,6
Lập tỉ lệ x : y : z = 0,2 : 0,2 : 0,6
x : y : z = 1 : 1 : 3
Vậy CTHH của A là CaCO3
b : ví dụ 2 lập CTHH của hợp chất B biết trong B có
Ba=69,54% ; C =6,09% và O = 24,37%
gọi CTHH của B là BaX CY OZ ĐK x ,y ,z nguyên dương
Ta có x =69,54 : 137 = 0,57 ; y = 6,09 : 12 = 0,57
z = 24,37 : 16 = 1,523
lập tỉ lệ x : y : z = 0,57 : 0,57 : 1,523
x : y : z = 1 : 1 : 3 Vậy CTHH là BaCO3
IV : BÀI TẬP TÍNH % CÁC NGUYÊN TỐ TRONG CTHH
1 : PHƯƠNG PHÁP GiẢI
- Tính khối lượng mol của CTHH đã cho
- xác định khối lượng các nguyên tố có trong CTHH
- TÍNH % khối lượng các nguyêntố
2 : VÍ DỤ Tính % khối lượng các nguyên tố có trong CTHH MgSO4
- Khối lượng mol của MgSO4 M = 24 + 32 + 64 = 120 gam
- Trong 120 gam MgSO4 Có 24 gam Mg ; 32 gam S và 64 gam O
- % Mg = ( 24 : 120 ) . 100% = 20%
- % S = ( 32 : 120 ) . 100% = 26,66%
- % O = 100% - 20% - 26,66% = 53,34%
V : BÀI TẬP TÍNH THEO PTHH
1 : PHƯƠNG PHÁP GiẢI
- Tính số mol của chất đầu bài cho theo CT n = m : M ; n = V : 22,4
- Viết PTHH điền số mol đã biết dưới mỗi chất trong PTHH
- Tìm số mol chất cần tìm ( theo PTHH ) và tính toán
- kết luận
2 : VÍ DỤ nhiệt phân hoàn toàn 24,5 gam KCLO3
a : tính khối lượng muối KCL thu được
b : tính thể tích khí O2 tạo ra ở đktc
BL a : số mol của KCLO3 = 24,5 : 122,5 =0,2 ( mol )
PTHH 2 KCLO3 2 KCL + 3 O2
0,2 0,2 0,3
Theo PTHH Số mol của KCL = 0,2 ( mol)
khối lượng của KCL = 0,2 . 74,5 = 14,9( gam)
b ; Theo PTHH Số mol của O2 = 0,3 (mol) Vậy thể tích O2 = 0,3 .22,4=6,7
VI : BÀI TẬP NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
: 1 : CÁC CT CẦN NHỚ
a : nồng độ phần trăm C% = ( mct : mdd ) . 100% ( % )
mct khối lượng chất tan
mdd khối lượng dung dịch = mct + mdm
b : nồng độ mol/lít CM = n : v ( M )
n : số mol chất tan
v : thể tích dung dịch ( lít )
CHU Ý ở loại bài tập này HS chỉ cần xác định các đại lượng đã
Và đại lượng chưa biết rồi áp dụng CT tính nồng độ
2 BÀI TẬP PHA TRỘN DUNG DỊCH
a PHƯƠNG PHÁP GiẢI
- Tính khối lượng (m) hoặc số mol (n) của chất tan
- Tính tổng khối lượng hoặc tổng số mol của chất tan ở các dung dịch
- Tính tổng thể tích hoặc tổng khối lượng dung dịch
- Tính nồng độ theo yêu cầu của bài (theo CT tính nồng độ )
b VÍ DỤ trộn 200ml dung dịch NaOH 1,5M với 300ml dung dịch NaOH 2M . Tính nồng độ của dung dịch sau trộn
BL --Số mol NaOH ở dd 1 là = ( 200 : 1000) . 1,5 = 0,3 (mol)
-- Số mol NaOH ở dd 2 là = (300 : 1000) . 2 = 0,6 (mol)
-- Tổng số mol NaOH của dd sau trộn là = 0,3 + 0,6 = 0,9 (mol)
-- Tổng thể tích dd sau trộn là = 200 + 300 = 500 ml = 0,5 (mol)
--Nồng độ NaOHcủa dd sau trộn là = 0,9 : 0,5 = 1.8 (M)
--Vậy nồng độ dd NaOH sau trộn là 1,8 M
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)