Chuyên đề
Chia sẻ bởi Lâm Quang Tâm |
Ngày 12/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: chuyên đề thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM TRƯỜNG TH NHUẬN PHÚ TÂN 1
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
về dự thao giảng !
Chuyên đề :
DẠY HỌC THEO DẠY HỌC LỒNG GHÉP
GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 5
I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
Năm học 2013-2014 là năm đầu tiên Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn đưa nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo vào các môn học ở Tiểu học. Đặc biệt nhất là phân môn Địa lí ở lớp 5 là sát hợp nhất. Như chúng ta đã biết trong những năm gần đây một số vùng biển nước ta xảy ra tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường biển gây trở ngại và thiệt hại cho một số vùng kinh tế , ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân như : sản lượng cá đánh bắt gần bờ giảm, nhiều loài thuỷ hải sản nuôi trồng chết hàng loạt, bãi biển vắng khách du lịch … là do nhiều nguyên nhân:
I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
* Nguyên nhân do tự nhiên
- Hiện tượng biển tiến , biển lùi
- Bão biển, nước dâng
- Tràn dầu tự nhiên
- Sóng thần
* Nguyên nhân do con người :
- Các chất thải từ trên bờ đổ thẳng ra biển
- Các chất thải từ tàu thuyền , công trình xây dựng
I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
- Sự ô nhiễm không khí
- Chất thải từ các nhà máy công nghiệp
- Sự phá rừng ngập mặn ven biển
Qua chuyên đề giáo viên có thể vận dụng có hiệu quả thiết thực việc lồng ghép Giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo vào các tiết dạy Địa lí lớp 4, 5.
Đa dạng hoá hoạt động dạy học, vận dụng tốt các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của giáo viên và học sinh.
II. NỘI DUNG
1. Thực trạng
- Người dân chưa có ý thức còn xả các chất thải trực tiếp ra biển và xuống biển, các khu đô thị, các điểm dân cư ở vùng hạ lưu của sông, ven biển
- Chưa có hệ thống xử lí rác và nước thải của các cơ sở nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, các hoạt động du lịch, các phương tiện vận tải, công trình xây dựng, thăm dò và khai thác dầu khí trên biển
- Chưa thường xuyên tiến hành việc dọn dẹp vệ sinh, làm sạch môi trường, để ô nhiễm tới nước biển, bờ biển và trên biển
2. Mục tiêu – phương thức tích hợp
2.1. Mục tiêu: Giáo dục TNMTBHĐ ở cấp Tiểu học nhằm giúp HS:
- Hiểu biết ban đầu về biển, hải đảo,tài nguyên, môi trường, chủ quyền biển, hải đảo và vai trò của biển, hải đảo đối với đời sống và sản xuất.
- Biết sơ lược về tình hình và khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở Việt Nam.
- Biết được một số biện pháp sử dụng tài nguyên, môi trường biển, hải đảo để phát triển bền vững.
- Hình thành và phát triển một số kĩ năng TNMTBHĐ trong đời sống hàng ngày.
2. Mục tiêu – phương thức tích hợp
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo của Tổ quốc.
2.2.Hình thức đưa nội dung giáo dục TNMTBHĐ qua môn Lịch sử và Địa lí (phần Địa lí)
* Tích hợp nội dung TNMTBHĐ ở phần Địa lý có 3 mức:
- Mức độ toàn phần
- Mức độ bộ phận
- Mức độ liên hệ
III. Các mức độ tích hợp
1. Khái niệm tích hợp
Tích hợp là sự kết hợp những phần/ bộ phận trong một tổng thể. Những phần/ bộ phận có thể khác nhau nhưng chúng thích ứng với nhau.
Tích hợp giáo dục TNMT BĐ vào môn học, là sự hoà trộn nội dung giáo dục TNMT BĐ vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
III. Các mức độ tích hợp
2. Nguyên tắc tích hợp
Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học.
Nguyên tắc 2 : Khai thác nội dung giáo dục TNMTBĐ có chọn lọc, có tính tập trung vào bài nhất định, không tràn lan tuỳ tiện
Nguyên tắc 3 : Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em.
3. Các mức độ tích hợp
a. Mức độ toàn phần
Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục TNMT BĐ
b. Mức độ bộ phận
Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục TNMT BĐ, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.
c. Mức độ liên hệ
Các kiến thức giáo dục TNMT BĐ không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục TNMT BĐ
4. N?i dung - d?a ch?, m?c d? tớch h?p
Thứ nhất, bài soạn ( nội dung dạy học) cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của chương trình lồng ghép. Có thể nói đây là yêu cầu quan trọng nhất trong việc thực hiện lồng ghép. Việc xác định nội dung lồng ghép của bài học, chọn lọc và thực hiện được các phương pháp dạy học, biện pháp giáo dục để học sinh lĩnh hội một cách tự nhiên không gượng ép, áp đặt.
Thứ hai, ngoài việc nắm nội dung tích hợp và mức độ tích hợp giáo viên phải lựa chọn biện pháp dạy học phù hợp và thời điểm tích cho từng nội dung tích hợp.
5. Bài học kinh nghiệm
Ví dụ:
Khi dạy bài “ Vùng biển nước ta” - Địa lí 5 ( tuần 5- Tích hợp toàn phần)
Giáo viên cần xác định những nội dung lồng ghép mà vận dụng phương pháp cho phù hợp để đưa vào bài dạy đúng lúc. ( Cụ thể hơn trong tiết minh họa)
5. Bài học kinh nghiệm
IV. KẾT LUẬN
Tóm lại, để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục tích hợp GDTNMTBHĐ trước tiên chúng ta cần thực hiện đúng quy định, quy chế chuyên môn của ngành, xác định và thực hiện rõ mục tiêu dạy học bộ môn của cấp học. Phải có sự đầu tư đồ dùng, thiết bị dạy học ( bản đồ, lược đồ, biểu đồ ...) tự học hỏi qua sưu tầm thông tin nhiều nguồn, tham khảo tài liệu có liên quan, rút kinh nghiệm sau tiết dạy, có hiểu biết về ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
IV. KẾT LUẬN
có đầu tư sáng tạo và biết chia sẻ cùng đồng nghiệp trong soạn giảng. Có như vậy, chúng ta mới có đủ cơ sở để tự tin, vững vàng tổ chức những giờ dạy nhẹ nhàng, hiệu quả. Vì đối với giờ học Địa lí, nếu là một tiết tốt sẽ để lại cho tâm hồn trẻ những dấu ấn tốt đẹp, giúp cho trẻ có cách nhìn thêm rộng mở, thêm yêu thương con người và đất nước Việt Nam, yêu sự sống trên trái đất, quyết tâm bảo vệ bầu không khí trong lành và cung nhau giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo.
Xin trân trọng cảm ơn !
HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM TRƯỜNG TH NHUẬN PHÚ TÂN 1
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
về dự thao giảng !
Chuyên đề :
DẠY HỌC THEO DẠY HỌC LỒNG GHÉP
GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO
PHÂN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 5
I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
Năm học 2013-2014 là năm đầu tiên Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn đưa nội dung tích hợp giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo vào các môn học ở Tiểu học. Đặc biệt nhất là phân môn Địa lí ở lớp 5 là sát hợp nhất. Như chúng ta đã biết trong những năm gần đây một số vùng biển nước ta xảy ra tình trạng ô nhiễm và suy thoái môi trường biển gây trở ngại và thiệt hại cho một số vùng kinh tế , ảnh hưởng đến đời sống của nhân dân như : sản lượng cá đánh bắt gần bờ giảm, nhiều loài thuỷ hải sản nuôi trồng chết hàng loạt, bãi biển vắng khách du lịch … là do nhiều nguyên nhân:
I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
* Nguyên nhân do tự nhiên
- Hiện tượng biển tiến , biển lùi
- Bão biển, nước dâng
- Tràn dầu tự nhiên
- Sóng thần
* Nguyên nhân do con người :
- Các chất thải từ trên bờ đổ thẳng ra biển
- Các chất thải từ tàu thuyền , công trình xây dựng
I. LÍ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ
- Sự ô nhiễm không khí
- Chất thải từ các nhà máy công nghiệp
- Sự phá rừng ngập mặn ven biển
Qua chuyên đề giáo viên có thể vận dụng có hiệu quả thiết thực việc lồng ghép Giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo vào các tiết dạy Địa lí lớp 4, 5.
Đa dạng hoá hoạt động dạy học, vận dụng tốt các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của giáo viên và học sinh.
II. NỘI DUNG
1. Thực trạng
- Người dân chưa có ý thức còn xả các chất thải trực tiếp ra biển và xuống biển, các khu đô thị, các điểm dân cư ở vùng hạ lưu của sông, ven biển
- Chưa có hệ thống xử lí rác và nước thải của các cơ sở nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, các hoạt động du lịch, các phương tiện vận tải, công trình xây dựng, thăm dò và khai thác dầu khí trên biển
- Chưa thường xuyên tiến hành việc dọn dẹp vệ sinh, làm sạch môi trường, để ô nhiễm tới nước biển, bờ biển và trên biển
2. Mục tiêu – phương thức tích hợp
2.1. Mục tiêu: Giáo dục TNMTBHĐ ở cấp Tiểu học nhằm giúp HS:
- Hiểu biết ban đầu về biển, hải đảo,tài nguyên, môi trường, chủ quyền biển, hải đảo và vai trò của biển, hải đảo đối với đời sống và sản xuất.
- Biết sơ lược về tình hình và khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở Việt Nam.
- Biết được một số biện pháp sử dụng tài nguyên, môi trường biển, hải đảo để phát triển bền vững.
- Hình thành và phát triển một số kĩ năng TNMTBHĐ trong đời sống hàng ngày.
2. Mục tiêu – phương thức tích hợp
- Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo của Tổ quốc.
2.2.Hình thức đưa nội dung giáo dục TNMTBHĐ qua môn Lịch sử và Địa lí (phần Địa lí)
* Tích hợp nội dung TNMTBHĐ ở phần Địa lý có 3 mức:
- Mức độ toàn phần
- Mức độ bộ phận
- Mức độ liên hệ
III. Các mức độ tích hợp
1. Khái niệm tích hợp
Tích hợp là sự kết hợp những phần/ bộ phận trong một tổng thể. Những phần/ bộ phận có thể khác nhau nhưng chúng thích ứng với nhau.
Tích hợp giáo dục TNMT BĐ vào môn học, là sự hoà trộn nội dung giáo dục TNMT BĐ vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.
III. Các mức độ tích hợp
2. Nguyên tắc tích hợp
Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học.
Nguyên tắc 2 : Khai thác nội dung giáo dục TNMTBĐ có chọn lọc, có tính tập trung vào bài nhất định, không tràn lan tuỳ tiện
Nguyên tắc 3 : Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em.
3. Các mức độ tích hợp
a. Mức độ toàn phần
Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục TNMT BĐ
b. Mức độ bộ phận
Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục TNMT BĐ, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.
c. Mức độ liên hệ
Các kiến thức giáo dục TNMT BĐ không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục TNMT BĐ
4. N?i dung - d?a ch?, m?c d? tớch h?p
Thứ nhất, bài soạn ( nội dung dạy học) cần tập trung khắc sâu những yêu cầu cơ bản của chương trình lồng ghép. Có thể nói đây là yêu cầu quan trọng nhất trong việc thực hiện lồng ghép. Việc xác định nội dung lồng ghép của bài học, chọn lọc và thực hiện được các phương pháp dạy học, biện pháp giáo dục để học sinh lĩnh hội một cách tự nhiên không gượng ép, áp đặt.
Thứ hai, ngoài việc nắm nội dung tích hợp và mức độ tích hợp giáo viên phải lựa chọn biện pháp dạy học phù hợp và thời điểm tích cho từng nội dung tích hợp.
5. Bài học kinh nghiệm
Ví dụ:
Khi dạy bài “ Vùng biển nước ta” - Địa lí 5 ( tuần 5- Tích hợp toàn phần)
Giáo viên cần xác định những nội dung lồng ghép mà vận dụng phương pháp cho phù hợp để đưa vào bài dạy đúng lúc. ( Cụ thể hơn trong tiết minh họa)
5. Bài học kinh nghiệm
IV. KẾT LUẬN
Tóm lại, để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục tích hợp GDTNMTBHĐ trước tiên chúng ta cần thực hiện đúng quy định, quy chế chuyên môn của ngành, xác định và thực hiện rõ mục tiêu dạy học bộ môn của cấp học. Phải có sự đầu tư đồ dùng, thiết bị dạy học ( bản đồ, lược đồ, biểu đồ ...) tự học hỏi qua sưu tầm thông tin nhiều nguồn, tham khảo tài liệu có liên quan, rút kinh nghiệm sau tiết dạy, có hiểu biết về ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
IV. KẾT LUẬN
có đầu tư sáng tạo và biết chia sẻ cùng đồng nghiệp trong soạn giảng. Có như vậy, chúng ta mới có đủ cơ sở để tự tin, vững vàng tổ chức những giờ dạy nhẹ nhàng, hiệu quả. Vì đối với giờ học Địa lí, nếu là một tiết tốt sẽ để lại cho tâm hồn trẻ những dấu ấn tốt đẹp, giúp cho trẻ có cách nhìn thêm rộng mở, thêm yêu thương con người và đất nước Việt Nam, yêu sự sống trên trái đất, quyết tâm bảo vệ bầu không khí trong lành và cung nhau giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo.
Xin trân trọng cảm ơn !
HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM TRƯỜNG TH NHUẬN PHÚ TÂN 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Quang Tâm
Dung lượng: 14,55MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)