Chuyên đề
Chia sẻ bởi Ngô Thị Hồng Anh |
Ngày 12/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CẦN ĐƯỚC
TẬP HUẤN CHUYÊN ĐỀ
HÈ 2012
Cần Đước, ngày 10 tháng 09 năm 2012
DẠY-HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
THEO PPDH TÍCH CỰC
PHẦN 1
1.Phương pháp dạy-học Toán ở cấp Tiểu học cần được hiểu như thế nào?
Học một nội dung toán là gì ?
Thế nào là dạy một nội dung toán?
Quá trình dạy-học một nội dung toán diễn ra như thế nào?
NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA BỘ MÔN PPDH TOÁN Ở TIỂU HỌC
1.1. Quan niệm thứ nhất (quan niệm của lớp học)
Học một nội dung toán là …..
Dạy một nội dung toán là……
1.2. Quan niệm thứ hai (quan niệm hoạt động hóa)
Học một nội dung toán nào đó là sự tạo lại nó, sự vận dụng nó bằng cách thực hiện những hoạt động có liên hệ với chính nó.
Dạy một nội dung toán nào đó là sự khai thác, lựa chọn những hoạt động tiềm tàng trong nội dung này, sau đó tổ chức, điều khiển HS thực hiện những hoạt động này trên cơ sở đảm bảo các thành phần tâm lý của hoạt động.
Ví dụ: dạy bài hình vuông có các hoạt động: quan sát hình vuông, đo cạnh, kiểm tra góc
1.3. Quan niệm thứ ba (của lý thuyết tình huống)
Khi HS hình thành được kiến thức mới B (từ sự điều chỉnh A) về Đ
ta bảo HS đã thích ứng được với môi trường M
HS học 1 tri thức giữ trong mình 1 kiến thức nhất định A
HS hoạt động trong môi trường M có những đối tượng mới Đ thì có
hai khả năng có thể xảy ra:
+ Nếu HS áp dụng A vào Đ để thích ứng với M thì HS đã thực
hiện sự đồng hoá trong M.
+ Nếu Đ tác động trở lại với HS, buộc HS phải điều chỉnh A (để
giải quyết vấn đề nảy sinh) nhằm thích ứng với M thì HS đã có sự
điều tiết trong M.
Sự đồng hóa và sự điều tiết được gọi chung là sự thích ứng với
môi trường.
Khi HS buộc phải điều chỉnh A ta nói HS có sự mất cân bằng
TOÁN
Kiến thức mới
1.2. Quan niệm thứ ba (của lý thuyết tình huống)
Từ trên ta đưa ra khái niệm:
Học một nội dung toán là sự thích ứng (sự đồng
hóa và điều tiết) với môi trường có khó khăn, có
mâu thuẩn, có sự mất cân bằng.
Dạy một nội dung toán là gợi lên trong HS sự thích
ứng mong muốn nói trên bằng cách lựa chọn thích
đáng những tình huống, tổ chức môi trường toán
học để trong sự tương tác với môi trường thì người
HS sản sinh ra kiến thức cần học.
Giáo viên
Học sinh
Tri thức
Quá trình học toán và dạy toán ta có thể biễu diễn bằng sơ đồ.
dạy
học
Gồm 3 yếu tố
Đưa ra 1 yêu cầu hành động
Thực hiện hành động
Giáo viên
Học sinh
Tri thức
Sơ đồ biểu diễn quá trình dạy - học 1 nội dung toán
Môi trường
Kiến thức
riêng của
học sinh
Kiến thức
Vật liệu
Xã hội
Có khó khăn, mâu thuẩn
1.4. Định nghĩa
-Phương pháp dạy – học toán là cách thức hoạt động và ứng xử của giáo viên trong việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động học của học sinh nhằm giúp học sinh chủ động đạt được mục tiêu học tập.
1.5. Phương pháp dạy học toán có đặc điểm gì ?
-Phạm trù
hoạt động:
nhận thức,
đánh giá, KT
=> tự do
-Phạm trù giao
tiếp: cách ứng xử
của GV với HS
(thái độ, cử chỉ,
ánh mắt) =>
thân thiện
-Phạm trù lý
luận: dựa trên
những nguyên
lý khoa học =>
sâu rộng
-Phạm trù
nghệ thuật:
PPDH là sản
phẩm sáng
tạo của GV
=> sáng tạo
2.1.Phương pháp trực quan
2.Các phương pháp dạy-học truyền thống
thường được sử dụng trong dạy-học toán
ở Tiểu học hiện nay.
2.2.Phương pháp gợi mở-vấn đáp
2.3.Phương pháp giảng giải-minh họa
2.4.Phương pháp luyện tập thực hành
2.1.Phương pháp trực quan: là 1 PPDH toán mà ở đó người GV làm cho HS nắm được kiến thức, kỹ năng của môn toán dựa trên các hoạt động, các QS trực tiếp của HS đối với các sự vật và các hiện tượng có trong đời sống xung quanh của HS
2.Các phương pháp dạy-học truyền thống
thường được sử dụng trong dạy-học toán
ở Tiểu học hiện nay.
Ví dụ: Để dạy bài so sánh các số có ba chữ số (Toán 2, trang 148), có thể tiến hành như sau:
- HS quan sát tranh vẽ trong SGK và nhận xét: hình bên trái có 2” bảng trăm”, 3 “ thanh chục” và 4 “ ô vuông”; như thế trong hình bên trái có 234 ô vuông. Tương tự trong hình bên phải có 235 ô vuông.
- Số ô vuông bên trái ít hơn số ô vuông bên phải
- Vậy số 234 bé hơn số 235 và viết: 234<235. Ta cũng có: 235>234.
-Chuyển dần các phương tiện trực quan từ cụ thể sang trừu tượng hơn.
Ví dụ: khi dạy số 3, GV cho HS lấy lúc đầu là bông hoa nhưng về sau có thể lấy bằng chấm tròn
* Lưu ý khi sử dụng PPTQ
-Không nên quá lạm dụng PPTQ vì sẽ kìm hãm sự phát triển của tư duy trừu tượng.
Ví dụ: khi tính DT hình tam giác GV không cần vẽ hình mà chỉ cho các số đo để HS áp dụng công thức.
-Triệt để khai thác những vật thực có sẵn trong tự nhiên và trong cuộc sống, khuyến khích các em tham gia làm và sử dụng đồ dùng trực quan
-Đồ dùng TQ phải phản ánh đúng bản chất toán học của nội dung cần dạy
2.2.Phương pháp gợi mở vấn đáp: là 1 PPDH toán mà ở đó người GV không trực tiếp đưa ra kiến thức đã hoàn chỉnh mà sử dụng 1 hệ thống các câu hỏi để hướng dẫn HS suy nghĩ và lần lượt trả lời để tiến dần đến kết luận cần thiết (dùng trong giải toán có lời văn)
* Lưu ý khi sử dụng phương pháp GMVĐ
-Câu hỏi phải phù hợp với các đối tượng HS, không quá dễ hoặc quá khó
-Câu hỏi phải có nội dung chính xác và phù hợp
-Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, không gây hiểu lầm
-Không đưa ra câu hỏi có, không, đúng, sai=> không phát triển tư duy
-Đưa ra câu hỏi trước cho HS suy nghĩ rồi mới yêu cầu HS trả lời
- Không để HS trả lời đồng thanh, nói leo hoặc vuốt đuôi
-Cấm mắng mỏ, mạt sát, chỉ trích, đánh đập khi HS trả lời sai.
2.3.Phương pháp giảng giải-minh họa: là 1 PPDH toán mà ở đó người GV dùng lời nói để giải thích tài liệu toán có kết hợp với phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích của mình
Lưu ý khi sử dụng phương pháp GMVĐ:
-Phải chuẩn bị cách giảng giải thật đơn giản và ngắn gọn
-Lời nói của GV cần mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu và không giảng giải quá 5 phút
-Chỉ giảng giải trong một số trường hợp: tổ chức học cá nhân hoặc nhóm HS có nhu cầu hoặc phát hiện có vấn đề cả lớp chưa giải quyết được hay giải quyết chưa trọn vẹn.
-Khi buộc phải giảng giải thì không được áp đặt thô bạo.
- Cực chẳng đã mới sử dụng phương pháp này.
Là PPDH có liên quan đến các hoạt động thực hành luyện tập, các kiến thức kỹ năng của môn toán như: làm BT, thực hành đo lường, vẽ, cắt ghép hình, điều tra số liệu, lập bảng thống kê đơn giản,…
2.4.Phương pháp Luyện tập-thực hành
*Lưu ý khi sử dụng: đây là PPDH được sử dụng thường xuyên vì hoạt động thực hành trong môn toán ở tiểu học chiếm đến 70% tổng số thời gian học toán. Cần chú ý một số điều sau đây:
-Phải có sự chuẩn bị chu đáo cho việc thực hành và trước khi thực hành phải nhắc lại lí thuyết. Cần cho nhiều HS LTTH
-Nếu cần nhắc nhở trong khi thực hành cần nhắc nhở cả lớp
-Các BT đưa ra cần từ đơn giảnphức tạpnâng cao
-Không bắt HS làm việc quá sức, luyện tập ở lớp là chính
-Các bài mẫu phải rõ ràng, cẩn thận, mẫu mực để HS bắt chước
-Cần chú ý thay đổi hình thức luyện tập để HS hứng thú
3. Sự cần thiết phải đổi mới PPDH Toán theo hướng dạy-học tích cực
-Từ cuối những năm 50 đến nay các PPDH đã thường xuyên được cải tiến cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của nhà trường Tiểu học Việt Nam
-Trong thực tiễn ở Tiểu học, PPDH toán về cơ bản chưa được đổi mới, còn mang một số đặc điểm chung như:
+ GV thường chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong SGK, sách hướng dẫn giảng dạy=>GV làm việc 1 cách máy móc=>không phát huy khả năng sáng tạo của HS
+ HS học tập 1 cách thụ động, chủ yếu nghe giảng, ghi nhớ và làm theo bài mẫu. Do đó, việc học tập thường ít hứng thú, nội dung hoạt động học tập thường đơn điệu, nghèo nàn, ít quan tâm đến phát triển năng lực cá nhân
+ GV và HS đều phụ thuộc vào tài liệu có sẵn
3.1.Phương pháp dạy- học đặt và giải quyết vấn đề
4.Các xu hướng dạy-học toán hiện nay
3.2.Phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực,chủ động sáng tạo của học sinh (gọi tắt là phương pháp dạy học tích cực).
4.1. PPDH đặt và giải quyết vấn đề
4.1.1.Thế nào là 1 vấn đề?
Một vấn đề được biểu hiện dưới dạng một câu hỏi hoặc một yêu cầu hành động mà HS chưa thể trả lời được câu hỏi hoặc thực hiện được yêu cầu; HS chưa được học 1 qui tắc nào đó để trả lời câu hỏi hoặc thực hiện yêu cầu hành động
Ví dụ: HS không thể tính được diện tích một hình nào đó khi chưa học công thức tính. Hoặc HS không thể kiểm tra được góc vuông khi chưa nắm được cách sử dụng ê-ke để kiểm tra
4.1. PPDH đặt và giải quyết vấn đề
4.1.2.Thế nào là 1 tình huống có vấn đề?
Một tình huống có vấn đề cần thỏa mãn 3 điều kiện sau:
-Có 1 vấn đề theo nghĩa ở trên
-HS phải cảm thấy cần thiết, thấy có nhu cầu hứng thú và mong muốn GQVĐ đó.
-Phải gây được niềm tin ở khả năng: tình huống phải làm cho HS tin tưởng ở khả năng của mình, làm cho HS hiểu rằng tuy họ chưa có ngay lời giải nhưng đã có 1 số kiến thức kỹ năng liên quan đến vấn đề đặt ra và nếu tích cực suy nghĩ thì có hy vọng GQVĐ đó.
4.1. PPDH đặt và giải quyết vấn đề
4.1.3.Định nghĩa
Dạy-học đặt và giải quyết vấn đề là một phương pháp dạy-học toán mà ở đó người GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác và tích cực để giải quyết vấn đề, thông qua đó HS sẽ đạt được các mục tiêu học tập.
Ví dụ: Dạy bài Cộng hai số thập phân ở lớp 5
Theo PP truyền thống (SGK): GV sẽ áp đặt cho HS đổi từ STP STN rồi cộngrút ra qui tắc:
+Cộng như cộng hai số tự nhiên
+Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng
4.1. PPDH đặt và giải quyết vấn đề
4.1.3.Định nghĩa
Theo PP đặt và giải quyết vấn đề:
Ở ví dụ 1 GV cho HS thực hiện phép tính:
1,84m + 2,45m = ?m
HS sẽ suy nghĩ và điền số vào dấu ?
GV gợi ý để HS đổi từ đơn vị mcm rồi cộngđổi về cm
=> HS rút ra ý thứ nhất: cộng như cộng các STN
Ở ví dụ 2 GV cho HS thực hiện phép tính:
15,9m + 8,75m = ?
HS sẽ tự đặt tính => có nhiều kết quả khác về dấu phẩy. GV gợi ý cho HS tranh luận và phát hiện ra vấn đề dấu phẩy không thẳng cột
=> HS rút ra ý thứ hai: đặt dấu phẩy thẳng cột
Tính tích cực (TTC) là một phẩm chất vốn có của con người, bởi vì để tồn tại và phát triển con người luôn phải chủ động, tích cực cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội. Vì vậy, hình thành và phát triển TTC xã hội là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục.
4.2. PP dạy-học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS (gọi tắt là PP tích cực)
4.2.1. Tính tích cực là gì?
Tính tích cực học tập - về thực chất là TTC nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. TTC học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như: hăng hái trả lời các câu hỏi của GV, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra,...
TTC học tập thể hiện qua các cấp độ từ thấp lên cao như:
- Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động của thầy, của bạn…
- Tìm tòi: độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải quyết khác nhau về một số vấn đề…
- Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu.
4.2. PP dạy-học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS (gọi tắt là PP tích cực)
4.2.2. Tính tích cực trong học tập
Phương pháp dạy học tích cực (PPTC) là một phương pháp dạy-học toán mà ở đó người GV sử dụng một nhóm các phương pháp giáo dục và dạy-học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, đồng thời chống lại thói quen học tập thụ động ở người học.
4.2. PP dạy-học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS (gọi tắt là PP tích cực)
4.2.3. Định nghĩa:
Có thể so sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học mới như sau:
4.2.4.Những đặc trưng cơ bản của PPTC
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh => tất cả HS đều hoạt động
Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học =>HS sản sinh ra kiến thức
Tăng cường học tập cá nhân,phối hợp với học tập hợp tác=> thoải mái, vui, thân thiện
Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò.
4.2. PP dạy-học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS (gọi tắt là PP tích cực)
CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT HOẠT ĐỘNG
DẠY-HỌC THEO PPTC
-Mọi học sinh đều được tham gia hoạt động học tập.
-Sau các hoạt động học tập, tự học sinh sản sinh ra kiến thức, kĩ năng cần học.
-Học sinh được học tập trong bầu không khí thoải mái, vui vẻ, thân thiện.
KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
I.MỤC TIÊU
1/……
2/……
*Lưu ý :
- Từng mục tiêu phải xác định rõ mức độ mà học sinh của riêng lớp mình cần đạt.
- Tất cả các mục tiêu phải phủ kín nội dung cần dạy.
- Các mục tiêu cần phải đánh số.
II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu
*Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Nhằm đạt mục tiêu số…
- HĐ lựa chọn : ……….
- Hình thức tổ chức: ……….
HĐ của GV
Chỉ ghi : -Câu hỏi
-Câu lệnh
Không ghi: Các ý kể lể
HĐ mong đợi ở HS
-Ghi các ý ,kết quả trả lời của học sinh
*Khi đã giải quyết xong MT 1 chuyển qua HĐ2,…
*Khi đã xong hoạt động 1 cần phải tự KT xem là đã dạy học tích cực chưa (dựa theo 3 tiêu chí đánh giá)
III.Chuẩn bị ( nếu cần )
- Thầy :……….
- Trò :………….
Giáo án minh họa bài Hình vuông lớp 3
I/ MỤC TIÊU
1/ HS tự đưa ra được hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông.
2/ Bước đầu áp dụng đặc điểm của hình vuông để xác định đúng hình vuông trong một số hình hình học.
3/ Xác định nhanh số đo các cạnh hình vuông.
4/ Vẽ được hình vuông giống mẫu.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn: quan sát, đo cạnh và KT góc vuông
- Hình thức tổ chức: cá nhân
HS tự đưa ra hoạt động đo và kiểm tra góc chứ không do GV lệnh cho HS đo
PP tích cực: là để HS tự hoạt động với những hoạt động mà tự bản thân HS làm được
1/ Hoạt động 2: BT 1
1/ Hoạt động 3: BT 2
Nhằm đạt mục tiêu số 2
Hoạt động lựa chọn: đo
Hình thức: trò chơi
1/ Hoạt động 4: BT 3
Nhằm đạt mục tiêu số 3
Hoạt động lựa chọn: gấp giấy
Hình thức: cá nhân
*Có thể chuyển thành xé giấy và gấp thành hình vuông
Từ các ý trên ta rút ra được qui trình dạy các hình khác như: hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang,…gọi chung là hình A
Bước 1: Giới thiệu hình A
Bước 2: HS tự đưa ra đặc điểm của hình A
Bước 3: Bước đầu áp dụng đặc điểm hình A để:
-Xác định đúng hình A trong một số hình hình học
-Xác định nhanh độ dài và cạnh
-Hoàn thiện hình A, vẽ hình A theo mẫu
CHÚC QUÝ THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Việc dạy học giải toán có lời văn ở Tiểu học nhằm: Hình thành và phát triển tư duy lôgic ở học sinh
PHẦN 2
1.Mục đích
DẠY-HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC TÍCH CỰC
Một bài toán có lời văn.
Giải một bài toán có lời văn.
Hướng dẫn giải toán đơn.
Hướng dẫn giải toán hợp.
Hướng dẫn giải toán điển hình *
2.Nội dung
Nội dung dạy-học giải toán có lời văn ở Tiểu học gồm những vấn đề sau:
a/.Các phép suy luận:
Suy luận: là quá trình suy nghĩ từ những tiền đề đã cho rút ra một kết luận mới.
a.1.Suy luận diễn dịch ( suy diễn ):
Là phép suy luận theo những quy tắc tổng quát, bằng những quy tắc đó, từ những tiền đề đúng ta rút ra kết luận chắc chắn đúng.
Ví dụ: Hình vuông là hình bình hành. Tam giác không phải là hình bình hành. Kết luận: tam giác không phải là hình vuông
3.Cơ sở khoa học luận:
a.2. Suy luận quy nạp:
Là một phép suy luận từ các tập hợp riêng biệt ta rút ra được kết luận chung.
+Quy nạp hoàn toàn: xét tất cả các trường hợp và kết luận chung cho tất cả các trường hợp đó.
+Quy nạp không hoàn toàn. Ví dụ: 10 chia hết cho 5; 20 chia hết cho 5; 30 chia hết cho 5. Vậy các số có tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 5
a.3.Suy luận tương tự:
Là loại suy luận mà theo đó từ một số trường hợp a,b,c cùng đúng với hai đối tượng,và có trường hợp α đúng với đối tượng này, ta rút ra kết luận α cùng đúng với đối tượng kia.
Ví dụ: 2 đơn vị + 4 đơn vị = 6 đơn vị
Tương tự thành: 2 chục + 4 chục = 6 chục
*Lưu ý: kết luận rút ra từ phép tương tự chưa chắc đúng.
Ví dụ: 2 đơn vị x 4 đơn vị = 8 đơn vị
=> 2 chục x 4 chục = 8 chục (!!!)
Tuy nhiên phép tương tự có vai trò lớn, có tác dụng lớn trong sáng tạo cho HSTH. Trước 1 đề toán chưa biết giải, HS sẽ tìm ra được cách giải khi tìm được sự tương tự với bài toán đã biết.
Thông thường, để giải một bài toán, HS cần tiến hành phân tích và tổng hợp. Khi phân tích bài toán, HS sẽ khai thác các thông tin chính đã cho và cần tìm, cố gắng thiết lập mối liên hệ giữa chúng. Sau đó, HS lựa chọn những gì phù hợp nhất, tổng hợp chúng và viết lại theo trình tự để có bài giải.
a.4.Suy luận phân tích và tổng hợp:
B (Cái cần tìm)
A (Cái đã cho)
A ← ... ← Bk ← ... ← B (phân tích)
A → ... → Am → ... → B (tổng hợp)
Ví dụ: Một người thợ dệt ngày thứ nhất dệt được 28,4m vải, ngày thứ hai dệt nhiều hơn ngày thứ nhất 2,2m vải, ngày thứ ba dệt nhiều hơn ngày thứ hai 1,5m vải. Hỏi cả ba ngày người đó dệt được bao nhiêu mét vải?
Suy luận phân tích: muốn biết cả 3 ngày dệt được bao nhiêu mét vải -> cần biết số vải dệt được mỗi ngày số vải dệt ngày thứ 2 thứ 3.
Suy luận tổng hợp: tìm số vải của mỗi ngày trước rồi mới tìm số vải của cả ba ngày…
b.1.Phép cộng: Tìm tất cả ; cả hai, tổng cộng...
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
* Chú ý : Phép cộng thể hiện xu hướng gộp.
X X
X
X
X
b.2.Phép trừ : còn lại, ngắn hơn, ít hơn.
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
* Chú ý: Phép trừ thể hiện xu hướng tách, tìm phần còn lại.
X X X
x X
b.3.Phép nhân :
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
* Chú ý : Thể hiện xu hướng một nhóm nào đó được lấy nhiều lần (lấy nhiều lần cái không đổi): gấp lên…lần
b.3.Phép chia: Thể hiện xu hướng chia đều, hoặc chia theo nhóm
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
X X
X X
X X
X X
X X
a/.Thế nào là “Một bài toán có lời văn?”
b/.Thế nào là “giải một bài toán có lời văn?”
4/.Dạy-học giải toán có lời văn:
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1, 2, 3, 4: Soạn bài và thực hành dạy bài “Bài toán có lời văn”, lớp 1,trang 115.
Nhóm 5, 6, 7: Soạn bài và thực hành dạy bài “Giải toán có lời văn” lớp 1, trang 117
Bài toán có lời văn là một tổ hợp mệnh đề gồm 2 bộ phận:
-Bộ phận 1: Dữ kiện ( phần số )
-Bộ phận 2: Phần hỏi ( câu hỏi )
Chúng được ngăn cách với nhau bởi chữ “Hỏi”
Giải một bài toán có lời văn ( toán đơn) là phải thực hiện 3 nhiệm vụ:
-Viết lời giải,
-Viết phép tính phù hợp
-Viết đáp số.
c/.Hướng dẫn giải toán:
c.1. Toán đơn: là các bài toán chỉ giải bằng một phép tính cộng , trừ, nhân, chia.
c.2. Quy trình dạy-học giải toán đơn:
Bước 1: Đọc đề
Bước 2: Tóm tắt (GV, HS có thể điền số nếu cần)
Bước 3: HS trình bày bài giải.
Bước 3: Đánh giá kết quả, GV nên hỏi vì sao HS lựa chọn phép tính ấy chứ không chỉ là KT kết quả là đúng hay sai.
THẢO LUẬN NHÓM
Bài toán: Để chào mừng ngày 15/5, trường đã tổ
chức cắm trại trong hai ngày. Lớp An tham gia với
gian hàng bán rau câu. Buổi thứ nhất lớp An bán
được 20 hũ. Buổi thứ hai lớp An bán được nhiều
hơn buổi thứ nhất 3 hũ. Buổi thứ ba: bán nhiều gấp
đôi buổi thứ nhất. Hỏi sau 3 buổi lớp An bán được
tất cả bao nhiêu tiền ?( Biết rằng mỗi hũ rau câu giá
4000 đồng.)
- Hãy hướng dẫn học sinh giải bài toán trên ?
c/.Hướng dẫn giải toán hợp :
c.2.Toán hợp: là tổ hợp các bài toán đơn. Khi học giải toán hợp, việc giải toán đơn là vừa sức với HS, không gây khó khăn. Thử phân tích, tìm lời giải của bài toán, lập sơ đồ cây tương ứng với những nhành lá là những cái đã biết, những cái chưa biết, cần tìm, GV có thể xác định được những câu hỏi ở mức độ phù hợp, vừa sức với HS, tránh những câu hỏi quá dễ hoặc quá khó.
c/.Hướng dẫn giải toán hợp (tt):
c.3Quy trình dạy-học giải toán hợp:
Bước 1: Đọc đề
Bước 2: Tóm tắt, (HS + GV nếu thấy cần) bằng sơ đồ đoạn thẳng, hình vẽ, lời ngắn gọn)
Bước 3: Hướng dẫn HS tìm cách giải bài toán.
Bước 4: HS trình bày bài giải.
Bước 5: Đánh giá (nên nhắm đến phát triển tư duy của trẻ, không chỉ là KT phép tính, đáp số,…)
CHÚC QUÝ THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
TẬP HUẤN CHUYÊN ĐỀ
HÈ 2012
Cần Đước, ngày 10 tháng 09 năm 2012
DẠY-HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
THEO PPDH TÍCH CỰC
PHẦN 1
1.Phương pháp dạy-học Toán ở cấp Tiểu học cần được hiểu như thế nào?
Học một nội dung toán là gì ?
Thế nào là dạy một nội dung toán?
Quá trình dạy-học một nội dung toán diễn ra như thế nào?
NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA BỘ MÔN PPDH TOÁN Ở TIỂU HỌC
1.1. Quan niệm thứ nhất (quan niệm của lớp học)
Học một nội dung toán là …..
Dạy một nội dung toán là……
1.2. Quan niệm thứ hai (quan niệm hoạt động hóa)
Học một nội dung toán nào đó là sự tạo lại nó, sự vận dụng nó bằng cách thực hiện những hoạt động có liên hệ với chính nó.
Dạy một nội dung toán nào đó là sự khai thác, lựa chọn những hoạt động tiềm tàng trong nội dung này, sau đó tổ chức, điều khiển HS thực hiện những hoạt động này trên cơ sở đảm bảo các thành phần tâm lý của hoạt động.
Ví dụ: dạy bài hình vuông có các hoạt động: quan sát hình vuông, đo cạnh, kiểm tra góc
1.3. Quan niệm thứ ba (của lý thuyết tình huống)
Khi HS hình thành được kiến thức mới B (từ sự điều chỉnh A) về Đ
ta bảo HS đã thích ứng được với môi trường M
HS học 1 tri thức giữ trong mình 1 kiến thức nhất định A
HS hoạt động trong môi trường M có những đối tượng mới Đ thì có
hai khả năng có thể xảy ra:
+ Nếu HS áp dụng A vào Đ để thích ứng với M thì HS đã thực
hiện sự đồng hoá trong M.
+ Nếu Đ tác động trở lại với HS, buộc HS phải điều chỉnh A (để
giải quyết vấn đề nảy sinh) nhằm thích ứng với M thì HS đã có sự
điều tiết trong M.
Sự đồng hóa và sự điều tiết được gọi chung là sự thích ứng với
môi trường.
Khi HS buộc phải điều chỉnh A ta nói HS có sự mất cân bằng
TOÁN
Kiến thức mới
1.2. Quan niệm thứ ba (của lý thuyết tình huống)
Từ trên ta đưa ra khái niệm:
Học một nội dung toán là sự thích ứng (sự đồng
hóa và điều tiết) với môi trường có khó khăn, có
mâu thuẩn, có sự mất cân bằng.
Dạy một nội dung toán là gợi lên trong HS sự thích
ứng mong muốn nói trên bằng cách lựa chọn thích
đáng những tình huống, tổ chức môi trường toán
học để trong sự tương tác với môi trường thì người
HS sản sinh ra kiến thức cần học.
Giáo viên
Học sinh
Tri thức
Quá trình học toán và dạy toán ta có thể biễu diễn bằng sơ đồ.
dạy
học
Gồm 3 yếu tố
Đưa ra 1 yêu cầu hành động
Thực hiện hành động
Giáo viên
Học sinh
Tri thức
Sơ đồ biểu diễn quá trình dạy - học 1 nội dung toán
Môi trường
Kiến thức
riêng của
học sinh
Kiến thức
Vật liệu
Xã hội
Có khó khăn, mâu thuẩn
1.4. Định nghĩa
-Phương pháp dạy – học toán là cách thức hoạt động và ứng xử của giáo viên trong việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động học của học sinh nhằm giúp học sinh chủ động đạt được mục tiêu học tập.
1.5. Phương pháp dạy học toán có đặc điểm gì ?
-Phạm trù
hoạt động:
nhận thức,
đánh giá, KT
=> tự do
-Phạm trù giao
tiếp: cách ứng xử
của GV với HS
(thái độ, cử chỉ,
ánh mắt) =>
thân thiện
-Phạm trù lý
luận: dựa trên
những nguyên
lý khoa học =>
sâu rộng
-Phạm trù
nghệ thuật:
PPDH là sản
phẩm sáng
tạo của GV
=> sáng tạo
2.1.Phương pháp trực quan
2.Các phương pháp dạy-học truyền thống
thường được sử dụng trong dạy-học toán
ở Tiểu học hiện nay.
2.2.Phương pháp gợi mở-vấn đáp
2.3.Phương pháp giảng giải-minh họa
2.4.Phương pháp luyện tập thực hành
2.1.Phương pháp trực quan: là 1 PPDH toán mà ở đó người GV làm cho HS nắm được kiến thức, kỹ năng của môn toán dựa trên các hoạt động, các QS trực tiếp của HS đối với các sự vật và các hiện tượng có trong đời sống xung quanh của HS
2.Các phương pháp dạy-học truyền thống
thường được sử dụng trong dạy-học toán
ở Tiểu học hiện nay.
Ví dụ: Để dạy bài so sánh các số có ba chữ số (Toán 2, trang 148), có thể tiến hành như sau:
- HS quan sát tranh vẽ trong SGK và nhận xét: hình bên trái có 2” bảng trăm”, 3 “ thanh chục” và 4 “ ô vuông”; như thế trong hình bên trái có 234 ô vuông. Tương tự trong hình bên phải có 235 ô vuông.
- Số ô vuông bên trái ít hơn số ô vuông bên phải
- Vậy số 234 bé hơn số 235 và viết: 234<235. Ta cũng có: 235>234.
-Chuyển dần các phương tiện trực quan từ cụ thể sang trừu tượng hơn.
Ví dụ: khi dạy số 3, GV cho HS lấy lúc đầu là bông hoa nhưng về sau có thể lấy bằng chấm tròn
* Lưu ý khi sử dụng PPTQ
-Không nên quá lạm dụng PPTQ vì sẽ kìm hãm sự phát triển của tư duy trừu tượng.
Ví dụ: khi tính DT hình tam giác GV không cần vẽ hình mà chỉ cho các số đo để HS áp dụng công thức.
-Triệt để khai thác những vật thực có sẵn trong tự nhiên và trong cuộc sống, khuyến khích các em tham gia làm và sử dụng đồ dùng trực quan
-Đồ dùng TQ phải phản ánh đúng bản chất toán học của nội dung cần dạy
2.2.Phương pháp gợi mở vấn đáp: là 1 PPDH toán mà ở đó người GV không trực tiếp đưa ra kiến thức đã hoàn chỉnh mà sử dụng 1 hệ thống các câu hỏi để hướng dẫn HS suy nghĩ và lần lượt trả lời để tiến dần đến kết luận cần thiết (dùng trong giải toán có lời văn)
* Lưu ý khi sử dụng phương pháp GMVĐ
-Câu hỏi phải phù hợp với các đối tượng HS, không quá dễ hoặc quá khó
-Câu hỏi phải có nội dung chính xác và phù hợp
-Câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng, không gây hiểu lầm
-Không đưa ra câu hỏi có, không, đúng, sai=> không phát triển tư duy
-Đưa ra câu hỏi trước cho HS suy nghĩ rồi mới yêu cầu HS trả lời
- Không để HS trả lời đồng thanh, nói leo hoặc vuốt đuôi
-Cấm mắng mỏ, mạt sát, chỉ trích, đánh đập khi HS trả lời sai.
2.3.Phương pháp giảng giải-minh họa: là 1 PPDH toán mà ở đó người GV dùng lời nói để giải thích tài liệu toán có kết hợp với phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích của mình
Lưu ý khi sử dụng phương pháp GMVĐ:
-Phải chuẩn bị cách giảng giải thật đơn giản và ngắn gọn
-Lời nói của GV cần mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu và không giảng giải quá 5 phút
-Chỉ giảng giải trong một số trường hợp: tổ chức học cá nhân hoặc nhóm HS có nhu cầu hoặc phát hiện có vấn đề cả lớp chưa giải quyết được hay giải quyết chưa trọn vẹn.
-Khi buộc phải giảng giải thì không được áp đặt thô bạo.
- Cực chẳng đã mới sử dụng phương pháp này.
Là PPDH có liên quan đến các hoạt động thực hành luyện tập, các kiến thức kỹ năng của môn toán như: làm BT, thực hành đo lường, vẽ, cắt ghép hình, điều tra số liệu, lập bảng thống kê đơn giản,…
2.4.Phương pháp Luyện tập-thực hành
*Lưu ý khi sử dụng: đây là PPDH được sử dụng thường xuyên vì hoạt động thực hành trong môn toán ở tiểu học chiếm đến 70% tổng số thời gian học toán. Cần chú ý một số điều sau đây:
-Phải có sự chuẩn bị chu đáo cho việc thực hành và trước khi thực hành phải nhắc lại lí thuyết. Cần cho nhiều HS LTTH
-Nếu cần nhắc nhở trong khi thực hành cần nhắc nhở cả lớp
-Các BT đưa ra cần từ đơn giảnphức tạpnâng cao
-Không bắt HS làm việc quá sức, luyện tập ở lớp là chính
-Các bài mẫu phải rõ ràng, cẩn thận, mẫu mực để HS bắt chước
-Cần chú ý thay đổi hình thức luyện tập để HS hứng thú
3. Sự cần thiết phải đổi mới PPDH Toán theo hướng dạy-học tích cực
-Từ cuối những năm 50 đến nay các PPDH đã thường xuyên được cải tiến cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của nhà trường Tiểu học Việt Nam
-Trong thực tiễn ở Tiểu học, PPDH toán về cơ bản chưa được đổi mới, còn mang một số đặc điểm chung như:
+ GV thường chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong SGK, sách hướng dẫn giảng dạy=>GV làm việc 1 cách máy móc=>không phát huy khả năng sáng tạo của HS
+ HS học tập 1 cách thụ động, chủ yếu nghe giảng, ghi nhớ và làm theo bài mẫu. Do đó, việc học tập thường ít hứng thú, nội dung hoạt động học tập thường đơn điệu, nghèo nàn, ít quan tâm đến phát triển năng lực cá nhân
+ GV và HS đều phụ thuộc vào tài liệu có sẵn
3.1.Phương pháp dạy- học đặt và giải quyết vấn đề
4.Các xu hướng dạy-học toán hiện nay
3.2.Phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực,chủ động sáng tạo của học sinh (gọi tắt là phương pháp dạy học tích cực).
4.1. PPDH đặt và giải quyết vấn đề
4.1.1.Thế nào là 1 vấn đề?
Một vấn đề được biểu hiện dưới dạng một câu hỏi hoặc một yêu cầu hành động mà HS chưa thể trả lời được câu hỏi hoặc thực hiện được yêu cầu; HS chưa được học 1 qui tắc nào đó để trả lời câu hỏi hoặc thực hiện yêu cầu hành động
Ví dụ: HS không thể tính được diện tích một hình nào đó khi chưa học công thức tính. Hoặc HS không thể kiểm tra được góc vuông khi chưa nắm được cách sử dụng ê-ke để kiểm tra
4.1. PPDH đặt và giải quyết vấn đề
4.1.2.Thế nào là 1 tình huống có vấn đề?
Một tình huống có vấn đề cần thỏa mãn 3 điều kiện sau:
-Có 1 vấn đề theo nghĩa ở trên
-HS phải cảm thấy cần thiết, thấy có nhu cầu hứng thú và mong muốn GQVĐ đó.
-Phải gây được niềm tin ở khả năng: tình huống phải làm cho HS tin tưởng ở khả năng của mình, làm cho HS hiểu rằng tuy họ chưa có ngay lời giải nhưng đã có 1 số kiến thức kỹ năng liên quan đến vấn đề đặt ra và nếu tích cực suy nghĩ thì có hy vọng GQVĐ đó.
4.1. PPDH đặt và giải quyết vấn đề
4.1.3.Định nghĩa
Dạy-học đặt và giải quyết vấn đề là một phương pháp dạy-học toán mà ở đó người GV tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển HS phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác và tích cực để giải quyết vấn đề, thông qua đó HS sẽ đạt được các mục tiêu học tập.
Ví dụ: Dạy bài Cộng hai số thập phân ở lớp 5
Theo PP truyền thống (SGK): GV sẽ áp đặt cho HS đổi từ STP STN rồi cộngrút ra qui tắc:
+Cộng như cộng hai số tự nhiên
+Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng
4.1. PPDH đặt và giải quyết vấn đề
4.1.3.Định nghĩa
Theo PP đặt và giải quyết vấn đề:
Ở ví dụ 1 GV cho HS thực hiện phép tính:
1,84m + 2,45m = ?m
HS sẽ suy nghĩ và điền số vào dấu ?
GV gợi ý để HS đổi từ đơn vị mcm rồi cộngđổi về cm
=> HS rút ra ý thứ nhất: cộng như cộng các STN
Ở ví dụ 2 GV cho HS thực hiện phép tính:
15,9m + 8,75m = ?
HS sẽ tự đặt tính => có nhiều kết quả khác về dấu phẩy. GV gợi ý cho HS tranh luận và phát hiện ra vấn đề dấu phẩy không thẳng cột
=> HS rút ra ý thứ hai: đặt dấu phẩy thẳng cột
Tính tích cực (TTC) là một phẩm chất vốn có của con người, bởi vì để tồn tại và phát triển con người luôn phải chủ động, tích cực cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội. Vì vậy, hình thành và phát triển TTC xã hội là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục.
4.2. PP dạy-học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS (gọi tắt là PP tích cực)
4.2.1. Tính tích cực là gì?
Tính tích cực học tập - về thực chất là TTC nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. TTC học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như: hăng hái trả lời các câu hỏi của GV, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra,...
TTC học tập thể hiện qua các cấp độ từ thấp lên cao như:
- Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động của thầy, của bạn…
- Tìm tòi: độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải quyết khác nhau về một số vấn đề…
- Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu.
4.2. PP dạy-học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS (gọi tắt là PP tích cực)
4.2.2. Tính tích cực trong học tập
Phương pháp dạy học tích cực (PPTC) là một phương pháp dạy-học toán mà ở đó người GV sử dụng một nhóm các phương pháp giáo dục và dạy-học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, đồng thời chống lại thói quen học tập thụ động ở người học.
4.2. PP dạy-học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS (gọi tắt là PP tích cực)
4.2.3. Định nghĩa:
Có thể so sánh đặc trưng của dạy học cổ truyền và dạy học mới như sau:
4.2.4.Những đặc trưng cơ bản của PPTC
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh => tất cả HS đều hoạt động
Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học =>HS sản sinh ra kiến thức
Tăng cường học tập cá nhân,phối hợp với học tập hợp tác=> thoải mái, vui, thân thiện
Kết hợp đánh giá của thầy với đánh giá của trò.
4.2. PP dạy-học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS (gọi tắt là PP tích cực)
CÁC TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỘT HOẠT ĐỘNG
DẠY-HỌC THEO PPTC
-Mọi học sinh đều được tham gia hoạt động học tập.
-Sau các hoạt động học tập, tự học sinh sản sinh ra kiến thức, kĩ năng cần học.
-Học sinh được học tập trong bầu không khí thoải mái, vui vẻ, thân thiện.
KẾ HOẠCH DẠY-HỌC
I.MỤC TIÊU
1/……
2/……
*Lưu ý :
- Từng mục tiêu phải xác định rõ mức độ mà học sinh của riêng lớp mình cần đạt.
- Tất cả các mục tiêu phải phủ kín nội dung cần dạy.
- Các mục tiêu cần phải đánh số.
II.Các hoạt động dạy-học chủ yếu
*Hoạt động 1:
- Mục tiêu: Nhằm đạt mục tiêu số…
- HĐ lựa chọn : ……….
- Hình thức tổ chức: ……….
HĐ của GV
Chỉ ghi : -Câu hỏi
-Câu lệnh
Không ghi: Các ý kể lể
HĐ mong đợi ở HS
-Ghi các ý ,kết quả trả lời của học sinh
*Khi đã giải quyết xong MT 1 chuyển qua HĐ2,…
*Khi đã xong hoạt động 1 cần phải tự KT xem là đã dạy học tích cực chưa (dựa theo 3 tiêu chí đánh giá)
III.Chuẩn bị ( nếu cần )
- Thầy :……….
- Trò :………….
Giáo án minh họa bài Hình vuông lớp 3
I/ MỤC TIÊU
1/ HS tự đưa ra được hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông.
2/ Bước đầu áp dụng đặc điểm của hình vuông để xác định đúng hình vuông trong một số hình hình học.
3/ Xác định nhanh số đo các cạnh hình vuông.
4/ Vẽ được hình vuông giống mẫu.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn: quan sát, đo cạnh và KT góc vuông
- Hình thức tổ chức: cá nhân
HS tự đưa ra hoạt động đo và kiểm tra góc chứ không do GV lệnh cho HS đo
PP tích cực: là để HS tự hoạt động với những hoạt động mà tự bản thân HS làm được
1/ Hoạt động 2: BT 1
1/ Hoạt động 3: BT 2
Nhằm đạt mục tiêu số 2
Hoạt động lựa chọn: đo
Hình thức: trò chơi
1/ Hoạt động 4: BT 3
Nhằm đạt mục tiêu số 3
Hoạt động lựa chọn: gấp giấy
Hình thức: cá nhân
*Có thể chuyển thành xé giấy và gấp thành hình vuông
Từ các ý trên ta rút ra được qui trình dạy các hình khác như: hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang,…gọi chung là hình A
Bước 1: Giới thiệu hình A
Bước 2: HS tự đưa ra đặc điểm của hình A
Bước 3: Bước đầu áp dụng đặc điểm hình A để:
-Xác định đúng hình A trong một số hình hình học
-Xác định nhanh độ dài và cạnh
-Hoàn thiện hình A, vẽ hình A theo mẫu
CHÚC QUÝ THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Việc dạy học giải toán có lời văn ở Tiểu học nhằm: Hình thành và phát triển tư duy lôgic ở học sinh
PHẦN 2
1.Mục đích
DẠY-HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC TÍCH CỰC
Một bài toán có lời văn.
Giải một bài toán có lời văn.
Hướng dẫn giải toán đơn.
Hướng dẫn giải toán hợp.
Hướng dẫn giải toán điển hình *
2.Nội dung
Nội dung dạy-học giải toán có lời văn ở Tiểu học gồm những vấn đề sau:
a/.Các phép suy luận:
Suy luận: là quá trình suy nghĩ từ những tiền đề đã cho rút ra một kết luận mới.
a.1.Suy luận diễn dịch ( suy diễn ):
Là phép suy luận theo những quy tắc tổng quát, bằng những quy tắc đó, từ những tiền đề đúng ta rút ra kết luận chắc chắn đúng.
Ví dụ: Hình vuông là hình bình hành. Tam giác không phải là hình bình hành. Kết luận: tam giác không phải là hình vuông
3.Cơ sở khoa học luận:
a.2. Suy luận quy nạp:
Là một phép suy luận từ các tập hợp riêng biệt ta rút ra được kết luận chung.
+Quy nạp hoàn toàn: xét tất cả các trường hợp và kết luận chung cho tất cả các trường hợp đó.
+Quy nạp không hoàn toàn. Ví dụ: 10 chia hết cho 5; 20 chia hết cho 5; 30 chia hết cho 5. Vậy các số có tận cùng bằng 0 thì chia hết cho 5
a.3.Suy luận tương tự:
Là loại suy luận mà theo đó từ một số trường hợp a,b,c cùng đúng với hai đối tượng,và có trường hợp α đúng với đối tượng này, ta rút ra kết luận α cùng đúng với đối tượng kia.
Ví dụ: 2 đơn vị + 4 đơn vị = 6 đơn vị
Tương tự thành: 2 chục + 4 chục = 6 chục
*Lưu ý: kết luận rút ra từ phép tương tự chưa chắc đúng.
Ví dụ: 2 đơn vị x 4 đơn vị = 8 đơn vị
=> 2 chục x 4 chục = 8 chục (!!!)
Tuy nhiên phép tương tự có vai trò lớn, có tác dụng lớn trong sáng tạo cho HSTH. Trước 1 đề toán chưa biết giải, HS sẽ tìm ra được cách giải khi tìm được sự tương tự với bài toán đã biết.
Thông thường, để giải một bài toán, HS cần tiến hành phân tích và tổng hợp. Khi phân tích bài toán, HS sẽ khai thác các thông tin chính đã cho và cần tìm, cố gắng thiết lập mối liên hệ giữa chúng. Sau đó, HS lựa chọn những gì phù hợp nhất, tổng hợp chúng và viết lại theo trình tự để có bài giải.
a.4.Suy luận phân tích và tổng hợp:
B (Cái cần tìm)
A (Cái đã cho)
A ← ... ← Bk ← ... ← B (phân tích)
A → ... → Am → ... → B (tổng hợp)
Ví dụ: Một người thợ dệt ngày thứ nhất dệt được 28,4m vải, ngày thứ hai dệt nhiều hơn ngày thứ nhất 2,2m vải, ngày thứ ba dệt nhiều hơn ngày thứ hai 1,5m vải. Hỏi cả ba ngày người đó dệt được bao nhiêu mét vải?
Suy luận phân tích: muốn biết cả 3 ngày dệt được bao nhiêu mét vải -> cần biết số vải dệt được mỗi ngày số vải dệt ngày thứ 2 thứ 3.
Suy luận tổng hợp: tìm số vải của mỗi ngày trước rồi mới tìm số vải của cả ba ngày…
b.1.Phép cộng: Tìm tất cả ; cả hai, tổng cộng...
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
* Chú ý : Phép cộng thể hiện xu hướng gộp.
X X
X
X
X
b.2.Phép trừ : còn lại, ngắn hơn, ít hơn.
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
* Chú ý: Phép trừ thể hiện xu hướng tách, tìm phần còn lại.
X X X
x X
b.3.Phép nhân :
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
* Chú ý : Thể hiện xu hướng một nhóm nào đó được lấy nhiều lần (lấy nhiều lần cái không đổi): gấp lên…lần
b.3.Phép chia: Thể hiện xu hướng chia đều, hoặc chia theo nhóm
b/.Dấu hiệu lựa chọn các phép tính
X X
X X
X X
X X
X X
a/.Thế nào là “Một bài toán có lời văn?”
b/.Thế nào là “giải một bài toán có lời văn?”
4/.Dạy-học giải toán có lời văn:
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1, 2, 3, 4: Soạn bài và thực hành dạy bài “Bài toán có lời văn”, lớp 1,trang 115.
Nhóm 5, 6, 7: Soạn bài và thực hành dạy bài “Giải toán có lời văn” lớp 1, trang 117
Bài toán có lời văn là một tổ hợp mệnh đề gồm 2 bộ phận:
-Bộ phận 1: Dữ kiện ( phần số )
-Bộ phận 2: Phần hỏi ( câu hỏi )
Chúng được ngăn cách với nhau bởi chữ “Hỏi”
Giải một bài toán có lời văn ( toán đơn) là phải thực hiện 3 nhiệm vụ:
-Viết lời giải,
-Viết phép tính phù hợp
-Viết đáp số.
c/.Hướng dẫn giải toán:
c.1. Toán đơn: là các bài toán chỉ giải bằng một phép tính cộng , trừ, nhân, chia.
c.2. Quy trình dạy-học giải toán đơn:
Bước 1: Đọc đề
Bước 2: Tóm tắt (GV, HS có thể điền số nếu cần)
Bước 3: HS trình bày bài giải.
Bước 3: Đánh giá kết quả, GV nên hỏi vì sao HS lựa chọn phép tính ấy chứ không chỉ là KT kết quả là đúng hay sai.
THẢO LUẬN NHÓM
Bài toán: Để chào mừng ngày 15/5, trường đã tổ
chức cắm trại trong hai ngày. Lớp An tham gia với
gian hàng bán rau câu. Buổi thứ nhất lớp An bán
được 20 hũ. Buổi thứ hai lớp An bán được nhiều
hơn buổi thứ nhất 3 hũ. Buổi thứ ba: bán nhiều gấp
đôi buổi thứ nhất. Hỏi sau 3 buổi lớp An bán được
tất cả bao nhiêu tiền ?( Biết rằng mỗi hũ rau câu giá
4000 đồng.)
- Hãy hướng dẫn học sinh giải bài toán trên ?
c/.Hướng dẫn giải toán hợp :
c.2.Toán hợp: là tổ hợp các bài toán đơn. Khi học giải toán hợp, việc giải toán đơn là vừa sức với HS, không gây khó khăn. Thử phân tích, tìm lời giải của bài toán, lập sơ đồ cây tương ứng với những nhành lá là những cái đã biết, những cái chưa biết, cần tìm, GV có thể xác định được những câu hỏi ở mức độ phù hợp, vừa sức với HS, tránh những câu hỏi quá dễ hoặc quá khó.
c/.Hướng dẫn giải toán hợp (tt):
c.3Quy trình dạy-học giải toán hợp:
Bước 1: Đọc đề
Bước 2: Tóm tắt, (HS + GV nếu thấy cần) bằng sơ đồ đoạn thẳng, hình vẽ, lời ngắn gọn)
Bước 3: Hướng dẫn HS tìm cách giải bài toán.
Bước 4: HS trình bày bài giải.
Bước 5: Đánh giá (nên nhắm đến phát triển tư duy của trẻ, không chỉ là KT phép tính, đáp số,…)
CHÚC QUÝ THẦY CÔ THÀNH CÔNG!
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Hồng Anh
Dung lượng: 11,00MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)