Chương trình sách giáo khoa môn khoa học
Chia sẻ bởi Trương Trương |
Ngày 12/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương trình sách giáo khoa môn khoa học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chương trình, sách giáo khoa môn Khoa học
Nhóm 1
1. Chương trình:
Quan điểm xây dựng chương trình:
Tích hợp.
Nội dung được lựa chọn thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa.
Chú trọng hình thành và phát triển kĩ năng : quan sát, dự đoán, giải thích và biết vận dụng vào cuộc sống.
Tăng cường tạo điều kiện phát huy tính tích cực của học sinh.
Mục tiêu môn học:
Kiến thức:
Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản và lớn lên của cơ thể người, cách phòng tránh bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm.
Sự trao đổi chất, sự sinh sản của động vật và thực vật.
Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, vật liệu và dạng năng lượng thường gặp.
2. Kĩ năng:
Biết cách ứng xử thích hợp trong các tình huống.
Biết quan sát và làm một số thí nghiệm khoa học đơn giản.
Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi,…
Biết phân tích, so sánh, rút ra kết luận.
3. Thái độ và hành vi:
Tự giác thực hiện các qui tắc vệ sinh an toàn.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
Yêu con người, thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.
Nội dung dạy môn Khoa học
Lớp 4
2 tiết/tuần x 35 tuần
Con người và sức khỏe
(17 bài)
Vật chất và năng lượng
(33 bài)
Thực vật và động vật
(10 bài)
3 chủ đề
Trao đổi chất ở người
Nhu cầu dinh dưỡng
Vệ sinh phòng bệnh
An toàn trong cuộc sống
- Nước
- Không khí
- Ánh sáng
- Nhiệt
- Âm thanh
Trao đổi chất ở thực vật
Trao đổi chất ở động vật
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
Lớp 5
2 tiết/tuần x 35 tuần
4 chủ đề
Con người và sức khỏe
(19 bài)
Vật chất và năng lượng
(25 bài)
Thực vật và động vật
(10 bài)
Môi trường và tài nguyên
(7 bài)
Sinh sản và phát triển ở cơ thể người
Vệ sinh phòng bệnh
An toàn trong cuộc sống
Đặc điểm và ứng dụng của một số vật liệu thường dùng
Sự biến đổi của chất
Sử dụng năng lượng
Sự sinh sản của thực vật
Sự sinh sản của động vật
Môi trường và tài nguyên
Mối quan hệ giữa môi trường và tự nhiên
Cấu trúc SGK môn Khoa học
Kênh hình
Kênh chữ
Kênh chữ:
Ví dụ:
Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết – Khoa học 5
Phần thông tin trong khung màu
Bên cạnh khung màu là những câu hỏi yêu cầu HS đọc kĩ thông tin để trả lời.
Trong chủ đề Con người và sức khỏe, còn có thêm các bóng nói (lời thoại của các nhân vật)
Phần thông tin ghi nhớ được thay bằng thông tin “Bạn cần biết” với kí hiệu “Bóng đèn tỏa sáng” (HS đọc hiểu, không học thuộc lòng)
2. Kênh hình: là nguồn cung cấp thông tin, phương tiện trung gian gợi ý cho hoạt động tư duy để HS liên hệ vào thực tế, giải quyết các tình huống.
Qua 1 số hình ảnh HS có thể nêu được một số việc làm mà gia đình thường dùng để phòng bệnh sốt xuất huyết, như: dọn dẹp vệ sinh, phát quang bụi rậm, ngủ màn,….
3. Hệ thống kí hiệu trong SGK: hướng dẫn các hoạt động dạy học và luyện cho HS khả năng tự học.
Quan sát và trả lời
Liên hệ thực tế và trả lời
Trò chơi học tập
Vẽ
Thực hành, thí nghiệm, làm bài tập
Bạn cần biết
Nhóm 1
1. Chương trình:
Quan điểm xây dựng chương trình:
Tích hợp.
Nội dung được lựa chọn thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa.
Chú trọng hình thành và phát triển kĩ năng : quan sát, dự đoán, giải thích và biết vận dụng vào cuộc sống.
Tăng cường tạo điều kiện phát huy tính tích cực của học sinh.
Mục tiêu môn học:
Kiến thức:
Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng, sự sinh sản và lớn lên của cơ thể người, cách phòng tránh bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm.
Sự trao đổi chất, sự sinh sản của động vật và thực vật.
Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, vật liệu và dạng năng lượng thường gặp.
2. Kĩ năng:
Biết cách ứng xử thích hợp trong các tình huống.
Biết quan sát và làm một số thí nghiệm khoa học đơn giản.
Biết nêu thắc mắc, đặt câu hỏi,…
Biết phân tích, so sánh, rút ra kết luận.
3. Thái độ và hành vi:
Tự giác thực hiện các qui tắc vệ sinh an toàn.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
Yêu con người, thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường.
Nội dung dạy môn Khoa học
Lớp 4
2 tiết/tuần x 35 tuần
Con người và sức khỏe
(17 bài)
Vật chất và năng lượng
(33 bài)
Thực vật và động vật
(10 bài)
3 chủ đề
Trao đổi chất ở người
Nhu cầu dinh dưỡng
Vệ sinh phòng bệnh
An toàn trong cuộc sống
- Nước
- Không khí
- Ánh sáng
- Nhiệt
- Âm thanh
Trao đổi chất ở thực vật
Trao đổi chất ở động vật
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
Lớp 5
2 tiết/tuần x 35 tuần
4 chủ đề
Con người và sức khỏe
(19 bài)
Vật chất và năng lượng
(25 bài)
Thực vật và động vật
(10 bài)
Môi trường và tài nguyên
(7 bài)
Sinh sản và phát triển ở cơ thể người
Vệ sinh phòng bệnh
An toàn trong cuộc sống
Đặc điểm và ứng dụng của một số vật liệu thường dùng
Sự biến đổi của chất
Sử dụng năng lượng
Sự sinh sản của thực vật
Sự sinh sản của động vật
Môi trường và tài nguyên
Mối quan hệ giữa môi trường và tự nhiên
Cấu trúc SGK môn Khoa học
Kênh hình
Kênh chữ
Kênh chữ:
Ví dụ:
Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết – Khoa học 5
Phần thông tin trong khung màu
Bên cạnh khung màu là những câu hỏi yêu cầu HS đọc kĩ thông tin để trả lời.
Trong chủ đề Con người và sức khỏe, còn có thêm các bóng nói (lời thoại của các nhân vật)
Phần thông tin ghi nhớ được thay bằng thông tin “Bạn cần biết” với kí hiệu “Bóng đèn tỏa sáng” (HS đọc hiểu, không học thuộc lòng)
2. Kênh hình: là nguồn cung cấp thông tin, phương tiện trung gian gợi ý cho hoạt động tư duy để HS liên hệ vào thực tế, giải quyết các tình huống.
Qua 1 số hình ảnh HS có thể nêu được một số việc làm mà gia đình thường dùng để phòng bệnh sốt xuất huyết, như: dọn dẹp vệ sinh, phát quang bụi rậm, ngủ màn,….
3. Hệ thống kí hiệu trong SGK: hướng dẫn các hoạt động dạy học và luyện cho HS khả năng tự học.
Quan sát và trả lời
Liên hệ thực tế và trả lời
Trò chơi học tập
Vẽ
Thực hành, thí nghiệm, làm bài tập
Bạn cần biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Trương
Dung lượng: 1,73MB|
Lượt tài: 2
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)