Chuyên đề "BDHSG toán lớp 5" cụm trường TT PThan MThan
Chia sẻ bởi Đặng Hữu Đoan |
Ngày 12/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề "BDHSG toán lớp 5" cụm trường TT PThan MThan thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
1
2
Hội thảo chuyên đề:
“ Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 và dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng”
Các trường Tiểu học Thị trân Than Uyên, Tiểu học số 1, 2 xã Mường Thansố 1, 2 xã Phúc Than, Tiểu học xã Mường Mít.
Kính chào các đồng chí !
3
4
5
6
Lịch sử phát triển của nhân loại, ở bất kì thời đại nào, quốc gia nào con người luôn là động lực phát triển của xã hội mà động lực tiên phong thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững là do những nhân tài, những người có trí tuệ tạo ra. Chính những người tài giỏi là cái gốc làm nên sự nghiệp. Họ đã tạo ra những bước ngoặt trong sự phát triển lịch sử xã hội loài người, sản sinh ra những giá trị vật chất, tinh thần tiêu biểu trong nền văn minh nhân loại. Đặc biệt bước vào thế kỉ của nền văn minh trí tuệ, thế kỉ mà cạnh tranh chất xám diễn ra ngày càng gay gắt thì nhiều nước trong khu vực và trên thế giới lại càng quan tâm tới việc đầu tư cho giáo dục, đầu tư cho việc đào tạo nhân tài và coi trọng nhân tài là chiến lược quyết định cho sự phồn thịnh của đất nước. Một trong những yếu tố quan trọng có tính quyết định tiến trình và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội là việc hoạch định đúng và thi hành được chính sách phát hiện, bồi dưỡng, đãi ngộ và sử dụng người tài. Những người tài năng nhất là các thiên tài không chỉ mang lại vinh dự, danh tiếng cho quốc gia mà còn mang lại giá trị tinh thần, vật chất to lớn cho cả nhân loại.
Giáo dục và Đào tạo là một trong những công tác được Đảng và Nhà nước quan tâm hàng đầu. Một đất nước muốn phát triển văn minh, giàu mạnh thì phải có nền giáo dục vững chắc. Giáo dục nước ta nói chung và giáo dục Tiểu học nước ta nói riêng đã bước sang một giai đoạn mới: giai đoạn nâng cao chất lượng phục vụ yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để đạt được mục tiêu đó, những năm gần đây ngành Giáo dục và Đào tạo coi việc đổi mới phương pháp là nhiệm vụ trọng tâm của ngành. Nhiệm vụ này đặt ra nhằm đào tạo những con người năng động, sáng tạo, tích cực, chủ động.
I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
7
Đào tạo, bồi dưỡng nhân tài là vấn đề hết sức cần thiết, bởi chỉ có những nhân tài mới nhanh chóng tiếp thu thành tựu khoa học mới của nhân loại, phát minh ra sáng kiến để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đào tạo, bồi dưỡng nhân tài là nhiệm vụ cao cả của toàn xã hội, song trách nhiệm trực tiếp là của những người làm công tác giáo dục từ cấp thấp đến cấp cao. Bậc tiểu học là bậc học nền tảng, bồi dưỡng học sinh giỏi ở tiểu học là nền móng cho chiến lược đào tạo nhân tài của đất nước. Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi ở cấp Tiểu học là việc làm cần thiết và có ý nghĩa.
Thực tế trong những năm học gần đây Giáo dục Tiểu học tích cực thực hiện nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo toàn diện trong nhà trường. Trong đó công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần thực hiện tốt phong trào thi đua “Dạy tốt - học tốt” và các cuộc vận động lớn của ngành đã phát động.
Các trường Tiểu học thuộc các xã Mường Than, Phúc Than, Mường Mít,Thị trấn Than Uyên trong những năm học qua đã nghiêm túc chỉ đạo và thực hiện tốt công tác này, đặc biệt là đối với việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5, vì thế 6 đơn vị trường chúng tôi đã chọn chuyên đề “Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5” đưa ra hội thảo để cùng các đơn vị bạn trao đổi, rút kinh nghiệm giúp cho công tác này ngày càng có chất lượng và đạt được những thành tích cao hơn nữa.
I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
8
- Những thuận lợi, khó khăn của các đơn vị khi thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Kiểm nghiệm lại trên thực tế tại từng đơn vị trường học về việc tổ chức bồi dưỡng; đánh giá việc vận dụng những kiến thức vào bồi dưỡng cho học sinh đã đảm bảo và phù hợp với năng lực và trình độ của học sinh ở từng đơn vị hay chưa. Từ đó tìm ra những cái thiếu, cái yếu của mỗi đơn vị.
- Nhằm tìm ra biện pháp hữu hiệu giúp cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Tiểu học trong cụm ngày được nâng cao và đạt chất lượng tốt hơn, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo con người phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của xã hội.
9
III. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Các mạch kiến thức trong chương trình toán 5, các dạng toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 và hình thức, phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 5.
- Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5 ở các trường: Tiểu học Thị trấn Than Uyên; Tiểu học số 1, 2 Mường Than; TH số 1, 2 Phúc Than; TH Mường Mít.
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng kết hợp các phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp lí luận: Nghiên cứu, đọc tài liệu, thu thập thông tin.
- Phương pháp thực nghiệm: Lên lớp, dự giờ, khảo sát thống kê kết quả.
- Phương pháp điều tra: Dự giờ, khảo sát, kiểm tra thực tế, nắm bắt các thông tin và quan sát.
- Phương pháp phân tích đánh giá rút kinh nghiệm sau khi áp dụng thử nghiệm đề tài vào thực tế.
- Hệ thống hoá một số vấn đề lí luận về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Tìm hiểu thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5 tại các trường Tiểu học Thị trấn Than Uyên, số 1,2 Mường Than, số 1, 2 Phúc Than, Mường Mít.
- Những giải pháp đối với các nhà trường, các giáo viên trực tiếp dạy lớp 5 và giáo viên tham gia bồi dưỡng để nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5 tại các trường Tiểu học nêu trên.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
10
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lí luận
11
Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận cơ sở lí luận
Toán học với tư cách là một môn khoa học nghiên cứu một số khía cạnh của thế giới thực, nó có khả năng giáo dục nhiều mặt: phát triển tư duy, rèn luyện suy nghĩ, suy luận và giải quyết vấn đề… Đối với giáo viên khi dạy toán không chỉ là truyền thụ đúng, đủ kiến thức của bài trong sách giáo khoa mà còn phải mở rộng, nâng cao thêm để phát huy trí thông minh, óc khoa học, sáng tạo trong học tập của học sinh. Từ đó nhằm bồi dưỡng những học sinh giỏi toán, những nhân tài toán học. Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi môn toán nói riêng nhằm động viên, khích lệ học sinh và giáo viên giỏi góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng của việc quản lý, chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục, đồng thời phát hiện học sinh có năng khiếu để tiếp tục bồi dưỡng ở các cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước.
Trường tiểu học là nơi đầu tiên tham gia vào việc học với tư cách là hoạt động chủ đạo. Nhờ có các nội dung giáo dục toàn diện mà các em có điều kiện bộc lộ năng khiếu, tài năng. Nếu cha mẹ, thầy cô, bạn bè cảm nhận, phát hiện, nâng đỡ, bồi dưỡng mầm mống năng khiếu, kích thích niềm say mê học tập thì biểu hiện của năng khiếu sẽ ngày càng rõ hơn. Năng khiếu được bồi dưỡng sớm sẽ định hướng phát triển và dần định hình trở thành học sinh năng khiếu., ngược lại năng khiếu của các em không được phát hiện hay không được quan tâm bồi dưỡng thì sẽ mất dần, mầm mống năng khiếu tuy có nhưng sẽ bị mai một, thui chột dần đi. Vì thế tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và môn Toán nói riêng là phát huy hết khả năng tiềm tàng của trẻ, là tạo nguồn học sinh giỏi cho các cấp học tiếp theo và là thực hiện chiến lược “Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước”.
Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận
1. Cơ sở lí luận
12
Mặt khác chất lượng học sinh giỏi là một tiêu chí không thể thiếu để đánh giá sự phát triển của một nhà trường, mà điều này phụ thuộc phần nhiều vào công tác bồi dưỡng. Để giáo dục có chất lượng thì cả ba mặt nhân trí, nhân lực, nhân tài phải luôn cân bằng và đảm bảo, phần lớn nhân tài được đào tạo từ trường phổ thông, từ bậc tiểu học lên đại học. Mỗi học sinh giỏi không những là niềm tự hào của cha mẹ, thầy cô mà còn là niềm tự hào của cả cộng đồng.
2. Cơ sở thực tiễn
1. Cơ sở lí luận
Môn toán trong trường Tiểu học có một vị trí hết sức quan trọng, bởi đây là nền móng đầu tiên để hình thành cho các em những tri thức khoa học. Nếu người giáo viên trên lớp chỉ truyền thụ cho các em những kiến thức, kĩ năng cơ bản thì các em mới chỉ có vốn kiến thức để có thể biết tính toán trong các trường hợp đơn giản, mà chưa phát huy được tính sáng tạo và kỹ năng ứng dụng thực tế. Thực tế giảng dạy tại các trường các trường Tiểu học cho thấy theo xu thế chung hiện nay nhiều học sinh rất thích học môn toán và với niềm say mê đó các em sẽ hăng say, tích cực học tập và tìm tòi, khám phá. Ngoài niềm say mê môn toán còn có nhiều học sinh rất thông minh, có óc suy luận sáng tạo và năng khiếu về toán học. Tuy nhiên ở lứa tuổi này các em chưa có kỹ năng phương pháp tự học để sử dụng, phát huy năng khiếu bẩm sinh, mặt mạnh sở trường của bản thân. Mặc dù rất thông minh, khả năng tính toán, vận dụng nhanh, chính xác, sáng tạo nhưng nếu thiếu đi sự dẫn dắt, hướng dẫn, bồi dưỡng và đào tạo thì các em không phát huy được thế mạnh đó.
Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn; Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn; Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
13
Tru?ng Ti?u h?c Th? tr?n Than Uyờn, Ti?u h?c s? 1 Mu?ng Than l don v? thu?n l?i trong ton huy?n v? vi?c th?c hi?n cụng tỏc giỏo d?c ? m?i gúc d?. B?i dõy l noi cú trỡnh d? dõn trớ cao, nhõn dõn nh?n th?y rừ vai trũ c?a vi?c h?c t?p nờn h? cú s? d?u tu cho con em mỡnh. M?t khỏc h?c sinh ? dõy t? nh? dó du?c h?c t?p v ti?p xỳc v?i mụi tru?ng t?t hon, d?y d? hon; ngoi ra l?i du?c t?o m?i di?u ki?n thu?n l?i t? vi?c an m?c, di l?i, d?n vi?c du?c trang b? d?y d? d? dựng, d?ng c? h?c t?p v c? vi?c d?u tu v? th?i gian h?c. nờn nh?n th?c cung cú ph?n nhanh hon so v?i vựng khú khan. V?i nh?ng uu th? dú nờn ch?t lu?ng giỏo d?c ? dõy khụng ch? du?c d?ng l?i ? m?c ch?t lu?ng d?i tr theo yờu c?u chung m c?n du?c nõng cao hon d?c bi?t l ch?t lu?ng h?c sinh gi?i d? dỏp ?ng nhu c?u v s? d?u tu c?a ph? huynh, cung nhu s? phỏt tri?n tuong x?ng v?i trỡnh d?, nh?n th?c c?a h?c sinh.
Cỏc tru?ng Ti?u h?c cũn l?i tuy cũn g?p nhi?u khú khan song cung d?u l nh?ng don v? cú nhi?u thu?n l?i hon so v?i da s? cỏc tru?ng Ti?u h?c trong ton huy?n. Ch?t lu?ng h?c sinh d?i tr dó cú nh?ng chuy?n bi?n tớch c?c, cụng tỏc mui nh?n dó du?c quan tõm v d?u tu hon so v?i cỏc nam h?c tru?c.
Vỡ th? cụng tỏc b?i du?ng h?c sinh gi?i ? cỏc don v? trong c?m nghiờn c?u d? ti, d?c bi?t d?i v?i mụn Toỏn du?c coi l m?t trong nh?ng nhi?m v? tr?ng tõm c?a nh tru?ng.
Nh?ng nam g?n dõy, ch?t lu?ng trong cỏc nh tru?ng, m d?c bi?t l ch?t lu?ng mui nh?n dó du?c chỳ tr?ng. Cụng tỏc b?i du?ng v thi ch?n h?c sinh gi?i cỏc c?p dó du?c t? ch?c h?ng nam ? t?t c? cỏc c?p h?c t? Ti?u h?c d?n THPT.
Cỏc c?p, cỏc ngnh v cỏc nh tru?ng dó quan tõm, cú nh?ng d?u tu cho cụng tỏc ny v bu?c d?u cung dó d?t du?c nh?ng k?t qu? dỏng k? nhu: h?c sinh du?c b? sung thờm nhi?u ki?n th?c ? m?c cao hon, sõu hon, s? lu?ng h?c sinh gi?i cỏc c?p ngy cng tang, ch?t lu?ng d?t gi?i cung ngy m?t d?t cao hon.
Cỏc tru?ng trong c?m chỳng tụi nh?ng nam qua dó d?u tu, t? ch?c v tớch c?c th?c hi?n cụng tỏc b?i du?ng v thi HS gi?i cỏc c?p d?c bi?t l d?i v?i mụn Toỏn l?p 5. Cụng tỏc ny dó nh?n du?c nhi?u s? hu?ng ?ng, ?ng h? c?a ph? huynh, giỏo viờn v h?c sinh trong tru?ng,
1/Thuận lợi
14
II. Thực trạng công tác BDHSG toán lớp 5
đặc biệt là khối lớp 5. Với thuận lợi có đội tuyển học sinh giỏi được tuyển chọn và bồi dưỡng từ lớp 4, ngay vào đầu năm học ở từng năm chúng tôi đã có kế hoạch và chỉ đạo thực hiện công tác thi chọn HS vào đội tuyển để chia lớp bồi dưỡng.
* Riêng các trường:
- Tiểu học TT Than Uyên, TH số 1 Mường Than là đơn vị có 100% HS tham gia học hai buổi trên ngày nên chúng tôi đã bố trí, sắp xếp các tiết học theo chương trình chính khoá vào buổi sáng, còn thời gian buổi chiều dành cho HS ôn tập kiến thức nâng cao theo từng môn và bố trí lớp ôn riêng.
1/ Thuận lợi:
2/ Khó khăn:
- Về phía giáo viên: Nguồn tuyển chọn giáo viên tham gia bồi dưỡng còn khó khăn. Giáo viên chưa được bồi dưỡng, định hướng và giúp đỡ nhiều về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức… để bồi dưỡng học sinh giỏi. Khi được phân công làm công tác này, hầu như họ phải tự xây dựng, tìm tòi, nghiên cứu và thực hiện theo ý kiến, định hướng cá nhân.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị: Tài liệu trang bị và giới hạn hầu như không có trong khi trên thị trường có rất nhiều tài liệu tham khảo khác nhau nên rất vất vả cho GV trong việc lựa chọn tài liệu cũng như xác định nội dung để bồi dưỡng cho HS.
- Về phía học sinh: Học sinh tiểu học còn nhỏ nên các em chưa ý thức rõ được tầm quan trọng của công tác này, các em chưa thực sự có phương pháp học tập, suy luận độc lập mà mới chỉ ở mức bắt chước, làm nhiều thành quen. Ngoài ra các em còn bị chi phối nhiều bởi nhiều các hoạt động giải trí như các trò chơi điện tử, các chương trình truyền hình … nên cũng phần nào giảm sút về thời gian, sự tập trung cho học tập, nghiên cứu, tìm hiểu, học và làm thêm bài ở nhà.
Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở P.Than, M.Than, M.Mít, Thị trấn
15
II. Thực trạng CTBDHSG lớp 5 ở M.Than, P.Than, M.Mít, T.Trấn
2/ Khó khăn
* Riêng các trường TH số 1, 2 Phúc Than, TH số 2 Mường Than, TH Mường Mít:
- Địa bàn phân tán, số lượng học sinh có khả năng để bồi dưỡng môn toán ít, phòng học thiếu, không đảm bảo để phục vụ công tác bồi dưỡng. Học sinh giỏi lớp 5 chưa được tổ chức bồi dưỡng thành các lớp riêng, mới chỉ dừng lại ở công tác bồi dưỡng lồng ghép trong các buổi học chính khóa và dạy thêm buổi.
- Chất lượng giáo dục đại trà còn thấp, việc bồi dưỡng nền tảng từ các lớp dưới chưa có điều kiện thực hiện gây khó khăn nhiều cho việc mở rộng kiến thức nâng cao toán ở L5.
- Đa số là học sinh dân tộc, điều kiện kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn; chưa có sự quan tâm đầu tư của phụ huynh đối với công tác học tập của các em.
3/ Kết quả khảo sát học sinh
Trong năm học này chúng tôi tiếp tục chỉ đạo sát sao và thực hiện tích cực công tác bồi dưỡng HS giỏi ở tất cả các khối lớp mà đặc biệt là khối lớp 5. Ngay từ đầu năm học 2010 – 2011 (cụ thể là đầu tháng 9), chúng tôi đã tổ chức cho HS thi chọn lớp và thi chọn đội tuyển môn toán lớp 5( đối với trường TH TT Than Uyên và TH số 1 Mường Than); phân loại đối tượng học sinh bồi dưỡng (các trường còn lại) . Cụ thể kết quả môn toán đạt như sau:
4/ Đánh giá kết quả sau khảo sát:
Dựa vào kết quả khảo sát học sinh giỏi môn toán lớp 5 ở trên chúng tôi nhận thấy:
- Chất lượng các bài làm đạt điểm giỏi còn thấp (10/69=6,9%). Tỉ lệ bài làm đạt điểm trung bình và yếu chiếm nhiều (43/69=62,3%).
- Trong các bài làm của học sinh tính sáng tạo của các em còn hạn chế; học sinh mới chỉ dừng lại ở cách thức trình bày bài giải theo khuôn mẫu nhất định, chưa có sự sáng tạo trong bài làm.
- Đa số các em còn yếu nhiều ở các dạng toán có nội dung hình học và giải toán có lời văn.
- Các bước lập luận cho bài giải chưa chặt chẽ; trong quá trình thực hiện bài làm chưa có kĩ năng phân phối hợp lí thời gian cho các bài tập.
Thực trạng CTBDHSG lớp 5 ở M.Than, P.Than, M.Mít, T.Trấn
16
+ Về phía học sinh:
- Chưa xác định đúng được các dạng bài toán.
- Học sinh tính ẩu, chưa cẩn thận trong giải Toán, trong cách trình bày.
Gặp bài khó chưa kiên trì.
Qua công tác thi tuyển của các đơn vị chúng tôi đã xây dựng chỉ tiêu với đội tuyển học sinh giỏi Toán lớp 5 như sau:
17
III. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.
- Tạo sự chuyển biến về nhận thức, nhu cầu trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Giúp cho phụ huynh, giáo viên và học sinh thấy được tầm quan trong của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở Tiểu học.
- Có sự chuẩn bị tốt cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (đặc biệt là đối với môn Toán) từ việc xây dựng kế hoạch về cơ sở vật chất, chỉ tiêu, hình thức, thời gian bồi dưỡng đến việc phát hiện, tuyển chọn học sinh và tuyển chọn giáo viên trực tiếp tham gia công tác bồi dưỡng.
- Hệ thống, xây dựng nội dung toán theo các mạch kiến thức để bồi dưỡng cho học sinh lớp 5 tại các trường Tiểu học trong nhóm chuyên đề.
- Tạo ra phong trào thi đua học tập sâu rộng trong học sinh; nâng cao chất lượng học tập môn toán cho học sinh, đặc biệt là học sinh bồi dưỡng. Giúp học sinh có cách học, trang bị các kĩ năng giải toán cho học sinh.
- Tìm ra một số biện pháp, phương pháp hữu hiệu giúp cho giáo viên và học sinh khối lớp 5 các trường Tiểu học trong cụm thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán đạt hiệu quả.
III. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.
18
1. Quán triệt việc nhận thức tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở Tiểu học.
Đây là một biện pháp đầu tiên vô cùng quan trọng. Nó quyết định việc tổ chức bồi dưỡng cho học sinh giỏi trong đó có môn Toán đi đúng hướng và có hiệu quả. Trong những năm gần đây, ở từng năm học các đơn vị trường Tiểu học chúng tôi đã tổ chức cho 100% cán bộ, giáo viên trong trường học tập và quán triệt để thông suốt chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác bồi dưỡng nhân tài. Từ đó giúp họ xác định được vị trí, nhiệm vụ của bản thân trong quá trình giáo dục ở tại lớp mình phụ trách đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Đồng thời các nhà trường cũng đã tổ chức tuyên truyền qua các buổi họp phụ huynh chung toàn trường và riêng các lớp để xây dựng sự hiểu biết của các bậc phụ huynh và học sinh về công tác này.
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG BDHSGToán lớp 5
Ngoài ra còn có các buổi họp riêng với những phụ huynh có con em tham gia đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi để thống nhất về thời gian, hình thức cũng như một số quy định của công tác bồi dưỡng. Qua những việc làm trên, chúng tôi đã tranh thủ được sự ủng hộ, hỗ trợ rất tích cực từ phía gia đình học sinh về thời gian cho các em học tập, tài liệu để các em tham khảo, sự kiểm tra đôn đốc sát sao hơn trong việc học tập ở nhà của học sinh…; nâng cao hơn nhận thức về vai trò và trách nhiệm đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở lớp mình phụ trách trong từng bộ môn của các giáo viên trong nhà trường và giúp học sinh có ý thức tốt hơn, hăng hái, tích cực hơn trong học tập giúp cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi được thuận lợi và hiệu quả hơn.
19
2. Chuẩn bị tốt điều kiện cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi được thuận lợi và thực sự trở thành nhiệm vụ chuyên môn bắt buộc thì cần tạo được tiền đề tốt. Đó là việc xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện phát triển của đơn vị ở từng giai đoạn, từng năm học. Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi là khâu hết sức quan trọng, nó là kim chỉ nam để hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi đi đúng hướng theo chương trình.
Tiếp đến việc phát hiện, tuyển chọn HS có năng khiếu toán học ngay từ đầu năm học ở các lớp đặc biệt là từ lớp 4 trở lên để học sinh được ôn tập một cách có hệ thống, liền mạch kiến thức không bị dồn ép trong một khoảng thời gian ngắn.
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG BDHSGToán lớp 5
Để phát hiện được những cá nhân học giỏi, thông minh, có năng khiếu toán học nhà trường và giáo viên cần theo dõi về nguồn gốc xuất thân của học sinh, các hoạt động giáo dục chính khoá và ngoại khoá, đặc biệt là quá trình nhận thức và thực hành vận dụng kỹ năng của các em trong những giờ học toán và những môn tự nhiên. Sau khi đã phát hiện thì việc tuyển chọn cần được dựa trên chỉ tiêu cụ thể của công tác bồi dưỡng môn Toán. Sau những vòng tổ chức khảo sát với những hình thức công khai và có hiệu quả sẽ chọn lựa những cá nhân ưu việt nhất có năng lực tư duy cao trong toán học để bồi dưỡng.
Và cuối cùng là tuyển chọn giáo viên trực tiếp tham gia công tác bồi dưỡng HS giỏi. Lựa chọn giáo viên bồi dưỡng phải lựa chọn những người có trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ cao, có nhiệt huyết, tâm huyết với công việc và phải yêu quý trẻ; là những giáo viên có kiến thức và kỹ năng sư phạm (đặc biệt là có kiến thức toán học), kĩ năng tự tìm tòi và học hỏi, tự bồi dưỡng, có tinh thần cầu tiến và phải là người có sức khoẻ, tự tin, thông minh, có kinh nghiệm, phương pháp dạy học tốt mà đặc biệt là dạy cho học sinh giỏi.
Trong những năm qua, trường Tiểu học Thị trấn Than Uyên, Tiểu học số 1 xã Mường Than đã có những định hướng và xây dựng kế hoạch chung cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi theo giai đoạn kế tiếp từ khối lớp 2 đến khối lớp 5.
Ở những khối lớp 2, 3 chưa phân ra thành đội tuyển, chưa tổ chức bồi dưỡng theo lớp học và giáo viên bồi dưỡng riêng mà công tác này chỉ được kết hợp nâng cao trong quá trình dạy tại lớp của các giáo viên chủ nhiệm với những cá nhân và nhóm có khả năng vượt trội hơn. Tuy nhiên để đánh giá được quá trình dạy - học, nhận thức của giáo viên, học sinh từng lớp về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và để cho học sinh được làm quen dần với công tác này khi lên những lớp trên thì hàng năm nhà trườmg vẫn tổ chức cho các em tham gia thi học sinh giỏi cấp trường từ lớp 2 đến lớp 5. Qua những đợt thi chọn như vậy chúng tôi đã nắm được thực lực của các em và bước đầu có cơ sở để tuyển chọn nguồn học sinh giỏi cho những lớp tiếp theo và cũng lấy đó làm cơ sở để xây dựng kế hoạch ngắn hạn cho từng khối lớp theo từng năm học cụ thể.
Với chỉ tiêu kế hoạch đã xây dựng cho năm học 2010 - 2011, dựa trên nguồn có được theo kế hoạch phát triển học sinh giỏi của giai đoạn này và kết quả thi học sinh giỏi cấp trường năm học 2009 – 2010 của khối lớp 4. Chúng tôi đã ra đề và tổ chức thi tuyển chọn lại một lần nữa với những em có lực học khá, giỏi vào tháng 9/2010 để phân lớp bồi dưỡng theo đúng thực lực của học sinh( đối với TH Thị trấn, TH số 1 Mường Than); khoanh vùng học sinh bồi dưỡng tại các lớp chủ nhiệm (TH số 1, 2 Phúc Than, TH số 2 Mường Than, TH Mường Mít).
Song song với công tác tuyển chọn HS, thì ngay từ đầu năm học khi phân công tổ chức chúng tôi đã sắp xếp những giáo viên có năng lực, trình độ chuyên môn vững, có nhiệt huyết và trách nhiệm trong công việc trực tiếp làm công tác giảng dạy và chủ nhiệm các lớp trong khối lớp 5.
Sau đó Ban giám hiệu thường xuyên đi dự giờ những giáo viên này trong các tiết học Toán để đánh giá về năng lực, kiến thức cũng như phương pháp để lựa chọn một giáo viên có đủ điều kiện thực hiện công tác bồi dưỡng môn toán cho đội tuyển HS giỏi lớp5( đối với TH Thị trấn, TH số 1 Mường Than). Giao chỉ tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán cho giáo viên chủ nhiệm có năng lực(TH số 1, 2 Phúc Than, TH số 2 Mường Than, TH Mường Mít). Cùng với đó là, nhà trường và các giáo viên khác trong tổ khối 5 cùng phối kết hợp giúp đỡ giáo viên này qua trao đổi, dự giờ rút kinh nghiệm để họ có thể thực hiện nhiệm vụ một cách có hiệu quả nhất.
20
3. Xây dựng nội dung bồi dưỡng.
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 5 Ở CÁC TRƯỜNG TH THỊ TRẤN , MƯỜNG THAN, PHÚC THAN, MƯỜNG MÍT.
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 5, trước hết cần dựa trên cơ sở những kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ năng, sau đó mở rộng, khắc sâu thêm trong khuôn khổ những kiến thức đã học. Để làm được điều này, người giáo viên bồi dưỡng cần phân loại được những mạch kiến thức, những dạng toán cơ bản và nắm được yêu cầu cần đạt, có thể đạt trong từng mạch kiến thức đó. Cụ thể trong chương trình toán lớp 5, các đơn vị trường chúng tôi đã hệ thống và thực hiện ôn tập cho học sinh gồm những mạch kiến thức, những nội dung và một số dạng bài cơ bản ở từng mạch kiến thức như sau:
a, Số học:
* Các phép tính cộng, trừ , nhân, chia số tự nhiên, số thập phân, phân số, tỉ số phần trăm.
* Tính nhanh với các dạng bài sau:
+ Áp dụng một số tính chất của các phép tính như:
Chuyên đề BDHSG môn toán lớp 5(THTtr,PT,MT,MM-2010-2011)
- a – (b + c)
a x (b + c)
- a x (b - c)
VD:
+ Thực hiện rút gọn giữa tử số và mẫu số.
VD:
VD:
+ Tính nhanh tổng các phân số có tử số là 1 và mẫu số thì tăng theo quy luật mẫu số là tích của các số tự nhiên liên tiếp có tính kế thừa từ mẫu số trước sang mẫu số sau.
VD:
+ Tính nhanh tổng các phân số mà tử số là 1 và mẫu số thì theo quy luật mẫu số sau bằng mẫu số trước nhân với 2.
VD:
+ Tính nhanh biểu thức phân số bằng cách triển khai sao cho tử số bằng mẫu số (hoặc ngược lại) để cuối cùng biểu thức phân số có mẫu số là 1.
VD:
* Tính nhẩm
- Cộng, trừ nhẩm dựa vào một số tính chất của các phép tính.
VD: Tính nhẩm: a, 6,37 + 5,05 b, 18,12 – 9,94
- Nhân, chia nhẩm 10; 100; 1000; 0,2; 0,5; 0,4; 0,25; 0,8; 0,125…
* Tính giá trị biểu thức phân số dạng tầng bậc.
VD:
21
+ Xác định số a có thuộc dãy đã cho hay không?
VD: Cho dãy số: 2, 5, 8, 11, 14, 17,……
- Viết tiếp 3 số hạng vào dãy số trên?
- Số 2009 có thuộc dãy số trên không? Tại sao?
+ Tìm số số hạng của dãy. VD:
VD 1: Cho dãy số: 2, 4, 6, 8, 10,……, 1992
Hãy xác định dãy số trên có bao nhiêu số hạng?
VD 2: Cho 1, 3, 5, 7, ……… là dãy số lẻ liên tiếp đầu tiên; hỏi 1981 là số hạng thứ bao nhiêu trong dãy số này? Giải thích cách tìm?
+ Tìm số hạng thứ n của dãy số
VD: Cho dãy số: 1, 3, 5, 7,............Hỏi số hạng thứ 100 của dãy số là số nào?
+ Tìm số chữ số của dãy khi biết số số hạng. VD:
VD 1: Cho dãy số: 1, 2, 3,..., 150. Hỏi để viết dãy số này người ta phải dùng bao nhiêu chữ số
VD 2: Một quyển sách có 234 trang. Hỏi để đánh số trang quyển sách đó người ta phải dùng bao nhiêu chữ số.
+ Tìm số số hạng của dãy khi biết số chữ số
VD: Để đánh số trang 1 quyển sách người ta dùng hết 435 chữ số. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang?
+ Tìm chữ số thứ n của dãy
VD: Cho dãy số 2, 4, 6, 8, ... Hỏi chữ số thứ 2010 của dãy là chữ số nào?
+ Tìm số hạng thứ n khi biết tổng của dãy số
VD: Cho dãy số: 1, 2, 3, ..., n. Hãy tìm số n biết tổng của dãy số là 136.
+ Tìm tổng các số hạng của dãy số.
VD1: Tính tổng của 19 số lẻ liên tiếp đầu tiên.
VD2: Cho dãy số: 1, 2, 3, …… 195. Tính tổng các chữ số trong dãy?
+ Dãy chữ: VD: Người ta viết liên tiếp nhóm chữ: HOCSINHGIOITINH thành một dãy chữ liên tiếp: HOCSINHGIOITINHHOCSINHGIOI…… hỏi chữ cái thứ 2009 của dãy là chữ cái nào?
22
3. Xây dựng nội dung bồi dưỡng.
3. Xây dựng nội dung bồi dưỡng.
Đây là một nội dung tương đối phức tạp và khó khăn đối học sinh và cũng là nội dung không thể thiếu trong bồi dưỡng học sinh giỏi và cần đầu tư nhiều. Về nội dung này chủ yếu cung cấp cho học sinh khái niệm về các hình, cách tính diện tích và các yếu tố của các hình, gồm các kiến thức như:
* Hình tam giác:
+ Củng cố khái niệm hình tam giác, cách xác định số hình tam giác, giới thiệu thêm cho học sinh kiến thức sơ giản về tam giác cân, tam giác đều.
VD: Hình vẽ bên có bao nhiêu hình tam giác
+ Công thức tính diện tích, các yếu tố trong tam giác
* Hình thang, công thức tính diện tích và các yếu tố hình thang
* Hình tròn, chu vi, diện tích hình tròn.
* Hình hộp chữ nhật, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật.
* Hình lập phương, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương.
d, Các yếu tố hình học
23
3. Xây dựng nội dung bồi dưỡng.
Đây là phần kiến thức tổng hợp của các mạch kiến thức được khái quát thành các bài toán có lời văn gắn với thực tế. Nó gồm nhiều dạng bài với những kiến thức phong phú và nhiều cách giải khác nhau. Cụ thể ví dụ về một số dạng
toán cơ bản sau:
+ Một số bài toán về phân số.
VD1: Cho phân số . Hỏi phải cùng bớt ở tử số và mẫu số bao nhiêu đơn vị để được phân số mới và rút gọn phân số mới đó ta được phân số.
VD2: Cho phân số . Hãy tìm số a sao cho đem tử số của phân số đã cho trừ đi a và thêm a vào mẫu số ta được phân số mới bằng .
VD3: Một người bán trứng, bán lần thứ nhất số trứng, lần thứ hai bán số trứng thì còn lại 17 quả. Hỏi người đó mang bán bao nhiêu quả trứng và mỗi lần bán bao nhiêu quả?
e, Giải toán có lời văn:
3. Xây dựng nội dung bồi dưỡng.
VD4: Một người bán dừa, bán lần thứ nhất số dừa, lần thứ hai bán số dừa còn lại thì còn lại 150 quả. Hỏi người đó mang bán tất cả bao nhiêu quả dừa?
+ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
VD1: Tổng của hai số chẵn liên tiếp là 74. Tìm hai số đó.
VD2: Mẹ sinh Tâm lúc 26 tuổi. Biết rằng đến năm 2004 thì tổng số tuổi của hai mẹ con là 42. Hỏi Tâm sinh ra vào năm nào?
+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
VD1: Tổng của hai số băng 1485. Tìm hai số đó biết rằng nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải số bé thì được số lớn.
VD2: Hai chị em được 110 000 đồng tiền mừng tuổi. Nếu chị cho em 2000 đồng thì số tiền của chị bằng số tiền của em. Hỏi mỗi người được bao nhiêu tiền
mừng tuổi?
+ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
VD1: Hiệu của hai số bằng 2222. Tìm hai số đó biết rằng nếu viết thêm chữ số 8 vào bên phải số bé thì được số lớn.
VD2: Một thửa ruộng năm nay thu hoạch nhiều hơn năm ngoái 30 tạ thóc. Biết
số thu hoạch năm ngoái thì bằng số thu hoạch năm nay. hỏi năm nay thu hoạch
ở thửa ruộng đó được bao nhiêu tạ thóc?
+ Bài toán về trung bình cộng.
- Bài toán trung bình cộng. VD: Ba xe ô tô chở gạo. Xe thứ nhất chở 5,4 tấn, xe thứ hai chở 4,6 tấn. Xe thứ ba chở bằng mức trung bình cộng của cả ba
xe. Hỏi xe thứ ba chở bao nhiêu tấn gạo?
- Bài toán nhiều hơn trung bình cộng.
VD: Bốn chúng tôi trồng cây ở vườn sinh vật của lớp. Bạn Lý trồng 12 cây, bạn Huệ trồng 15 cây, bạn Hồng trồng 14 cây. Tôi rất tự hào về mình đã trồng được số cây nhiều hơn số trung bình cộng của bốn chúng tôi là 4 cây. Đố bạn biết tôi trồng bao nhiêu cây?
- Bài toán ít hơn trung bình cộng. VD: Có ba xe chở gạo. Xe thứ nhất chở 4,9 tấn. Xe thứ hai chở 4,3 tấn. Xe thứ ba chở kém mức trung bình cộng của cả ba xe là 0,2 tấn. Hỏi xe thứ ba chở được bao nhiêu tấn hàng?
+ Giải toán về tỉ số phần trăm: ở loại bài này các kiến thức được xoay quanh 3 dạng toán về tỉ số phần trăm mà một số ví dụ sau:
VD1: Một người mua một kỳ phiếu loại 3 tháng với lãi xuất 1,9% với giá trị kỳ phiếu là 6 000 000 đồng. Hỏi sau 3 tháng người đó được lĩnh về bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi.
Biết rằng, tiền lãi tháng trước được nhập thành vốn của tháng sau.
VD2: Cuối năm 2003 số dân của phường A là 31 250 người. Cuối năm 2004 số dân của phường A là 31 750 người. Hỏi:
a, Từ cuối năm 2003 đến cuối năm 2004 số dân của phường A tăng thêm bao nhiêu phần trăm?
b, Nếu từ cuối năm 2004 đến cuối năm 2005 số dân của phường A cũng tăng thêm bấy nhiêu phần trăm thì cuối năm 2005 số dân của phường đó là bao nhiêu người?
VD3: Giá hoa ngày tết tăng 20% so với tháng 11. Tháng giêng giá hoa lại hạ 20% so với giá hoa ngày tết. Hỏi: giá hoa thàng giêng so với giá hoa tháng 11 thì tháng nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?
VD4: Một cửa hàng sách hạ giá 10% giá sách nhân ngày 1-6. Tuy vậy, cửa hàng vẫn còn lãi 8%.
Hỏi ngày thường cửa hàng lãi được bao nhiêu phần trăm?
VD5: Một cửa hàng định giá mua vào bằng 75% giá bán. Hỏi cửa hàng đó định giá bán bằng bao nhiêu phần trăm giá mua?
+ Các bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
VD1: Năm công nhân đào đất 3 ngày, mỗi ngày làm 8 giờ thì đào được 24 m3 đất. Hỏi 7 công nhân đào 4 ngày, mỗi ngày làm 10 giờ thì đào được bao nhiêu mét khối đất? (năng suất mọi người như nhau).
VD2: Bốn người đào 3 ngày thì được 22,8m mương. Hỏi cũng số mét mương đó
nếu muốn đào song trong 2 ngày thì cần bao nhiêu người mỗi ngày.
+ Các bài toán có yếu tố hình học.
- Dạng mở rộng hình:
VD1: Một thửa đất hình tam giác có đáy là 25m. Nếu kéo dài đáy thêm
5m thì diện tích thửa đất sẽ tăng thêm là 50m2. Tính diện tích của thửa đất ban
đầu.
VD2: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ là 27cm, đáy lớn là 48cm. Nếu
kéo dài đáy nhỏ về phía B thêm 50cm thì diện tích của chúng tăng thêm là
40cm2. Tính diện tích hình thang đã cho.
- Dạng tổng hợp.
VD3: Cho hình tam giác ABC vuông góc ở A. Cạnh AB dài 28cm. Cạnh AC dài 36cm. M là một điểm trên AC và cách A là 9cm. Từ M kẻ đường song song với AB, đường này cắt cạnh BC tại N. Tính đoạn MN?
VD4: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB là 15cm, đáy lớn CD là 20cm. Điểm M trên AB và cách B là 5cm. Nối M với C. Tính diện tích hình thang mới
AMCD. Biết diện tích tam giác MBC là 50cm2.
- Dạng bài toán gắn với thực tế đời sống.
VD5: Một gia đình xây một bể nước ngầm hình hộp chữ nhật dài 2,4m, rộng 1,3m, sâu 1,2m. Tính tiền công xây bể, biết giá tiền công là 9000 đồng/m3.
VD6: Lớp học của em dài 9m, rộng 6m, cao 5,. Tính diện tích cần quét vôi, biết rằng cần quét vôi trần và 4 mặt tường. Trên 4 mặt tường có 4 cửa sổ và 2 cửa ra vào: cửa sổ hình vuông mỗi cạnh 1,5m, cửa ra vào hình chữ nhật rộng 1,6m, cao 2,2m.
* Riêng đối với các trường TH số 1, 2 xã Phúc Than, TH số 2 xã Mường Than, TH xã Mường Mít vẫn thực hiện theo nội dung bồi dưỡng ở trên. Song, chỉ dừng lại ở các kiến thức có độ khó trung bình và khá, không bồi dưỡng các kiến thức chuyên sâu đòi hỏi nhiều sự sáng tạo của học sinh.
24
4. Phương pháp và cách thức thực hiện bồi dưỡng môn toán:
Khác với môn Tiếng Việt, môn Toán có rất nhiều kiến thức và các dạng bài khác nhau. Với những nội dung của các mạch kiến thức, các dạng bài ở từng mạch kiến thức đã xác định ở trên, để học sinh tiếp thu và ghi nhớ hết được không phải là việc dễ. Vì thế, khi bồi dưỡng, người giáo viên cần có phương pháp, cách thức thích hợp thì mới giúp học sinh tiếp thu và nắm được những dạng bài và kiến thức cơ bản ở từng dạng bài. Qua thực tế làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5, để thực hiện được công tác bồi dưỡng có hiệu quả, các đơn vị trường chúng tôi đã thử nghiệm một số phương pháp sau:
4. Phương pháp và cách thức thực hiện bồi dưỡng môn toán:
4.1. Thực hiện ôn tập theo từng phần của các mạch kiến thức.
Như trên đã phân tích, môn toán lớp 5 gồm có 5 mạch kiến thức cơ bản,
nhưng trong mỗi mạch kiến thức lại có từng phần kiến thức khác nhau. Mà đối với học sinh lớp 5, ngoài những kiến thức các em đã học ở lớp dưới ở lớp này vẫn cung cấp thêm một số kiến thức mới. Vậy nếu tổ chức ôn tập từ đầu năm thì ta không thực hiện theo mạch kiến thức mà phải chia kiến thức theo từng phần nhỏ để hướng dẫn
ôn.
VD: trong mạch số học giáo viên có thể chia thành các phần sau để bố trí ôn tập cho phù hợp với chương trình học của các em:
- Các kiến thức về số tự nhiên (các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ; tính nhanh, tính nhẩm, tính x, các quy luật về dãy số tự nhiên…).
- Các kiến thức về phân số.
- Các kiến thức về số thập phân.
Ngoài ra ta còn có thể ôn tập kết hợp các kiến thức ở các mạch khác nhau.
VD: Khi ôn tập về toán chuyển động, ta có thể kết hợp ôn cả mạch kiến thức đại lượng và đo đại lượng (cách chuyển đổi, thực hiện các phép tính với số đo thời gian, nhận biết thời điểm và khoảng thời gian) kết hợp với giải toán có lời văn (Các bài toán về tính vận tốc, quãng đường, thời gian)…
4.2. Tập hợp các bài toán về những dạng điển hình rồi hình thành, khái quát quy tắc giải chung cho từng dạng bài.
Đối với mỗi mạch kiến thức, các bài toán được chia thành nhiều dạng cơ bản đòi hỏi người giáo viên phải biết khái quát, tập hợp lại thành từng dạng riêng và hướng dẫn học sinh tiếp cận theo các bước sau:
- Giáo viên phân tích, làm mẫu.
- Hướng dẫn học sinh phân tích và nắm được kiến thức then chốt của dạng bài.
- Giúp học sinh rút ra cách giải chung cho dạng bài.
VD: Trong các bài toán về phân số, ở dạng toán thêm (hoặc bớt) ở tử số (hoặc mẫu số) gồm 3 loại bài cơ bản sau:
+ Loại 1: Thêm (hoặc bớt) một số vào tử số và giữ nguyên mẫu số (hoặc thêm hay bớt một số vào mẫu số và giữ nguyên tử số).
+ Loại 2: Thêm một số vào tử số và bớt số đó ở mẫu số (hoặc bớt ở tử số, thêm vào m
2
Hội thảo chuyên đề:
“ Bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 và dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng”
Các trường Tiểu học Thị trân Than Uyên, Tiểu học số 1, 2 xã Mường Thansố 1, 2 xã Phúc Than, Tiểu học xã Mường Mít.
Kính chào các đồng chí !
3
4
5
6
Lịch sử phát triển của nhân loại, ở bất kì thời đại nào, quốc gia nào con người luôn là động lực phát triển của xã hội mà động lực tiên phong thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững là do những nhân tài, những người có trí tuệ tạo ra. Chính những người tài giỏi là cái gốc làm nên sự nghiệp. Họ đã tạo ra những bước ngoặt trong sự phát triển lịch sử xã hội loài người, sản sinh ra những giá trị vật chất, tinh thần tiêu biểu trong nền văn minh nhân loại. Đặc biệt bước vào thế kỉ của nền văn minh trí tuệ, thế kỉ mà cạnh tranh chất xám diễn ra ngày càng gay gắt thì nhiều nước trong khu vực và trên thế giới lại càng quan tâm tới việc đầu tư cho giáo dục, đầu tư cho việc đào tạo nhân tài và coi trọng nhân tài là chiến lược quyết định cho sự phồn thịnh của đất nước. Một trong những yếu tố quan trọng có tính quyết định tiến trình và tốc độ phát triển kinh tế - xã hội là việc hoạch định đúng và thi hành được chính sách phát hiện, bồi dưỡng, đãi ngộ và sử dụng người tài. Những người tài năng nhất là các thiên tài không chỉ mang lại vinh dự, danh tiếng cho quốc gia mà còn mang lại giá trị tinh thần, vật chất to lớn cho cả nhân loại.
Giáo dục và Đào tạo là một trong những công tác được Đảng và Nhà nước quan tâm hàng đầu. Một đất nước muốn phát triển văn minh, giàu mạnh thì phải có nền giáo dục vững chắc. Giáo dục nước ta nói chung và giáo dục Tiểu học nước ta nói riêng đã bước sang một giai đoạn mới: giai đoạn nâng cao chất lượng phục vụ yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để đạt được mục tiêu đó, những năm gần đây ngành Giáo dục và Đào tạo coi việc đổi mới phương pháp là nhiệm vụ trọng tâm của ngành. Nhiệm vụ này đặt ra nhằm đào tạo những con người năng động, sáng tạo, tích cực, chủ động.
I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
7
Đào tạo, bồi dưỡng nhân tài là vấn đề hết sức cần thiết, bởi chỉ có những nhân tài mới nhanh chóng tiếp thu thành tựu khoa học mới của nhân loại, phát minh ra sáng kiến để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đào tạo, bồi dưỡng nhân tài là nhiệm vụ cao cả của toàn xã hội, song trách nhiệm trực tiếp là của những người làm công tác giáo dục từ cấp thấp đến cấp cao. Bậc tiểu học là bậc học nền tảng, bồi dưỡng học sinh giỏi ở tiểu học là nền móng cho chiến lược đào tạo nhân tài của đất nước. Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi ở cấp Tiểu học là việc làm cần thiết và có ý nghĩa.
Thực tế trong những năm học gần đây Giáo dục Tiểu học tích cực thực hiện nâng cao chất lượng Giáo dục Đào tạo toàn diện trong nhà trường. Trong đó công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần thực hiện tốt phong trào thi đua “Dạy tốt - học tốt” và các cuộc vận động lớn của ngành đã phát động.
Các trường Tiểu học thuộc các xã Mường Than, Phúc Than, Mường Mít,Thị trấn Than Uyên trong những năm học qua đã nghiêm túc chỉ đạo và thực hiện tốt công tác này, đặc biệt là đối với việc bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5, vì thế 6 đơn vị trường chúng tôi đã chọn chuyên đề “Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5” đưa ra hội thảo để cùng các đơn vị bạn trao đổi, rút kinh nghiệm giúp cho công tác này ngày càng có chất lượng và đạt được những thành tích cao hơn nữa.
I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
8
- Những thuận lợi, khó khăn của các đơn vị khi thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Kiểm nghiệm lại trên thực tế tại từng đơn vị trường học về việc tổ chức bồi dưỡng; đánh giá việc vận dụng những kiến thức vào bồi dưỡng cho học sinh đã đảm bảo và phù hợp với năng lực và trình độ của học sinh ở từng đơn vị hay chưa. Từ đó tìm ra những cái thiếu, cái yếu của mỗi đơn vị.
- Nhằm tìm ra biện pháp hữu hiệu giúp cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường Tiểu học trong cụm ngày được nâng cao và đạt chất lượng tốt hơn, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo con người phát triển toàn diện, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của xã hội.
9
III. ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Các mạch kiến thức trong chương trình toán 5, các dạng toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 5 và hình thức, phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 5.
- Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Toán lớp 5 ở các trường: Tiểu học Thị trấn Than Uyên; Tiểu học số 1, 2 Mường Than; TH số 1, 2 Phúc Than; TH Mường Mít.
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã sử dụng kết hợp các phương pháp chủ yếu sau:
- Phương pháp lí luận: Nghiên cứu, đọc tài liệu, thu thập thông tin.
- Phương pháp thực nghiệm: Lên lớp, dự giờ, khảo sát thống kê kết quả.
- Phương pháp điều tra: Dự giờ, khảo sát, kiểm tra thực tế, nắm bắt các thông tin và quan sát.
- Phương pháp phân tích đánh giá rút kinh nghiệm sau khi áp dụng thử nghiệm đề tài vào thực tế.
- Hệ thống hoá một số vấn đề lí luận về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Tìm hiểu thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5 tại các trường Tiểu học Thị trấn Than Uyên, số 1,2 Mường Than, số 1, 2 Phúc Than, Mường Mít.
- Những giải pháp đối với các nhà trường, các giáo viên trực tiếp dạy lớp 5 và giáo viên tham gia bồi dưỡng để nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5 tại các trường Tiểu học nêu trên.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
10
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lí luận
11
Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận cơ sở lí luận
Toán học với tư cách là một môn khoa học nghiên cứu một số khía cạnh của thế giới thực, nó có khả năng giáo dục nhiều mặt: phát triển tư duy, rèn luyện suy nghĩ, suy luận và giải quyết vấn đề… Đối với giáo viên khi dạy toán không chỉ là truyền thụ đúng, đủ kiến thức của bài trong sách giáo khoa mà còn phải mở rộng, nâng cao thêm để phát huy trí thông minh, óc khoa học, sáng tạo trong học tập của học sinh. Từ đó nhằm bồi dưỡng những học sinh giỏi toán, những nhân tài toán học. Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và học sinh giỏi môn toán nói riêng nhằm động viên, khích lệ học sinh và giáo viên giỏi góp phần cải tiến, nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng của việc quản lý, chỉ đạo của các cấp quản lý giáo dục, đồng thời phát hiện học sinh có năng khiếu để tiếp tục bồi dưỡng ở các cấp học cao hơn, nhằm đào tạo nhân tài cho đất nước.
Trường tiểu học là nơi đầu tiên tham gia vào việc học với tư cách là hoạt động chủ đạo. Nhờ có các nội dung giáo dục toàn diện mà các em có điều kiện bộc lộ năng khiếu, tài năng. Nếu cha mẹ, thầy cô, bạn bè cảm nhận, phát hiện, nâng đỡ, bồi dưỡng mầm mống năng khiếu, kích thích niềm say mê học tập thì biểu hiện của năng khiếu sẽ ngày càng rõ hơn. Năng khiếu được bồi dưỡng sớm sẽ định hướng phát triển và dần định hình trở thành học sinh năng khiếu., ngược lại năng khiếu của các em không được phát hiện hay không được quan tâm bồi dưỡng thì sẽ mất dần, mầm mống năng khiếu tuy có nhưng sẽ bị mai một, thui chột dần đi. Vì thế tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung và môn Toán nói riêng là phát huy hết khả năng tiềm tàng của trẻ, là tạo nguồn học sinh giỏi cho các cấp học tiếp theo và là thực hiện chiến lược “Bồi dưỡng nhân tài cho đất nước”.
Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận Cơ sở lí luận
1. Cơ sở lí luận
12
Mặt khác chất lượng học sinh giỏi là một tiêu chí không thể thiếu để đánh giá sự phát triển của một nhà trường, mà điều này phụ thuộc phần nhiều vào công tác bồi dưỡng. Để giáo dục có chất lượng thì cả ba mặt nhân trí, nhân lực, nhân tài phải luôn cân bằng và đảm bảo, phần lớn nhân tài được đào tạo từ trường phổ thông, từ bậc tiểu học lên đại học. Mỗi học sinh giỏi không những là niềm tự hào của cha mẹ, thầy cô mà còn là niềm tự hào của cả cộng đồng.
2. Cơ sở thực tiễn
1. Cơ sở lí luận
Môn toán trong trường Tiểu học có một vị trí hết sức quan trọng, bởi đây là nền móng đầu tiên để hình thành cho các em những tri thức khoa học. Nếu người giáo viên trên lớp chỉ truyền thụ cho các em những kiến thức, kĩ năng cơ bản thì các em mới chỉ có vốn kiến thức để có thể biết tính toán trong các trường hợp đơn giản, mà chưa phát huy được tính sáng tạo và kỹ năng ứng dụng thực tế. Thực tế giảng dạy tại các trường các trường Tiểu học cho thấy theo xu thế chung hiện nay nhiều học sinh rất thích học môn toán và với niềm say mê đó các em sẽ hăng say, tích cực học tập và tìm tòi, khám phá. Ngoài niềm say mê môn toán còn có nhiều học sinh rất thông minh, có óc suy luận sáng tạo và năng khiếu về toán học. Tuy nhiên ở lứa tuổi này các em chưa có kỹ năng phương pháp tự học để sử dụng, phát huy năng khiếu bẩm sinh, mặt mạnh sở trường của bản thân. Mặc dù rất thông minh, khả năng tính toán, vận dụng nhanh, chính xác, sáng tạo nhưng nếu thiếu đi sự dẫn dắt, hướng dẫn, bồi dưỡng và đào tạo thì các em không phát huy được thế mạnh đó.
Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn; Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn; Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
13
Tru?ng Ti?u h?c Th? tr?n Than Uyờn, Ti?u h?c s? 1 Mu?ng Than l don v? thu?n l?i trong ton huy?n v? vi?c th?c hi?n cụng tỏc giỏo d?c ? m?i gúc d?. B?i dõy l noi cú trỡnh d? dõn trớ cao, nhõn dõn nh?n th?y rừ vai trũ c?a vi?c h?c t?p nờn h? cú s? d?u tu cho con em mỡnh. M?t khỏc h?c sinh ? dõy t? nh? dó du?c h?c t?p v ti?p xỳc v?i mụi tru?ng t?t hon, d?y d? hon; ngoi ra l?i du?c t?o m?i di?u ki?n thu?n l?i t? vi?c an m?c, di l?i, d?n vi?c du?c trang b? d?y d? d? dựng, d?ng c? h?c t?p v c? vi?c d?u tu v? th?i gian h?c. nờn nh?n th?c cung cú ph?n nhanh hon so v?i vựng khú khan. V?i nh?ng uu th? dú nờn ch?t lu?ng giỏo d?c ? dõy khụng ch? du?c d?ng l?i ? m?c ch?t lu?ng d?i tr theo yờu c?u chung m c?n du?c nõng cao hon d?c bi?t l ch?t lu?ng h?c sinh gi?i d? dỏp ?ng nhu c?u v s? d?u tu c?a ph? huynh, cung nhu s? phỏt tri?n tuong x?ng v?i trỡnh d?, nh?n th?c c?a h?c sinh.
Cỏc tru?ng Ti?u h?c cũn l?i tuy cũn g?p nhi?u khú khan song cung d?u l nh?ng don v? cú nhi?u thu?n l?i hon so v?i da s? cỏc tru?ng Ti?u h?c trong ton huy?n. Ch?t lu?ng h?c sinh d?i tr dó cú nh?ng chuy?n bi?n tớch c?c, cụng tỏc mui nh?n dó du?c quan tõm v d?u tu hon so v?i cỏc nam h?c tru?c.
Vỡ th? cụng tỏc b?i du?ng h?c sinh gi?i ? cỏc don v? trong c?m nghiờn c?u d? ti, d?c bi?t d?i v?i mụn Toỏn du?c coi l m?t trong nh?ng nhi?m v? tr?ng tõm c?a nh tru?ng.
Nh?ng nam g?n dõy, ch?t lu?ng trong cỏc nh tru?ng, m d?c bi?t l ch?t lu?ng mui nh?n dó du?c chỳ tr?ng. Cụng tỏc b?i du?ng v thi ch?n h?c sinh gi?i cỏc c?p dó du?c t? ch?c h?ng nam ? t?t c? cỏc c?p h?c t? Ti?u h?c d?n THPT.
Cỏc c?p, cỏc ngnh v cỏc nh tru?ng dó quan tõm, cú nh?ng d?u tu cho cụng tỏc ny v bu?c d?u cung dó d?t du?c nh?ng k?t qu? dỏng k? nhu: h?c sinh du?c b? sung thờm nhi?u ki?n th?c ? m?c cao hon, sõu hon, s? lu?ng h?c sinh gi?i cỏc c?p ngy cng tang, ch?t lu?ng d?t gi?i cung ngy m?t d?t cao hon.
Cỏc tru?ng trong c?m chỳng tụi nh?ng nam qua dó d?u tu, t? ch?c v tớch c?c th?c hi?n cụng tỏc b?i du?ng v thi HS gi?i cỏc c?p d?c bi?t l d?i v?i mụn Toỏn l?p 5. Cụng tỏc ny dó nh?n du?c nhi?u s? hu?ng ?ng, ?ng h? c?a ph? huynh, giỏo viờn v h?c sinh trong tru?ng,
1/Thuận lợi
14
II. Thực trạng công tác BDHSG toán lớp 5
đặc biệt là khối lớp 5. Với thuận lợi có đội tuyển học sinh giỏi được tuyển chọn và bồi dưỡng từ lớp 4, ngay vào đầu năm học ở từng năm chúng tôi đã có kế hoạch và chỉ đạo thực hiện công tác thi chọn HS vào đội tuyển để chia lớp bồi dưỡng.
* Riêng các trường:
- Tiểu học TT Than Uyên, TH số 1 Mường Than là đơn vị có 100% HS tham gia học hai buổi trên ngày nên chúng tôi đã bố trí, sắp xếp các tiết học theo chương trình chính khoá vào buổi sáng, còn thời gian buổi chiều dành cho HS ôn tập kiến thức nâng cao theo từng môn và bố trí lớp ôn riêng.
1/ Thuận lợi:
2/ Khó khăn:
- Về phía giáo viên: Nguồn tuyển chọn giáo viên tham gia bồi dưỡng còn khó khăn. Giáo viên chưa được bồi dưỡng, định hướng và giúp đỡ nhiều về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức… để bồi dưỡng học sinh giỏi. Khi được phân công làm công tác này, hầu như họ phải tự xây dựng, tìm tòi, nghiên cứu và thực hiện theo ý kiến, định hướng cá nhân.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị: Tài liệu trang bị và giới hạn hầu như không có trong khi trên thị trường có rất nhiều tài liệu tham khảo khác nhau nên rất vất vả cho GV trong việc lựa chọn tài liệu cũng như xác định nội dung để bồi dưỡng cho HS.
- Về phía học sinh: Học sinh tiểu học còn nhỏ nên các em chưa ý thức rõ được tầm quan trọng của công tác này, các em chưa thực sự có phương pháp học tập, suy luận độc lập mà mới chỉ ở mức bắt chước, làm nhiều thành quen. Ngoài ra các em còn bị chi phối nhiều bởi nhiều các hoạt động giải trí như các trò chơi điện tử, các chương trình truyền hình … nên cũng phần nào giảm sút về thời gian, sự tập trung cho học tập, nghiên cứu, tìm hiểu, học và làm thêm bài ở nhà.
Thực trạng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở P.Than, M.Than, M.Mít, Thị trấn
15
II. Thực trạng CTBDHSG lớp 5 ở M.Than, P.Than, M.Mít, T.Trấn
2/ Khó khăn
* Riêng các trường TH số 1, 2 Phúc Than, TH số 2 Mường Than, TH Mường Mít:
- Địa bàn phân tán, số lượng học sinh có khả năng để bồi dưỡng môn toán ít, phòng học thiếu, không đảm bảo để phục vụ công tác bồi dưỡng. Học sinh giỏi lớp 5 chưa được tổ chức bồi dưỡng thành các lớp riêng, mới chỉ dừng lại ở công tác bồi dưỡng lồng ghép trong các buổi học chính khóa và dạy thêm buổi.
- Chất lượng giáo dục đại trà còn thấp, việc bồi dưỡng nền tảng từ các lớp dưới chưa có điều kiện thực hiện gây khó khăn nhiều cho việc mở rộng kiến thức nâng cao toán ở L5.
- Đa số là học sinh dân tộc, điều kiện kinh tế gia đình còn nhiều khó khăn; chưa có sự quan tâm đầu tư của phụ huynh đối với công tác học tập của các em.
3/ Kết quả khảo sát học sinh
Trong năm học này chúng tôi tiếp tục chỉ đạo sát sao và thực hiện tích cực công tác bồi dưỡng HS giỏi ở tất cả các khối lớp mà đặc biệt là khối lớp 5. Ngay từ đầu năm học 2010 – 2011 (cụ thể là đầu tháng 9), chúng tôi đã tổ chức cho HS thi chọn lớp và thi chọn đội tuyển môn toán lớp 5( đối với trường TH TT Than Uyên và TH số 1 Mường Than); phân loại đối tượng học sinh bồi dưỡng (các trường còn lại) . Cụ thể kết quả môn toán đạt như sau:
4/ Đánh giá kết quả sau khảo sát:
Dựa vào kết quả khảo sát học sinh giỏi môn toán lớp 5 ở trên chúng tôi nhận thấy:
- Chất lượng các bài làm đạt điểm giỏi còn thấp (10/69=6,9%). Tỉ lệ bài làm đạt điểm trung bình và yếu chiếm nhiều (43/69=62,3%).
- Trong các bài làm của học sinh tính sáng tạo của các em còn hạn chế; học sinh mới chỉ dừng lại ở cách thức trình bày bài giải theo khuôn mẫu nhất định, chưa có sự sáng tạo trong bài làm.
- Đa số các em còn yếu nhiều ở các dạng toán có nội dung hình học và giải toán có lời văn.
- Các bước lập luận cho bài giải chưa chặt chẽ; trong quá trình thực hiện bài làm chưa có kĩ năng phân phối hợp lí thời gian cho các bài tập.
Thực trạng CTBDHSG lớp 5 ở M.Than, P.Than, M.Mít, T.Trấn
16
+ Về phía học sinh:
- Chưa xác định đúng được các dạng bài toán.
- Học sinh tính ẩu, chưa cẩn thận trong giải Toán, trong cách trình bày.
Gặp bài khó chưa kiên trì.
Qua công tác thi tuyển của các đơn vị chúng tôi đã xây dựng chỉ tiêu với đội tuyển học sinh giỏi Toán lớp 5 như sau:
17
III. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.
- Tạo sự chuyển biến về nhận thức, nhu cầu trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Giúp cho phụ huynh, giáo viên và học sinh thấy được tầm quan trong của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở Tiểu học.
- Có sự chuẩn bị tốt cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (đặc biệt là đối với môn Toán) từ việc xây dựng kế hoạch về cơ sở vật chất, chỉ tiêu, hình thức, thời gian bồi dưỡng đến việc phát hiện, tuyển chọn học sinh và tuyển chọn giáo viên trực tiếp tham gia công tác bồi dưỡng.
- Hệ thống, xây dựng nội dung toán theo các mạch kiến thức để bồi dưỡng cho học sinh lớp 5 tại các trường Tiểu học trong nhóm chuyên đề.
- Tạo ra phong trào thi đua học tập sâu rộng trong học sinh; nâng cao chất lượng học tập môn toán cho học sinh, đặc biệt là học sinh bồi dưỡng. Giúp học sinh có cách học, trang bị các kĩ năng giải toán cho học sinh.
- Tìm ra một số biện pháp, phương pháp hữu hiệu giúp cho giáo viên và học sinh khối lớp 5 các trường Tiểu học trong cụm thực hiện công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán đạt hiệu quả.
III. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI.
18
1. Quán triệt việc nhận thức tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở Tiểu học.
Đây là một biện pháp đầu tiên vô cùng quan trọng. Nó quyết định việc tổ chức bồi dưỡng cho học sinh giỏi trong đó có môn Toán đi đúng hướng và có hiệu quả. Trong những năm gần đây, ở từng năm học các đơn vị trường Tiểu học chúng tôi đã tổ chức cho 100% cán bộ, giáo viên trong trường học tập và quán triệt để thông suốt chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác bồi dưỡng nhân tài. Từ đó giúp họ xác định được vị trí, nhiệm vụ của bản thân trong quá trình giáo dục ở tại lớp mình phụ trách đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Đồng thời các nhà trường cũng đã tổ chức tuyên truyền qua các buổi họp phụ huynh chung toàn trường và riêng các lớp để xây dựng sự hiểu biết của các bậc phụ huynh và học sinh về công tác này.
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG BDHSGToán lớp 5
Ngoài ra còn có các buổi họp riêng với những phụ huynh có con em tham gia đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi để thống nhất về thời gian, hình thức cũng như một số quy định của công tác bồi dưỡng. Qua những việc làm trên, chúng tôi đã tranh thủ được sự ủng hộ, hỗ trợ rất tích cực từ phía gia đình học sinh về thời gian cho các em học tập, tài liệu để các em tham khảo, sự kiểm tra đôn đốc sát sao hơn trong việc học tập ở nhà của học sinh…; nâng cao hơn nhận thức về vai trò và trách nhiệm đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở lớp mình phụ trách trong từng bộ môn của các giáo viên trong nhà trường và giúp học sinh có ý thức tốt hơn, hăng hái, tích cực hơn trong học tập giúp cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi được thuận lợi và hiệu quả hơn.
19
2. Chuẩn bị tốt điều kiện cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
Để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi được thuận lợi và thực sự trở thành nhiệm vụ chuyên môn bắt buộc thì cần tạo được tiền đề tốt. Đó là việc xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện phát triển của đơn vị ở từng giai đoạn, từng năm học. Việc xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi là khâu hết sức quan trọng, nó là kim chỉ nam để hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi đi đúng hướng theo chương trình.
Tiếp đến việc phát hiện, tuyển chọn HS có năng khiếu toán học ngay từ đầu năm học ở các lớp đặc biệt là từ lớp 4 trở lên để học sinh được ôn tập một cách có hệ thống, liền mạch kiến thức không bị dồn ép trong một khoảng thời gian ngắn.
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG BDHSGToán lớp 5
Để phát hiện được những cá nhân học giỏi, thông minh, có năng khiếu toán học nhà trường và giáo viên cần theo dõi về nguồn gốc xuất thân của học sinh, các hoạt động giáo dục chính khoá và ngoại khoá, đặc biệt là quá trình nhận thức và thực hành vận dụng kỹ năng của các em trong những giờ học toán và những môn tự nhiên. Sau khi đã phát hiện thì việc tuyển chọn cần được dựa trên chỉ tiêu cụ thể của công tác bồi dưỡng môn Toán. Sau những vòng tổ chức khảo sát với những hình thức công khai và có hiệu quả sẽ chọn lựa những cá nhân ưu việt nhất có năng lực tư duy cao trong toán học để bồi dưỡng.
Và cuối cùng là tuyển chọn giáo viên trực tiếp tham gia công tác bồi dưỡng HS giỏi. Lựa chọn giáo viên bồi dưỡng phải lựa chọn những người có trình độ, năng lực chuyên môn nghiệp vụ cao, có nhiệt huyết, tâm huyết với công việc và phải yêu quý trẻ; là những giáo viên có kiến thức và kỹ năng sư phạm (đặc biệt là có kiến thức toán học), kĩ năng tự tìm tòi và học hỏi, tự bồi dưỡng, có tinh thần cầu tiến và phải là người có sức khoẻ, tự tin, thông minh, có kinh nghiệm, phương pháp dạy học tốt mà đặc biệt là dạy cho học sinh giỏi.
Trong những năm qua, trường Tiểu học Thị trấn Than Uyên, Tiểu học số 1 xã Mường Than đã có những định hướng và xây dựng kế hoạch chung cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi theo giai đoạn kế tiếp từ khối lớp 2 đến khối lớp 5.
Ở những khối lớp 2, 3 chưa phân ra thành đội tuyển, chưa tổ chức bồi dưỡng theo lớp học và giáo viên bồi dưỡng riêng mà công tác này chỉ được kết hợp nâng cao trong quá trình dạy tại lớp của các giáo viên chủ nhiệm với những cá nhân và nhóm có khả năng vượt trội hơn. Tuy nhiên để đánh giá được quá trình dạy - học, nhận thức của giáo viên, học sinh từng lớp về công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và để cho học sinh được làm quen dần với công tác này khi lên những lớp trên thì hàng năm nhà trườmg vẫn tổ chức cho các em tham gia thi học sinh giỏi cấp trường từ lớp 2 đến lớp 5. Qua những đợt thi chọn như vậy chúng tôi đã nắm được thực lực của các em và bước đầu có cơ sở để tuyển chọn nguồn học sinh giỏi cho những lớp tiếp theo và cũng lấy đó làm cơ sở để xây dựng kế hoạch ngắn hạn cho từng khối lớp theo từng năm học cụ thể.
Với chỉ tiêu kế hoạch đã xây dựng cho năm học 2010 - 2011, dựa trên nguồn có được theo kế hoạch phát triển học sinh giỏi của giai đoạn này và kết quả thi học sinh giỏi cấp trường năm học 2009 – 2010 của khối lớp 4. Chúng tôi đã ra đề và tổ chức thi tuyển chọn lại một lần nữa với những em có lực học khá, giỏi vào tháng 9/2010 để phân lớp bồi dưỡng theo đúng thực lực của học sinh( đối với TH Thị trấn, TH số 1 Mường Than); khoanh vùng học sinh bồi dưỡng tại các lớp chủ nhiệm (TH số 1, 2 Phúc Than, TH số 2 Mường Than, TH Mường Mít).
Song song với công tác tuyển chọn HS, thì ngay từ đầu năm học khi phân công tổ chức chúng tôi đã sắp xếp những giáo viên có năng lực, trình độ chuyên môn vững, có nhiệt huyết và trách nhiệm trong công việc trực tiếp làm công tác giảng dạy và chủ nhiệm các lớp trong khối lớp 5.
Sau đó Ban giám hiệu thường xuyên đi dự giờ những giáo viên này trong các tiết học Toán để đánh giá về năng lực, kiến thức cũng như phương pháp để lựa chọn một giáo viên có đủ điều kiện thực hiện công tác bồi dưỡng môn toán cho đội tuyển HS giỏi lớp5( đối với TH Thị trấn, TH số 1 Mường Than). Giao chỉ tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán cho giáo viên chủ nhiệm có năng lực(TH số 1, 2 Phúc Than, TH số 2 Mường Than, TH Mường Mít). Cùng với đó là, nhà trường và các giáo viên khác trong tổ khối 5 cùng phối kết hợp giúp đỡ giáo viên này qua trao đổi, dự giờ rút kinh nghiệm để họ có thể thực hiện nhiệm vụ một cách có hiệu quả nhất.
20
3. Xây dựng nội dung bồi dưỡng.
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN TOÁN LỚP 5 Ở CÁC TRƯỜNG TH THỊ TRẤN , MƯỜNG THAN, PHÚC THAN, MƯỜNG MÍT.
Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 5, trước hết cần dựa trên cơ sở những kiến thức theo chuẩn kiến thức kỹ năng, sau đó mở rộng, khắc sâu thêm trong khuôn khổ những kiến thức đã học. Để làm được điều này, người giáo viên bồi dưỡng cần phân loại được những mạch kiến thức, những dạng toán cơ bản và nắm được yêu cầu cần đạt, có thể đạt trong từng mạch kiến thức đó. Cụ thể trong chương trình toán lớp 5, các đơn vị trường chúng tôi đã hệ thống và thực hiện ôn tập cho học sinh gồm những mạch kiến thức, những nội dung và một số dạng bài cơ bản ở từng mạch kiến thức như sau:
a, Số học:
* Các phép tính cộng, trừ , nhân, chia số tự nhiên, số thập phân, phân số, tỉ số phần trăm.
* Tính nhanh với các dạng bài sau:
+ Áp dụng một số tính chất của các phép tính như:
Chuyên đề BDHSG môn toán lớp 5(THTtr,PT,MT,MM-2010-2011)
- a – (b + c)
a x (b + c)
- a x (b - c)
VD:
+ Thực hiện rút gọn giữa tử số và mẫu số.
VD:
VD:
+ Tính nhanh tổng các phân số có tử số là 1 và mẫu số thì tăng theo quy luật mẫu số là tích của các số tự nhiên liên tiếp có tính kế thừa từ mẫu số trước sang mẫu số sau.
VD:
+ Tính nhanh tổng các phân số mà tử số là 1 và mẫu số thì theo quy luật mẫu số sau bằng mẫu số trước nhân với 2.
VD:
+ Tính nhanh biểu thức phân số bằng cách triển khai sao cho tử số bằng mẫu số (hoặc ngược lại) để cuối cùng biểu thức phân số có mẫu số là 1.
VD:
* Tính nhẩm
- Cộng, trừ nhẩm dựa vào một số tính chất của các phép tính.
VD: Tính nhẩm: a, 6,37 + 5,05 b, 18,12 – 9,94
- Nhân, chia nhẩm 10; 100; 1000; 0,2; 0,5; 0,4; 0,25; 0,8; 0,125…
* Tính giá trị biểu thức phân số dạng tầng bậc.
VD:
21
+ Xác định số a có thuộc dãy đã cho hay không?
VD: Cho dãy số: 2, 5, 8, 11, 14, 17,……
- Viết tiếp 3 số hạng vào dãy số trên?
- Số 2009 có thuộc dãy số trên không? Tại sao?
+ Tìm số số hạng của dãy. VD:
VD 1: Cho dãy số: 2, 4, 6, 8, 10,……, 1992
Hãy xác định dãy số trên có bao nhiêu số hạng?
VD 2: Cho 1, 3, 5, 7, ……… là dãy số lẻ liên tiếp đầu tiên; hỏi 1981 là số hạng thứ bao nhiêu trong dãy số này? Giải thích cách tìm?
+ Tìm số hạng thứ n của dãy số
VD: Cho dãy số: 1, 3, 5, 7,............Hỏi số hạng thứ 100 của dãy số là số nào?
+ Tìm số chữ số của dãy khi biết số số hạng. VD:
VD 1: Cho dãy số: 1, 2, 3,..., 150. Hỏi để viết dãy số này người ta phải dùng bao nhiêu chữ số
VD 2: Một quyển sách có 234 trang. Hỏi để đánh số trang quyển sách đó người ta phải dùng bao nhiêu chữ số.
+ Tìm số số hạng của dãy khi biết số chữ số
VD: Để đánh số trang 1 quyển sách người ta dùng hết 435 chữ số. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang?
+ Tìm chữ số thứ n của dãy
VD: Cho dãy số 2, 4, 6, 8, ... Hỏi chữ số thứ 2010 của dãy là chữ số nào?
+ Tìm số hạng thứ n khi biết tổng của dãy số
VD: Cho dãy số: 1, 2, 3, ..., n. Hãy tìm số n biết tổng của dãy số là 136.
+ Tìm tổng các số hạng của dãy số.
VD1: Tính tổng của 19 số lẻ liên tiếp đầu tiên.
VD2: Cho dãy số: 1, 2, 3, …… 195. Tính tổng các chữ số trong dãy?
+ Dãy chữ: VD: Người ta viết liên tiếp nhóm chữ: HOCSINHGIOITINH thành một dãy chữ liên tiếp: HOCSINHGIOITINHHOCSINHGIOI…… hỏi chữ cái thứ 2009 của dãy là chữ cái nào?
22
3. Xây dựng nội dung bồi dưỡng.
3. Xây dựng nội dung bồi dưỡng.
Đây là một nội dung tương đối phức tạp và khó khăn đối học sinh và cũng là nội dung không thể thiếu trong bồi dưỡng học sinh giỏi và cần đầu tư nhiều. Về nội dung này chủ yếu cung cấp cho học sinh khái niệm về các hình, cách tính diện tích và các yếu tố của các hình, gồm các kiến thức như:
* Hình tam giác:
+ Củng cố khái niệm hình tam giác, cách xác định số hình tam giác, giới thiệu thêm cho học sinh kiến thức sơ giản về tam giác cân, tam giác đều.
VD: Hình vẽ bên có bao nhiêu hình tam giác
+ Công thức tính diện tích, các yếu tố trong tam giác
* Hình thang, công thức tính diện tích và các yếu tố hình thang
* Hình tròn, chu vi, diện tích hình tròn.
* Hình hộp chữ nhật, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật.
* Hình lập phương, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phương.
d, Các yếu tố hình học
23
3. Xây dựng nội dung bồi dưỡng.
Đây là phần kiến thức tổng hợp của các mạch kiến thức được khái quát thành các bài toán có lời văn gắn với thực tế. Nó gồm nhiều dạng bài với những kiến thức phong phú và nhiều cách giải khác nhau. Cụ thể ví dụ về một số dạng
toán cơ bản sau:
+ Một số bài toán về phân số.
VD1: Cho phân số . Hỏi phải cùng bớt ở tử số và mẫu số bao nhiêu đơn vị để được phân số mới và rút gọn phân số mới đó ta được phân số.
VD2: Cho phân số . Hãy tìm số a sao cho đem tử số của phân số đã cho trừ đi a và thêm a vào mẫu số ta được phân số mới bằng .
VD3: Một người bán trứng, bán lần thứ nhất số trứng, lần thứ hai bán số trứng thì còn lại 17 quả. Hỏi người đó mang bán bao nhiêu quả trứng và mỗi lần bán bao nhiêu quả?
e, Giải toán có lời văn:
3. Xây dựng nội dung bồi dưỡng.
VD4: Một người bán dừa, bán lần thứ nhất số dừa, lần thứ hai bán số dừa còn lại thì còn lại 150 quả. Hỏi người đó mang bán tất cả bao nhiêu quả dừa?
+ Tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
VD1: Tổng của hai số chẵn liên tiếp là 74. Tìm hai số đó.
VD2: Mẹ sinh Tâm lúc 26 tuổi. Biết rằng đến năm 2004 thì tổng số tuổi của hai mẹ con là 42. Hỏi Tâm sinh ra vào năm nào?
+ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
VD1: Tổng của hai số băng 1485. Tìm hai số đó biết rằng nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải số bé thì được số lớn.
VD2: Hai chị em được 110 000 đồng tiền mừng tuổi. Nếu chị cho em 2000 đồng thì số tiền của chị bằng số tiền của em. Hỏi mỗi người được bao nhiêu tiền
mừng tuổi?
+ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
VD1: Hiệu của hai số bằng 2222. Tìm hai số đó biết rằng nếu viết thêm chữ số 8 vào bên phải số bé thì được số lớn.
VD2: Một thửa ruộng năm nay thu hoạch nhiều hơn năm ngoái 30 tạ thóc. Biết
số thu hoạch năm ngoái thì bằng số thu hoạch năm nay. hỏi năm nay thu hoạch
ở thửa ruộng đó được bao nhiêu tạ thóc?
+ Bài toán về trung bình cộng.
- Bài toán trung bình cộng. VD: Ba xe ô tô chở gạo. Xe thứ nhất chở 5,4 tấn, xe thứ hai chở 4,6 tấn. Xe thứ ba chở bằng mức trung bình cộng của cả ba
xe. Hỏi xe thứ ba chở bao nhiêu tấn gạo?
- Bài toán nhiều hơn trung bình cộng.
VD: Bốn chúng tôi trồng cây ở vườn sinh vật của lớp. Bạn Lý trồng 12 cây, bạn Huệ trồng 15 cây, bạn Hồng trồng 14 cây. Tôi rất tự hào về mình đã trồng được số cây nhiều hơn số trung bình cộng của bốn chúng tôi là 4 cây. Đố bạn biết tôi trồng bao nhiêu cây?
- Bài toán ít hơn trung bình cộng. VD: Có ba xe chở gạo. Xe thứ nhất chở 4,9 tấn. Xe thứ hai chở 4,3 tấn. Xe thứ ba chở kém mức trung bình cộng của cả ba xe là 0,2 tấn. Hỏi xe thứ ba chở được bao nhiêu tấn hàng?
+ Giải toán về tỉ số phần trăm: ở loại bài này các kiến thức được xoay quanh 3 dạng toán về tỉ số phần trăm mà một số ví dụ sau:
VD1: Một người mua một kỳ phiếu loại 3 tháng với lãi xuất 1,9% với giá trị kỳ phiếu là 6 000 000 đồng. Hỏi sau 3 tháng người đó được lĩnh về bao nhiêu tiền cả vốn lẫn lãi.
Biết rằng, tiền lãi tháng trước được nhập thành vốn của tháng sau.
VD2: Cuối năm 2003 số dân của phường A là 31 250 người. Cuối năm 2004 số dân của phường A là 31 750 người. Hỏi:
a, Từ cuối năm 2003 đến cuối năm 2004 số dân của phường A tăng thêm bao nhiêu phần trăm?
b, Nếu từ cuối năm 2004 đến cuối năm 2005 số dân của phường A cũng tăng thêm bấy nhiêu phần trăm thì cuối năm 2005 số dân của phường đó là bao nhiêu người?
VD3: Giá hoa ngày tết tăng 20% so với tháng 11. Tháng giêng giá hoa lại hạ 20% so với giá hoa ngày tết. Hỏi: giá hoa thàng giêng so với giá hoa tháng 11 thì tháng nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?
VD4: Một cửa hàng sách hạ giá 10% giá sách nhân ngày 1-6. Tuy vậy, cửa hàng vẫn còn lãi 8%.
Hỏi ngày thường cửa hàng lãi được bao nhiêu phần trăm?
VD5: Một cửa hàng định giá mua vào bằng 75% giá bán. Hỏi cửa hàng đó định giá bán bằng bao nhiêu phần trăm giá mua?
+ Các bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
VD1: Năm công nhân đào đất 3 ngày, mỗi ngày làm 8 giờ thì đào được 24 m3 đất. Hỏi 7 công nhân đào 4 ngày, mỗi ngày làm 10 giờ thì đào được bao nhiêu mét khối đất? (năng suất mọi người như nhau).
VD2: Bốn người đào 3 ngày thì được 22,8m mương. Hỏi cũng số mét mương đó
nếu muốn đào song trong 2 ngày thì cần bao nhiêu người mỗi ngày.
+ Các bài toán có yếu tố hình học.
- Dạng mở rộng hình:
VD1: Một thửa đất hình tam giác có đáy là 25m. Nếu kéo dài đáy thêm
5m thì diện tích thửa đất sẽ tăng thêm là 50m2. Tính diện tích của thửa đất ban
đầu.
VD2: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ là 27cm, đáy lớn là 48cm. Nếu
kéo dài đáy nhỏ về phía B thêm 50cm thì diện tích của chúng tăng thêm là
40cm2. Tính diện tích hình thang đã cho.
- Dạng tổng hợp.
VD3: Cho hình tam giác ABC vuông góc ở A. Cạnh AB dài 28cm. Cạnh AC dài 36cm. M là một điểm trên AC và cách A là 9cm. Từ M kẻ đường song song với AB, đường này cắt cạnh BC tại N. Tính đoạn MN?
VD4: Cho hình thang ABCD có đáy nhỏ AB là 15cm, đáy lớn CD là 20cm. Điểm M trên AB và cách B là 5cm. Nối M với C. Tính diện tích hình thang mới
AMCD. Biết diện tích tam giác MBC là 50cm2.
- Dạng bài toán gắn với thực tế đời sống.
VD5: Một gia đình xây một bể nước ngầm hình hộp chữ nhật dài 2,4m, rộng 1,3m, sâu 1,2m. Tính tiền công xây bể, biết giá tiền công là 9000 đồng/m3.
VD6: Lớp học của em dài 9m, rộng 6m, cao 5,. Tính diện tích cần quét vôi, biết rằng cần quét vôi trần và 4 mặt tường. Trên 4 mặt tường có 4 cửa sổ và 2 cửa ra vào: cửa sổ hình vuông mỗi cạnh 1,5m, cửa ra vào hình chữ nhật rộng 1,6m, cao 2,2m.
* Riêng đối với các trường TH số 1, 2 xã Phúc Than, TH số 2 xã Mường Than, TH xã Mường Mít vẫn thực hiện theo nội dung bồi dưỡng ở trên. Song, chỉ dừng lại ở các kiến thức có độ khó trung bình và khá, không bồi dưỡng các kiến thức chuyên sâu đòi hỏi nhiều sự sáng tạo của học sinh.
24
4. Phương pháp và cách thức thực hiện bồi dưỡng môn toán:
Khác với môn Tiếng Việt, môn Toán có rất nhiều kiến thức và các dạng bài khác nhau. Với những nội dung của các mạch kiến thức, các dạng bài ở từng mạch kiến thức đã xác định ở trên, để học sinh tiếp thu và ghi nhớ hết được không phải là việc dễ. Vì thế, khi bồi dưỡng, người giáo viên cần có phương pháp, cách thức thích hợp thì mới giúp học sinh tiếp thu và nắm được những dạng bài và kiến thức cơ bản ở từng dạng bài. Qua thực tế làm công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn toán lớp 5, để thực hiện được công tác bồi dưỡng có hiệu quả, các đơn vị trường chúng tôi đã thử nghiệm một số phương pháp sau:
4. Phương pháp và cách thức thực hiện bồi dưỡng môn toán:
4.1. Thực hiện ôn tập theo từng phần của các mạch kiến thức.
Như trên đã phân tích, môn toán lớp 5 gồm có 5 mạch kiến thức cơ bản,
nhưng trong mỗi mạch kiến thức lại có từng phần kiến thức khác nhau. Mà đối với học sinh lớp 5, ngoài những kiến thức các em đã học ở lớp dưới ở lớp này vẫn cung cấp thêm một số kiến thức mới. Vậy nếu tổ chức ôn tập từ đầu năm thì ta không thực hiện theo mạch kiến thức mà phải chia kiến thức theo từng phần nhỏ để hướng dẫn
ôn.
VD: trong mạch số học giáo viên có thể chia thành các phần sau để bố trí ôn tập cho phù hợp với chương trình học của các em:
- Các kiến thức về số tự nhiên (các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ; tính nhanh, tính nhẩm, tính x, các quy luật về dãy số tự nhiên…).
- Các kiến thức về phân số.
- Các kiến thức về số thập phân.
Ngoài ra ta còn có thể ôn tập kết hợp các kiến thức ở các mạch khác nhau.
VD: Khi ôn tập về toán chuyển động, ta có thể kết hợp ôn cả mạch kiến thức đại lượng và đo đại lượng (cách chuyển đổi, thực hiện các phép tính với số đo thời gian, nhận biết thời điểm và khoảng thời gian) kết hợp với giải toán có lời văn (Các bài toán về tính vận tốc, quãng đường, thời gian)…
4.2. Tập hợp các bài toán về những dạng điển hình rồi hình thành, khái quát quy tắc giải chung cho từng dạng bài.
Đối với mỗi mạch kiến thức, các bài toán được chia thành nhiều dạng cơ bản đòi hỏi người giáo viên phải biết khái quát, tập hợp lại thành từng dạng riêng và hướng dẫn học sinh tiếp cận theo các bước sau:
- Giáo viên phân tích, làm mẫu.
- Hướng dẫn học sinh phân tích và nắm được kiến thức then chốt của dạng bài.
- Giúp học sinh rút ra cách giải chung cho dạng bài.
VD: Trong các bài toán về phân số, ở dạng toán thêm (hoặc bớt) ở tử số (hoặc mẫu số) gồm 3 loại bài cơ bản sau:
+ Loại 1: Thêm (hoặc bớt) một số vào tử số và giữ nguyên mẫu số (hoặc thêm hay bớt một số vào mẫu số và giữ nguyên tử số).
+ Loại 2: Thêm một số vào tử số và bớt số đó ở mẫu số (hoặc bớt ở tử số, thêm vào m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Hữu Đoan
Dung lượng: 13,63MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)