Chuy de boi duong hoa huu co
Chia sẻ bởi Lê Nguyễn Minh Phước |
Ngày 17/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: chuy de boi duong hoa huu co thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG I: AMIN VÀ MUỐI ĐIAZONI
Bài: AMIN
I.KHÁI NIỆM
1.Định nghĩa
Amin là dẫn xuất thế H của NH3, bằng các gốc hiđrocacbon béo hay thơm.
Amin loại béo: gốc hiđrocacbon là gốc ankyl hay xicloankyl
CH3-CH2CH2-NH2
Amin thơm, gốc hyđrocacbon là nhân thơm:
2.Bậc amin:
Amin bậc 1, có nhóm chức amin -NH2 đính với 1 gốc hiđrocacbon
Amin bậc 2, có nhóm chức amin –NH đính với hai gốc hiđrocacbon
Amin bậc 3, N đính với 3 gốc hiđrocacbon
RNH2 (CH3)2CNH2 R2NH CH3CH2NHCH3 R3N (CH3)3N
amin bậc nhất amin bậc hai amin bậc ba
II.DANH PHÁP
Amin thường được gọi theo tên thông thường hơn là IUPAC
Tên gốc hiđrocacbon+amin
(viết liền 1 chữ)
X-amino + tên hiđrocacbon
Tên thông thường
Tên IUPAC
CH3NH2
(CH3)2NH
(CH2CH2CH2)3N
metylamin
đimetylamin
tri-n-propylamin
sec-butylamin
metyletyl-sec-butylamin
phenylamin,anilin
đimetylphenylamin
đimetylanilin
p-toluiđin
aminometan
N-metylaminometan
N,N-đipropylaminopropan
Amino-2-butan
N, N-etylmetylamino-2-butan
aminobenzen(benzenamin)
N, N-đimetylbenzenamin
N, N-đimetylanilin
p-aminotoluen
III.PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP
1. Ankyl hóa trực tiếp amoniac hay amin
NH3 tác dụng với RX tạo thành muối:
CH3CH2-Br + NH3 CH3CH2NH3+Br- CH3CH2NH2
2.Phản ứng khử
a, Khử hợp chất nitro
Nhóm nitro bị khử thành amin bậc nhất. Phản ứng chủ yếu dùng để điều chế amin thơm. Tác nhân khử có thể là hiđro hóa xúc tác hay tác nhân khử hóa học trong dung dịch.
[H]
p, to
Fe
C2H5OH, HCl, to
b,Khử hợp chất nitrin
Nitrin bị khử bằng hiđro trên xúc tác hoặc bằng LiAlH4 trong dung dịch để tạo thành amin bậc nhất:
H2/Ni
R-C≡N R-CH2-NH2
hay LiAlH4
IV.CẤU TRÚC
Amin là sản phẩm thế của NH3, nên nói chung có cấu trúc giống cấu trúc của NH3:
NH3 R-NH2 R-NH-R R-N-R
|
R
V.TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính bazơ
Amin là bazơ Lewis do amin có cặp electron n không liên kết ở N tương tự như ancol, ete. Khi xét một amin có tính bazơ, cần so sánh tính ổn định của amin so với muối amoni. Nếu ion amoni ổn định hơn amin thì amin đó có tính bazơ. Khi so sánh tính bazơ của amin béo, cần chú ý hai nhân tố: nhân tố phân cực và nhân tố solvat hóa.
Nếu xét theo nhân tố phân cực, khi tăng gốc R sẽ làm tăng mật độ electron ở N, vừa làm tăng khả năng kết hợp proton, vừa làm tăng tính ổn định của ion amoni. Do đó tính bazơ giảm theo thứ tự:
R3N > R2NH > RNH2
Nếu xét theo nhân tố solvat hóa của ion amoni, số lượng proton ở ion amoni càng nhiều thì khả năng solvat hóa của ion đó càng lớn, do đó, tính bazơ thay đổi theo thứ tự:
RNH3+ > R2NH+2 > R3NH+
Tổng hợp cả hai nhân tố trên, sự thay đổi tính bazơ của các amin có bậc khác nhau như sau:
RNH2 < R2NH > R3N
Tính bazơ của các amin thơm –béo cũng thay đổi theo thứ tự như trên:
< >
2. Sự tạo muối
Do có tính bazơ, amin có khả năng tạo muối với axit:
C6H5NH2 + HCl C6H5NH3+Cl-
(CH3)2NH + HNO3 (CH3)2NH2+ .NO3-
C6H5N(CH3)2 + RCOOH C6H5NH+(CH3)2.RCOO-
Các ion amoni có khả năng tan tốt trong nước hơn là amin:
CH3(CH2)9NH2 + HCl CH3(CH2)9NH3+NH3+Cl-
( không tan) (tan tốt)
3.Phản ứng của hiđrô của N-H
3.1. Phản ứng ankyl hóa
Hiđro đính với N có thể bị thế bởi gốc hiđrocacbon khi amin tương tác với halogenua ankyl bậc 1, 2, 3 hay thơm. Nếu ankyl hóa hoàn toàn thì thu được muối amoni bậc 4:
R’X R’X R’X
RNH2 RR’NH RR’2N [
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nguyễn Minh Phước
Dung lượng: 298,97KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)