Chương trình Tìm hiểu về chủ nghĩa Mars - Lenin
Chia sẻ bởi Hồng Thị Hà |
Ngày 09/05/2019 |
388
Chia sẻ tài liệu: Chương trình Tìm hiểu về chủ nghĩa Mars - Lenin thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG TRÌNH
Tìm hiểu về Chủ nghĩa Marx - Lenin
1. Tìm hiểu
Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.
Thuật ngữ chính trị này được Iosif Vissarionovich Stalin định nghĩa là "học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển trong mối quan hệ đấu tranh giai cấp giữa thời đại Chủ nghĩa đế quốc và các cuộc cách mạng của giai cấp vô sản"
Karl Mars (1818 – 1883)
Friedrich Engels
Vladimir Ilyich Lenin
1. Tìm hiểu
Theo quan điểm của các đảng cộng sản, Chủ nghĩa Marx-Lenin là thế giới, quan hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân.
Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Đức định nghĩa chủ nghĩa Marx-Lenin: "Được gây dựng nên bởi Marx và Engels và tiếp tục được phát triển bởi Lenin, đó không chỉ là thế giới quan khoa học của giai cấp công nhân, mà nó còn liên tục được làm phong phú bởi phong trào cộng sản quốc tế, trên cơ sở kinh nghiệm xây dựng và thực tiễn của các cuộc đấu tranh giải phóng cách mạng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa."
1. Tìm hiểu
Chủ nghĩa Marx-Lenin là cụm từ thường để chỉ cho lý thuyết chính trị kết hợp có tính chọn lọc ghép các lý thuyết của Marx và lý thuyết của Lenin, chứ không phải nghiên cứu riêng rẽ hay sự tổng hợp kết hợp tất cả các lý thuyết của hai ông, và thường hay được một số nhà nghiên cứu cho là do Stalin đặt ra.
Thuật ngữ chủ nghĩa Marx - Lenin đã được sử dụng bởi các đảng cộng sản chịu ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Liên Xô.
Chủ nghĩa Marx - Lenin là nhánh chính của chủ nghĩa cộng sản, ngoài ra còn có các nhánh khác như Dân chủ xã hội, chủ nghĩa Mao, Chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ, chủ nghĩa Trotsky,... Tuy có khác nhau về biện pháp để đi lên chủ nghĩa cộng sản (trừ những người dân chủ xã hội), nhưng mục tiêu chung thì không có gì khác nhau.
Tiết học đến đây là kết thúc.
Hẹn gặp lại các em ở tiết học sau!
Tìm hiểu về Chủ nghĩa Marx - Lenin
1. Tìm hiểu
Chủ nghĩa Marx-Lenin là thuật ngữ chính trị để chỉ học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển, được coi là ý thức hệ chính thức của Liên Xô từ giữa thập niên 1920.
Thuật ngữ chính trị này được Iosif Vissarionovich Stalin định nghĩa là "học thuyết do Karl Marx và Friedrich Engels sáng lập và được Vladimir Ilyich Lenin phát triển trong mối quan hệ đấu tranh giai cấp giữa thời đại Chủ nghĩa đế quốc và các cuộc cách mạng của giai cấp vô sản"
Karl Mars (1818 – 1883)
Friedrich Engels
Vladimir Ilyich Lenin
1. Tìm hiểu
Theo quan điểm của các đảng cộng sản, Chủ nghĩa Marx-Lenin là thế giới, quan hệ tư tưởng chính trị của giai cấp công nhân.
Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Đức định nghĩa chủ nghĩa Marx-Lenin: "Được gây dựng nên bởi Marx và Engels và tiếp tục được phát triển bởi Lenin, đó không chỉ là thế giới quan khoa học của giai cấp công nhân, mà nó còn liên tục được làm phong phú bởi phong trào cộng sản quốc tế, trên cơ sở kinh nghiệm xây dựng và thực tiễn của các cuộc đấu tranh giải phóng cách mạng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa."
1. Tìm hiểu
Chủ nghĩa Marx-Lenin là cụm từ thường để chỉ cho lý thuyết chính trị kết hợp có tính chọn lọc ghép các lý thuyết của Marx và lý thuyết của Lenin, chứ không phải nghiên cứu riêng rẽ hay sự tổng hợp kết hợp tất cả các lý thuyết của hai ông, và thường hay được một số nhà nghiên cứu cho là do Stalin đặt ra.
Thuật ngữ chủ nghĩa Marx - Lenin đã được sử dụng bởi các đảng cộng sản chịu ảnh hưởng của Đảng Cộng sản Liên Xô.
Chủ nghĩa Marx - Lenin là nhánh chính của chủ nghĩa cộng sản, ngoài ra còn có các nhánh khác như Dân chủ xã hội, chủ nghĩa Mao, Chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ, chủ nghĩa Trotsky,... Tuy có khác nhau về biện pháp để đi lên chủ nghĩa cộng sản (trừ những người dân chủ xã hội), nhưng mục tiêu chung thì không có gì khác nhau.
Tiết học đến đây là kết thúc.
Hẹn gặp lại các em ở tiết học sau!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồng Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 24
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)