CHUYÊN DỀ ÂM NHẠC
Chia sẻ bởi Dương Thuyết Giang |
Ngày 12/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: CHUYÊN DỀ ÂM NHẠC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHỤNG HIỆP
TRƯỜNG TH PHƯƠNG PHÚ 2
GV:Nguyễn Thị Anh Đào
I. LÝ DO THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
Gv được tập huấn của phòng GD và ĐT Huyện Phụng Hiệp, nên được sự phân công của Ban Giám Hiệu sẽ triển khai lại cho đồng nghiệp cùng chia sẽ kinh nghiệm
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Phần I:
Hoạt động giáo dục âm nhạc trong trường Tiểu học dạy học cả ngày
Phần II:
Nội dung các chủ đề hoạt động giáo dục Âm nhạc trong trường Tiểu học dạy học cả ngày
III. NỘI DUNG THỰC HIỆN
Phần I:
Hoạt động giáo dục âm nhạc trong trường Tiểu học dạy học cả ngày
Đặc điểm
- Hoạt động giáo dục Âm nhạc không phải là một môn học mà thông qua các hoạt động Âm nhạc để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Nó có mối liên hệ mềm dẻo với chương trình giáo dục Âm nhạc hiện hành ở một số điểm như nội dung, phương pháp, cách tổ chức…
So sánh chương trình Âm nhạc hiện hành và hoạt động Âm nhạc
Chương trình Âm nhạc hiện hành
Mỗi tuần một tiết gồm có nội dung
- Học hát
Nghe nhạc
Kể chuyện Âm nhạc
Tìm hiểu về nhạc cụ
Tập Đọc nhạc
Trò chơi Âm nhạc
Âm nhạc, vận động nhảy múa
Biểu diễn Âm nhạc
Hoạt động Giáo dục Âm nhạc
Mỗi tuần có hơn một tiết
- Học hát
Nghe nhạc
Kể chuyện Âm nhạc
Tìm hiểu về nhạc cụ
Tập đọc nhạc
Sáng tạo Âm nhạc
Âm nhạc vận động và nhảy múa
Tập nhạc cụ
Biểu diễn Âm nhạc
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
- Câu lạc bộ Âm nhạc
- Đội văn nghệ trường
Sinh hoạt Âm nhạc tập thể
Liên hoan Âm nhạc trong nhà trường
Giao lưu với nhạc sĩ, ca sĩ ở địa phương
Hoạt động Âm nhạc cho Hs từng khối lớp
Hoạt động Âm nhạc cho Hs từng lớp
MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP
Trong lớp, ngoài lớp và có thể là phạm vi ngoài nhà trường
GIÁO VIÊN
Ngoài Gv Âm nhạc, Có thể là Gv Tổng phụ trách Đội, cha mẹ HS, các nhạc sĩ, nghệ sĩ ở địa phương…
PHÂN PHỐI THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Âm nhạc hiện hành: 1 tiết trên tuần
Hoạt động Âm nhạc: 1 tiết đến 6 tiết trên tuần
Phần II:
Nội dung các chủ đề hoạt động giáo dục Âm nhạc trong trường Tiểu học dạy học cả ngày
I. Học hát
Các bài hát dành cho hoạt động Âm nhạc từ lớp 1 đến lớp 5 được dự kiến những bài sau đây:
LỚP 1
Nắng sớm (Hàn Ngọc Bích)
Đường và Chân (Hoàng Long)
Chơi Đu (Mộng Lân)
Nhớ ơn Bác (Phan Huỳnh Điểu)
Ánh Trang Hòa Bình (Hồ Bắc)
Thật Đáng yêu (Nghiêm Bá Hồng)
Cái Bống (Phan Trần Bảng)
LỚP 2
Chiếc Đèn Ông Sao (Phạm Tuyên)
Chim Bay, Cò Bay (Hoàng Long)
Mẹ Đi Vắng (Trịnh Công Sơn)
Tiếng Chiêng Mùa Xuân (Lê Anh Tuấn)
Bà Còng Đi Chợ (Phạm Tuyên)
Chú Bộ Đội (Hoàng Hà)
Con Chim Vành Khuyên (Hoàng Vân)
LỚP 3
TẾT SUỐI HỒNG (Trịnh Công Sơn)
MÁI TRƯỜNG NƠI HỌC BAO ĐIỀU HAY (Bùi Anh Tôn)
MƠ ƯỚC NGÀY MAI (Trần Đức)
TRÁI ĐẤT NÀY LÀ CỦA CHÚNG MÌNH (Trương Quang Lục)
NÓI VỚI EM (Phan Bá Chức)
CHIM CÚC CU (Bùi Anh Tú)
CÁNH ĐỒNG TUỔI THƠ (Lư Nhất Vũ)
LỚP 4
BÀI HỌC ĐẦU TIÊN (Trương Xuân Mẫn)
EM HÁT GỌI MẶT TRỜI (Nguyễn Thúy Liễu)
VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH (Phạm Đăng Khương)
KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH (Trịnh Công Sơn)
EM YÊU GIỜ HỌC HÁT (Đặng Viễn)
MÙA HOA PHƯỢNG NỞ (Hoàng Vân)
LỚP 5
LÁ THUYỀN ƯỚC MƠ (Thảo Linh)
CHO CON (Phạm Trọng Cầu)
BAY CAO TIẾNG HÁT ƯỚC MƠ (Nguyễn Nam)
EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ (Trịnh Công Sơn)
MÙA HÈ ƯỚC MONG (Hoàng Lân)
II. NGHE NHẠC
Nội dung nghe nhạc gồm các bài hát dân ca, bài nát thiếu nhi và nhạc không lời
III. KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
Trong chương trình âm nhạc hiện hành, mỗi lớp có từ 1-2 câu chuyện âm nhạc. Chương trình âm nhạc tự chọn biên soạn thêm một số câu chuyện và bổ sung thêm một số câu chuyện mới để Gv tham khảo như:
Thạch Sanh
Bá Nha và Tử Kỳ
Cây Đàn Một Dây
Tiếng Đàn
một số câu chuyện khác trong tài liệu
IV. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
Chương trình biên soạn một số trò chơi để áp dụng vào chương trình nhằm tạo hứng thú cho Hs trong giờ học như:
Hát và tìm đồ vật
Ngồi ghế
Soi gương
Nặn tượng
Và một số trò chơi khác trong có trong tài liệu tham khảo
V. TẬP ĐỌC NHẠC
Tài liệu biên soạn thêm một số bài Tập đọc nhạc dành cho lớp 4 và lớp 5
VI. TÌM HIỂU VỀ NHẠC CỤ
Trong chương trình Âm nhạc tự chọn Gv có thể giới thiệu thêm một số nhạc cụ khác như: sáo, kèn loa, cồng chiêng…
VII. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
Các hoạt động khác như: Sáng tạo Âm nhạc, Âm nhạc vận động và nhảy múa, tập nhạc cụ…
TRƯỜNG TH PHƯƠNG PHÚ 2
GV:Nguyễn Thị Anh Đào
I. LÝ DO THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ
Gv được tập huấn của phòng GD và ĐT Huyện Phụng Hiệp, nên được sự phân công của Ban Giám Hiệu sẽ triển khai lại cho đồng nghiệp cùng chia sẽ kinh nghiệm
II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
Phần I:
Hoạt động giáo dục âm nhạc trong trường Tiểu học dạy học cả ngày
Phần II:
Nội dung các chủ đề hoạt động giáo dục Âm nhạc trong trường Tiểu học dạy học cả ngày
III. NỘI DUNG THỰC HIỆN
Phần I:
Hoạt động giáo dục âm nhạc trong trường Tiểu học dạy học cả ngày
Đặc điểm
- Hoạt động giáo dục Âm nhạc không phải là một môn học mà thông qua các hoạt động Âm nhạc để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Nó có mối liên hệ mềm dẻo với chương trình giáo dục Âm nhạc hiện hành ở một số điểm như nội dung, phương pháp, cách tổ chức…
So sánh chương trình Âm nhạc hiện hành và hoạt động Âm nhạc
Chương trình Âm nhạc hiện hành
Mỗi tuần một tiết gồm có nội dung
- Học hát
Nghe nhạc
Kể chuyện Âm nhạc
Tìm hiểu về nhạc cụ
Tập Đọc nhạc
Trò chơi Âm nhạc
Âm nhạc, vận động nhảy múa
Biểu diễn Âm nhạc
Hoạt động Giáo dục Âm nhạc
Mỗi tuần có hơn một tiết
- Học hát
Nghe nhạc
Kể chuyện Âm nhạc
Tìm hiểu về nhạc cụ
Tập đọc nhạc
Sáng tạo Âm nhạc
Âm nhạc vận động và nhảy múa
Tập nhạc cụ
Biểu diễn Âm nhạc
CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
- Câu lạc bộ Âm nhạc
- Đội văn nghệ trường
Sinh hoạt Âm nhạc tập thể
Liên hoan Âm nhạc trong nhà trường
Giao lưu với nhạc sĩ, ca sĩ ở địa phương
Hoạt động Âm nhạc cho Hs từng khối lớp
Hoạt động Âm nhạc cho Hs từng lớp
MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP
Trong lớp, ngoài lớp và có thể là phạm vi ngoài nhà trường
GIÁO VIÊN
Ngoài Gv Âm nhạc, Có thể là Gv Tổng phụ trách Đội, cha mẹ HS, các nhạc sĩ, nghệ sĩ ở địa phương…
PHÂN PHỐI THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Âm nhạc hiện hành: 1 tiết trên tuần
Hoạt động Âm nhạc: 1 tiết đến 6 tiết trên tuần
Phần II:
Nội dung các chủ đề hoạt động giáo dục Âm nhạc trong trường Tiểu học dạy học cả ngày
I. Học hát
Các bài hát dành cho hoạt động Âm nhạc từ lớp 1 đến lớp 5 được dự kiến những bài sau đây:
LỚP 1
Nắng sớm (Hàn Ngọc Bích)
Đường và Chân (Hoàng Long)
Chơi Đu (Mộng Lân)
Nhớ ơn Bác (Phan Huỳnh Điểu)
Ánh Trang Hòa Bình (Hồ Bắc)
Thật Đáng yêu (Nghiêm Bá Hồng)
Cái Bống (Phan Trần Bảng)
LỚP 2
Chiếc Đèn Ông Sao (Phạm Tuyên)
Chim Bay, Cò Bay (Hoàng Long)
Mẹ Đi Vắng (Trịnh Công Sơn)
Tiếng Chiêng Mùa Xuân (Lê Anh Tuấn)
Bà Còng Đi Chợ (Phạm Tuyên)
Chú Bộ Đội (Hoàng Hà)
Con Chim Vành Khuyên (Hoàng Vân)
LỚP 3
TẾT SUỐI HỒNG (Trịnh Công Sơn)
MÁI TRƯỜNG NƠI HỌC BAO ĐIỀU HAY (Bùi Anh Tôn)
MƠ ƯỚC NGÀY MAI (Trần Đức)
TRÁI ĐẤT NÀY LÀ CỦA CHÚNG MÌNH (Trương Quang Lục)
NÓI VỚI EM (Phan Bá Chức)
CHIM CÚC CU (Bùi Anh Tú)
CÁNH ĐỒNG TUỔI THƠ (Lư Nhất Vũ)
LỚP 4
BÀI HỌC ĐẦU TIÊN (Trương Xuân Mẫn)
EM HÁT GỌI MẶT TRỜI (Nguyễn Thúy Liễu)
VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH (Phạm Đăng Khương)
KHĂN QUÀNG THẮP SÁNG BÌNH MINH (Trịnh Công Sơn)
EM YÊU GIỜ HỌC HÁT (Đặng Viễn)
MÙA HOA PHƯỢNG NỞ (Hoàng Vân)
LỚP 5
LÁ THUYỀN ƯỚC MƠ (Thảo Linh)
CHO CON (Phạm Trọng Cầu)
BAY CAO TIẾNG HÁT ƯỚC MƠ (Nguyễn Nam)
EM LÀ BÔNG HỒNG NHỎ (Trịnh Công Sơn)
MÙA HÈ ƯỚC MONG (Hoàng Lân)
II. NGHE NHẠC
Nội dung nghe nhạc gồm các bài hát dân ca, bài nát thiếu nhi và nhạc không lời
III. KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
Trong chương trình âm nhạc hiện hành, mỗi lớp có từ 1-2 câu chuyện âm nhạc. Chương trình âm nhạc tự chọn biên soạn thêm một số câu chuyện và bổ sung thêm một số câu chuyện mới để Gv tham khảo như:
Thạch Sanh
Bá Nha và Tử Kỳ
Cây Đàn Một Dây
Tiếng Đàn
một số câu chuyện khác trong tài liệu
IV. TRÒ CHƠI ÂM NHẠC
Chương trình biên soạn một số trò chơi để áp dụng vào chương trình nhằm tạo hứng thú cho Hs trong giờ học như:
Hát và tìm đồ vật
Ngồi ghế
Soi gương
Nặn tượng
Và một số trò chơi khác trong có trong tài liệu tham khảo
V. TẬP ĐỌC NHẠC
Tài liệu biên soạn thêm một số bài Tập đọc nhạc dành cho lớp 4 và lớp 5
VI. TÌM HIỂU VỀ NHẠC CỤ
Trong chương trình Âm nhạc tự chọn Gv có thể giới thiệu thêm một số nhạc cụ khác như: sáo, kèn loa, cồng chiêng…
VII. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC
Các hoạt động khác như: Sáng tạo Âm nhạc, Âm nhạc vận động và nhảy múa, tập nhạc cụ…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thuyết Giang
Dung lượng: 670,15KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)