CHUYEN DE BDHSG DIA LY THCS

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Thi | Ngày 17/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: CHUYEN DE BDHSG DIA LY THCS thuộc Địa lí 8

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề
bồi dưỡng học sinh giỏi
môn: địa lí






1. Kĩ năng tính toán địa lí lớp 6.
a.Tính giờ khu vực.
Truyền hình trực tiếp tổ chức đại lễ 1000 năm Thăng Long-Hà Nội vào lúc 8 giờ sáng Ngày 10 tháng 10 năm 2010 tại Hà Nội. Hãy tính giờ truyền hình trực tiếp tại các quốc gia trong bảng sau























b.Tính góc nhập xạ
Tìm góc nhập xạ của các địa phương sau vào các ngày Hạ chí, Đông chí, Xuân phân và Thu phân.











2, Địa lí lớp 8
Dựa vào át lát địa lí Việt Nam bản đồ nhiệt độ tháng 1 và tháng 7.
a .Phát hiện ra những qui luật và giải thích sự phân bố nhiệt độ trung bình tháng 1 và tháng 7 ở Việt Nam.
b.So sánh chế độ nhiệt ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long ở nước ta?
Hướng dẫn
a.Qui luật phân bố nhiệt độ trung bình tháng 1 và tháng 7 ở Việt Nam.
Tháng 1.
Nhiệt độ giảm dần từ Nam ra Bắc vì miền Nam nằm ở vĩ độ thấp, miền Bắc nằm ở vĩ độ cao hơn, góc nhập xạ ở miền Bắc nhỏ hơn, chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc lạnh. Miền nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
Nhiệt độ trung bình tháng1 ở MN trên 220c, MB dưới 200c.
Nhiệt độ giảm dần từ thấp lên cao do ảnh hưởng độ cao địa hình ở ĐBSH nhiệt độ trung bình tháng 1 dưới 170c, núi cao Hoàng Liên Sơn dưới 120c, ĐBSCL trên 220c, núi cao Đà Lạt 160c
Tháng 7
Toàn quốc đều nóng nhưng nóng nhất là ĐBSH và duyên hải Trung bộ vì lúc này Mặt Trời đang chiếu vuông góc ở đây, đồng thời chịu ảnh hưởng của gió lào nóng và khô. Vùng núi cao nhiệt độ trung bình tháng 7 vẫn thấp
b, Chế độ nhiệt ở ĐBSH và ĐBSCL.









3, Địa lí lớp 9:
B�i 1:
Cho bảng số liệu sau: Số lượng đàn gia súc, gia cầm ở Việt Nam năm 2002










a, Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số lượng đàn gia súc, gia cầm ở nước ta năm 2002.
b, Từ bảng số liệu và biểu đồ hãy rút ra nhận xét và giải thích cần thiết?
Hướng dẫn: Đổi đơn vị gia cầm ra nghìn con.
Biểu đồ thích hợp nhất biểu đồ cột đơn: trục tung thể hiện số lượng (nghìn con )
Trục hoành thể hiện các vật nuôi
Lưu ý
Khi vẽ cột lợn và gia cầm vì số lượng lớn gấp nhiều lần trâu và bò nên vẽ cột nét đứt một khoảng cách nhất định. Khi vẽ xong biểu đồ cần ghi các giá trị lên đầu cột











































Nhận xét và giải thích: Gia súc nuôi nhiều nhất là lợn do nhu cầu thực phẩm tiêu thụ nhiều
Nguồn thức ăn chăn nuôi dồi dào, giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn, tăng thu nhập cải thiện đời sống. Trâu được nuôi ít do nhu cầu về sức kéo giảm.
Số lượng gia cầm lớn gấp 10 lần lợn do có nguồn thức ăn dồi dào, chăn nuôi theo kiểu công nghiệp qui mô ngày càng lớn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.
B�i 2:Cho bảng số liệu sau:
Số dân và tỉ lệ gia tăng dân số ở nước ta giai đoạn 1989-2007.
A, Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện hình phát triển dân số ở nước ta giai đoạn 1989-2007.
B, Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ , hãy nhận xét tình hình phát triển dân số nước ta và giải thích cần thiết?
Hướng dẫn:
A,Vẽ biểu đồ thích hợp nhất: cột kết hợp với đường.
Cột số dân ( trong đó thể hiện số dân thành thị )
Đường thể hiện tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên.
Hai trục tung thể hiện hai đại lượng khác nhau ( triệu người,tỉ lệ % ).
Trục hoành thể hiện các năm (cần lưu ý khoảng cách năm )
B, Nhận xét:
+ Số dân và dân thành thị ở nước ta tăng và tăng liên tục trong giai đoạn 1989-2007.
* Mỗi năm số dân nước ta tăng thêm 1triệu người
* Dân thành thị tăng nhanh trong những năm gần đây do quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao, tuy nhiên , trình độ đô thị hóa còn thấp.
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta đang giảm dần và đi tới ổn định do thực hiện tốt chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
B�i 3:Tổng sản phẩm trong nước ( GDP ) theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế ở nước ta (đơn vị: Tỉ đồng )
















A,Nêu các dạng biểu đồ có thể vẽ được để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu GDP theo số liệu trên. lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất và giải thích vì sao có sự lựa chọn này?
B,Vẽ biểu đồ đã lựa chọn.
Hướng dẫn.
A,Các dạng có thể vẽ được
*Biểu đồ tròn (xử lí số liệu và vẽ 6 hình tròn )
*Biểu đồ cột chồng ( xử lí số liệu và vẽ 6 cột chồng )
*Biểu đồ ô vuông (xử lí số liệu và vẽ 6 ô vuông )
*Biểu đồ miền (xử lí số liệu và vẽ biểu đồ miền )
Lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ miền vì đáp ứng đầy đủ yêu cầu câu hỏi và rất trực quan.
B,Vẽ biểu đồ miền
Bài 4: Cho bảng số liệu sau: Bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long ( Kg/người)
a, Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm.
b, Nhận xét và giải thích sự khác nhau về bình quân lương thực theo đầu người của các khu vực trên
Hướng dẫn:
a, Vẽ biểu đồ thích hợp nhất: Nhóm cột.
b, Nhận xét: Bình quân lương thực theo đầu người có sự khác nhau giữa các khu vực trên.
-Lớn nhất là ĐBSCL ( gấp 2,36 lần cả nước và 3,1 lần ĐBSH năm 2005), ĐBSH thấp nhất và thấp hơn bình quân cả nước.
-Giai đoạn 1995-2005 bình quân lương thực đầu người của ĐBSCL tăng liên tục, cả nước tăng (trừ năm 1997 ) ĐBSH có sự biến động.
-Tăng nhiều nhất là ĐBSCL
- ĐBSH gần đây bình quân lương thực đầu người giảm.
Giải thích
-Sản lượng bình quân tăng là do áp dụng khoa học kĩ thuật, đổi mới cơ cấu mùa vụ nên năng suất trồng lương thực nước ta tăng từ đó sản lượng lương thực tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số.
-ĐBSCL có bình quân cao nhất và tăng nhanh nhất do mở rộng diện tich và nâng cao năng suất, Mật độ dân số thấp hơn ĐBSH
-§BSH cã MDDS cao nhÊt, nhiÒu DT chuyÓn thµnh c¸c khu c«ng nghiÖp
Bài 5:Cho bảng số liệu:Tổng mức bán lẻ hàng hóa,doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế ở nước ta (Đơn vị : tỉ đồng).
a, Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện qui mô tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ tiêu dùng và cơ cấu của nó phân theo thành phần kinh tế ở nước ta năm 2000 và năm 2006.
b, Rút ra nhận xét từ biểu đồ đã vẽ
Hướng dẫn:
a, Xử lí số liệu:
Tính bán kính đường tròn (R)
Tính cơ cấu
Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa,doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế ở nước ta (%)
b, Nhận xét:
-Qui mô: tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu từ dịch vụ tiêu dùng năm 2006 gấp hơn 2,7 lần năm 2000.
-Cơ cấu: Tỉ trọng của khu vực ngoài nhà nước luôn lớn nhất. Tỉ trọng của khu vực ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đều tăng (3,0% và 2,2% ).Tỉ trọng của khu vực kinh tế nhà nước giảm (5,2% )
Bài 6: Cho bảng số liệu sau: Diện tích và sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990-2006
a,Tính năng suất lúa nước ta trong giai đoạn 1990- 2006.
b,Vẽ biểu đồ dạng phù hợp nhất thể hiện tình hình gia tăng diện tích, sản lượng, năng suất lúa nước ta trong giai ®o¹n 1990- 2006
c, Nhận xét tình hình gia tăng diện tích, Sản lượng, năng suất lúa nước ta trong giai đoạn trên.
Hướng dẫn:
a,Tính năng suất lúa nước ta các năm bằng sản lượng lúa/diện tích canh tác
( Đơn vị: tạ/ha)

b,Tốc độ gia tăng diện tích, sản lượng, năng suất lúa nước ta các năm 1990- 2006
(đơn vị:% )

c,Nhận xét:
-Diện tích lúa tăng từ 100% năm 1990 lên 126,7% năm 1999, sau đó liên tục giảm từ 123% năm 2003 đến năm 2006 còn 121,2%. Do sức ép của dân số, của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đối với đất canh tác.
-Sản lượng lúa từ năm 1990- 2006 liên tục tăng từ 100% lên 186,5%, Tăng mạnh nhất là giai đoạn 1990-1999, thời kì này vừa tăng diện tích canh tác vừa tăng năng suất
- Năng suất lúa từ năm 1990-2006 liên tục tăng từ 100% lên 153,8%
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Thi
Dung lượng: 32,33KB| Lượt tài: 4
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)