Chuyên đề
Chia sẻ bởi Phan Dieu Tien |
Ngày 12/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
-Phần kiểm tra bài cũ được giáo viên tiến hành như thế nào? Cách tiến hành đó có hợp lý không? Vì sao?
-Giáo viên đã thể hiện những phương pháp dạy học nào trong từng hoạt động? Cách tổ chức các hoạt động cho học sinh thảo luận, báo cáo, chốt ý có chặt chẽ, rõ ràng từng nội dung tranh hay không?
-Thực hiện xong mỗi hoạt động đã giải quyết mục tiêu nào của bài học? Hoàn thành tiết học đã đạt được mục tiêu nào của bài dạy?
-Tiết dạy đạt được những thành công gì? Còn mặt nào hạn chế? Khắc phục những hạn chế đó như thế nào?
-Vịêc chia nhóm có phù hợp không? Sự tương tác giữa GV-HS, HS-HS như thế nào? Vai trò của giáo viên trong tổ chức hoạt động như thế nào?
Tiết 1: Có nhiệm vụ trang bị cho học sinh những hiểu biết về chuẩn mực hành vi đạo đức.
I. Mục tiêu:
Xác định mục tiêu phải đảm bảo KT, KN, TĐ trong đó chú trọng yêu cầu về kiến thức, KN và TĐ có thể chưa sâu.
Ví dụ: Bài Chào hỏi và tạm biệt (lớp 1) Tiết 1
KT: Giúp học sinh hiểu:
-Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay (hiểu thế nào là chào hỏi và tạm biệt?)
-Biết cách chào hỏi, tạm biệt đúng đắn (làm gì và làm như thế nào?)
-Biết ý nghĩa của lời chào, tạm biệt là làm cho mọi người cảm thấy gần gũi, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau. (Vì sao phải chào hỏi và tạm biệt?)
-HS có quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử (lồng ghép về quyền và nghĩa vụ theo công ước quốc tế về quyền trẻ em)
KN: Bước đầu biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống thường găp; phân biệt hành vi chào hỏi và tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng.
TĐ: HS có thái độ tôn trọng và lễ phép với mọi người
Yêu quý những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng.
II. Phương tiện dạy-học: Ghi rõ GV, HS (vị trí chỗ ngồi, tranh ảnh, đồ dùng hoá trang, bài hát,…)
III. Các hoạt động dạy học: (thường SGV, STK không có phần kiểm tra bài cũ trong thực tế yêu cầu phải có)
1. Kiểm tra: (3-5’)
Kiểm tra các kỹ năng hành vi đạo đức đã thực hiện trong tiết học trước thông qua hỏi đáp hoặc xử lý tình huống hay làm bài tập,...(thể hiện được các yêu cầu về nội dung của chứng cứ 3 ở sổ điểm)
2. Khởi động/giới thiệu vào bài mới
3. Các hoạt động: Thiết kế các hoạt động dạy học phải căn cứ vào mục tiêu và nội dung của bài đạo đức để xác định xem bài đạo đức có mấy hoạt động, đó là hoạt động gì? Mỗi hoạt động nhằm giải quyết mục tiêu nào của bài?
HĐ1: Ghi rõ nội dung, nhiệm vụ của hoạt động (thời gian)
Mỗi hoạt động cần có đủ 3 phần sau:
Mục tiêu: Phải rõ ràng và góp phần thực hiện mục tiêu chung của bài.
Cách tiến hành: rõ hoạt động của GV-HS
Kết luận: HS, GV chốt lại nội dung cốt lõi cần nắm thông qua hoạt động.
HĐ2, 3,… đều được tiến hành như trên.
HĐ nối tiếp: Hướng dẫn thực hành hoặc chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Có nhiệm vụ hình thành kỹ năng hành vi đạo đức và thái độ tích cực cho học sinh.
Nên việc xác định mục tiêu không giống tiết 1.
Ví dụ:
1. Củng cố các kiến thức về chào hỏi và tạm biệt đã học ở tiết 1.
2. Rèn cho HS kỹ năng chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống thường gặp (thực hành).
Nhắc nhở bạn cùng thực hiện tốt việc chào hỏi, tạm biệt đúng lúc, phù hợp.
3. Thể hiện thái độ đúng đắn khi thực hiện hành vi chào hỏi, tạm biệt.
Kiểm tra: Kiểm tra kiến thức đã học ở tiết 1 (theo các chứng cứ phù hợp thể hiện ở sổ điểm)
Thống nhất các nội dung dạy học tiết thực hành ở từng khối lớp:
4 tiết thực hành kỹ năng/lớp vào giữa kì, cuối kì: Chủ yếu tập trung rèn cho học sinh phân biệt hành vi đúng, sai; ứng xử một số tình huống, thực hiện theo mẫu,…
Tổ chức cho học sinh thực hiện các dự án phù hợp góp phần xây dựng trường lớp, gia đình, cộng đồng tốt hơn.
Khối 1:
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:
Khối 2:
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:
Khối 3:
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:
Khối 4:
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:
Khối 5:
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:
4.3. Thống nhất các nội dung dạy học tiết địa phương ở từng khối lớp:
-Điều tra, sưu tầm, tìm hiểu những vấn đề ở địa phương và báo cáo đánh giá từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị; tổ chức ngoại khoá, nói chuyện, giao lưu văn nghệ, diễn tiểu phẩm,…
-Có thể lựa chọn một nội dung lớn cho cả 3 tiết hoặc mỗi tiết một nội dung nhưng tránh trùng lặp giữa các khối lớp.
Khối 1:
Khối 2:
Khối 3:
Khối 4:
Khối 5:
-Giáo viên đã thể hiện những phương pháp dạy học nào trong từng hoạt động? Cách tổ chức các hoạt động cho học sinh thảo luận, báo cáo, chốt ý có chặt chẽ, rõ ràng từng nội dung tranh hay không?
-Thực hiện xong mỗi hoạt động đã giải quyết mục tiêu nào của bài học? Hoàn thành tiết học đã đạt được mục tiêu nào của bài dạy?
-Tiết dạy đạt được những thành công gì? Còn mặt nào hạn chế? Khắc phục những hạn chế đó như thế nào?
-Vịêc chia nhóm có phù hợp không? Sự tương tác giữa GV-HS, HS-HS như thế nào? Vai trò của giáo viên trong tổ chức hoạt động như thế nào?
Tiết 1: Có nhiệm vụ trang bị cho học sinh những hiểu biết về chuẩn mực hành vi đạo đức.
I. Mục tiêu:
Xác định mục tiêu phải đảm bảo KT, KN, TĐ trong đó chú trọng yêu cầu về kiến thức, KN và TĐ có thể chưa sâu.
Ví dụ: Bài Chào hỏi và tạm biệt (lớp 1) Tiết 1
KT: Giúp học sinh hiểu:
-Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay (hiểu thế nào là chào hỏi và tạm biệt?)
-Biết cách chào hỏi, tạm biệt đúng đắn (làm gì và làm như thế nào?)
-Biết ý nghĩa của lời chào, tạm biệt là làm cho mọi người cảm thấy gần gũi, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau. (Vì sao phải chào hỏi và tạm biệt?)
-HS có quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử (lồng ghép về quyền và nghĩa vụ theo công ước quốc tế về quyền trẻ em)
KN: Bước đầu biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống thường găp; phân biệt hành vi chào hỏi và tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng.
TĐ: HS có thái độ tôn trọng và lễ phép với mọi người
Yêu quý những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng.
II. Phương tiện dạy-học: Ghi rõ GV, HS (vị trí chỗ ngồi, tranh ảnh, đồ dùng hoá trang, bài hát,…)
III. Các hoạt động dạy học: (thường SGV, STK không có phần kiểm tra bài cũ trong thực tế yêu cầu phải có)
1. Kiểm tra: (3-5’)
Kiểm tra các kỹ năng hành vi đạo đức đã thực hiện trong tiết học trước thông qua hỏi đáp hoặc xử lý tình huống hay làm bài tập,...(thể hiện được các yêu cầu về nội dung của chứng cứ 3 ở sổ điểm)
2. Khởi động/giới thiệu vào bài mới
3. Các hoạt động: Thiết kế các hoạt động dạy học phải căn cứ vào mục tiêu và nội dung của bài đạo đức để xác định xem bài đạo đức có mấy hoạt động, đó là hoạt động gì? Mỗi hoạt động nhằm giải quyết mục tiêu nào của bài?
HĐ1: Ghi rõ nội dung, nhiệm vụ của hoạt động (thời gian)
Mỗi hoạt động cần có đủ 3 phần sau:
Mục tiêu: Phải rõ ràng và góp phần thực hiện mục tiêu chung của bài.
Cách tiến hành: rõ hoạt động của GV-HS
Kết luận: HS, GV chốt lại nội dung cốt lõi cần nắm thông qua hoạt động.
HĐ2, 3,… đều được tiến hành như trên.
HĐ nối tiếp: Hướng dẫn thực hành hoặc chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 2: Có nhiệm vụ hình thành kỹ năng hành vi đạo đức và thái độ tích cực cho học sinh.
Nên việc xác định mục tiêu không giống tiết 1.
Ví dụ:
1. Củng cố các kiến thức về chào hỏi và tạm biệt đã học ở tiết 1.
2. Rèn cho HS kỹ năng chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống thường gặp (thực hành).
Nhắc nhở bạn cùng thực hiện tốt việc chào hỏi, tạm biệt đúng lúc, phù hợp.
3. Thể hiện thái độ đúng đắn khi thực hiện hành vi chào hỏi, tạm biệt.
Kiểm tra: Kiểm tra kiến thức đã học ở tiết 1 (theo các chứng cứ phù hợp thể hiện ở sổ điểm)
Thống nhất các nội dung dạy học tiết thực hành ở từng khối lớp:
4 tiết thực hành kỹ năng/lớp vào giữa kì, cuối kì: Chủ yếu tập trung rèn cho học sinh phân biệt hành vi đúng, sai; ứng xử một số tình huống, thực hiện theo mẫu,…
Tổ chức cho học sinh thực hiện các dự án phù hợp góp phần xây dựng trường lớp, gia đình, cộng đồng tốt hơn.
Khối 1:
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:
Khối 2:
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:
Khối 3:
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:
Khối 4:
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:
Khối 5:
Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
Tiết 4:
4.3. Thống nhất các nội dung dạy học tiết địa phương ở từng khối lớp:
-Điều tra, sưu tầm, tìm hiểu những vấn đề ở địa phương và báo cáo đánh giá từ đó đề xuất giải pháp, kiến nghị; tổ chức ngoại khoá, nói chuyện, giao lưu văn nghệ, diễn tiểu phẩm,…
-Có thể lựa chọn một nội dung lớn cho cả 3 tiết hoặc mỗi tiết một nội dung nhưng tránh trùng lặp giữa các khối lớp.
Khối 1:
Khối 2:
Khối 3:
Khối 4:
Khối 5:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Dieu Tien
Dung lượng: 73,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)