Chuong trinh moi
Chia sẻ bởi Phung Quangtuyetvan |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: chuong trinh moi thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON MỚI
Thực tiễn:
GV chủ động tích cực và sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể.
Xây dựng chủ đề có dựa vào nhu cầu hứng thú, kinh nghiệm của trẻ, hứng thú của giáo viên, có ý nghĩa thiết thực đối với trẻ, mức độ phát triển của trẻ và phù hợp với trường, địa phương, thời tiết. Khi thực hiện chủ đề GV đã vận dụng và khai thác nhiều vấn đề có liên quan đến chủ đề.
( Ví dụ:
Chủ đề: Đầm sen thế giới tuyệt vời, Vòng tay bè bạn, Động vật kỳ thú, Gió và nắng, Kỳ nghỉ hè thú vị…
Kỹ năng sư phạm của GV được thể hiện tốt hơn như kỹ năng lựa chọn chủ đề, kỹ năng xây dựng và phát triển ý tưởng các họat động, kỹ năng tổ chức các họat động giáo dục (đơn giản, hiệu quả), kỹ năng vận dụng và xử lý các tình huống (có thật, tự nhiên, phát sinh, sử dụng đồ dùng đơn giản có sẵn…)
( Ví dụ:
Chủ đề “ Vòng tay bè bạn” thực hiện trong 5 ngày (Lá 2)
( Ngày thứ nhất: “ Ai là bạn”
( Ngày thứ hai: “ Chúng ta cùng chơi”
( Ngày thứ ba: “ T âm sự và lắng nghe”
( Ngày thứ t ư: “ Chia sẻ”
( Ngày thứ năm: “ T âm trạng bạn hôm nay thế nào”
Giáo viên có dựa vào mục tiêu trọng tâm của ngày để đặt tên cho họat động từng ngày và tên gọi cho các họat động đó dựa theo mục đích hoạt động chứ không theo môn học. Sắp xếp thứ tự các họat động nhìn chung khá logic và theo một thể thống nhất (một chuỗi các hoạt động có trình tự logic với nhau). HĐ1 làm nền cho HĐ2 … ( Ví dụ:
Chủ đề “ Khám phá về giấy”
( Ngày thứ nhất: Chất liệu của giấy
( HĐ1: Tìm hiểu chất liệu của giấy qua các giác quan
( HĐ2: Khám phá tính chất của giấy qua các TN
( HĐ3: Phân nhóm các loại giấy
( HĐ4: Trẻ chọn lựa sách truyện và xem truyện tại TV
( HĐ5: Sưu tầm một số loại giấy có trong lớp
Giáo viên chủ động sắp xếp các hoạt động trong ngày kết hợp với lịch hoạt động tại các phòng chức năng
Hồ sơ lưu trữ GV gọn nhẹ, đầy đủ nội dung cần theo dõi, không chiếm nhiều thời gian, không nặng về hình thức, giảm tải khối lượng ghi chép, tao cho GV tính linh hoạt không máy móc rập khuôn theo kế hoạch dự kiến cũng như giáo án đã soạn.
TỒN TẠI
Một số chủ đề nội dung giáo dục đặt ra còn nặng về kiến thức và thiếu thực tế, chưa gần gũi với trẻ và là vấn đề trẻ không quan tâm cũng như hứng thú.
( Ví dụ:
Chủ đề “ Sự kỳ diệu của đá”
( Ngày thứ ba: Những viên đá kỳ diệu
( HĐ1: Tìm hiểu về các loại đá quý
( HĐ2: Trò chơi đãi cát
( HĐ3: Thí nghiệm làm thạch nhũ
( HĐ4: Xem hình ảnh về bộ sưu tập thời trang từ đá
( HĐ5: Xây lâu đài bằng cát tại phòng vi tính
( HĐ6: Tổng hợp các mẫu đá đã sưu tầm
Có những hoạt động sắp xếp liên tục ở các ngày và trong ngày chưa thật sự logic
( Ví dụ:
Chủ đề “Bé yêu cây xanh” (Mầm)
Ngày thứ nhất: Lá có từ đâu ( tìm hiểu về sự phát triển của cây - kể chuyện về những chiếc lá - vẽ những chiếc lá rơi – hát bài hát về cây xanh – quan sát cây trong sân trường
Ngày thứ hai: Các hình dạng của lá
Ngày thứ ba: Chơi với những chiếc lá
( Ngày thứ tư: Tìm bóng cho lá.
Nội dung giáo dục và họat động đôi lúc chưa có sự liên kết với nhau.
Trong quá trình thiết kế các hoạt động GV còn gặp khó khăn trong việc lấy ý tưởng dạy học
Khi lựa chọn chủ đề, xác định nội dung và thiết kế các họat động GV chưa làm tốt việc cho trẻ cùng cô, cùng bạn tham gia xây dựng,lấy ý tưởng từ các cháu và cho trẻ được quyền quyết định nội dung hoạt động cho chính mình.
Chưa mạnh dạn tự tin nên một số chủ đề còn dựa vào chương trình khung của Bộ để lấy ý tưởng
( Ví dụ:
Trường mầm non – Gia đình – Ngành nghề …
* MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM
LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ:
Là những vấn đề nhỏ, cụ thể, gần gũi,xuất phát từ nhu
Thực tiễn:
GV chủ động tích cực và sáng tạo trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể.
Xây dựng chủ đề có dựa vào nhu cầu hứng thú, kinh nghiệm của trẻ, hứng thú của giáo viên, có ý nghĩa thiết thực đối với trẻ, mức độ phát triển của trẻ và phù hợp với trường, địa phương, thời tiết. Khi thực hiện chủ đề GV đã vận dụng và khai thác nhiều vấn đề có liên quan đến chủ đề.
( Ví dụ:
Chủ đề: Đầm sen thế giới tuyệt vời, Vòng tay bè bạn, Động vật kỳ thú, Gió và nắng, Kỳ nghỉ hè thú vị…
Kỹ năng sư phạm của GV được thể hiện tốt hơn như kỹ năng lựa chọn chủ đề, kỹ năng xây dựng và phát triển ý tưởng các họat động, kỹ năng tổ chức các họat động giáo dục (đơn giản, hiệu quả), kỹ năng vận dụng và xử lý các tình huống (có thật, tự nhiên, phát sinh, sử dụng đồ dùng đơn giản có sẵn…)
( Ví dụ:
Chủ đề “ Vòng tay bè bạn” thực hiện trong 5 ngày (Lá 2)
( Ngày thứ nhất: “ Ai là bạn”
( Ngày thứ hai: “ Chúng ta cùng chơi”
( Ngày thứ ba: “ T âm sự và lắng nghe”
( Ngày thứ t ư: “ Chia sẻ”
( Ngày thứ năm: “ T âm trạng bạn hôm nay thế nào”
Giáo viên có dựa vào mục tiêu trọng tâm của ngày để đặt tên cho họat động từng ngày và tên gọi cho các họat động đó dựa theo mục đích hoạt động chứ không theo môn học. Sắp xếp thứ tự các họat động nhìn chung khá logic và theo một thể thống nhất (một chuỗi các hoạt động có trình tự logic với nhau). HĐ1 làm nền cho HĐ2 … ( Ví dụ:
Chủ đề “ Khám phá về giấy”
( Ngày thứ nhất: Chất liệu của giấy
( HĐ1: Tìm hiểu chất liệu của giấy qua các giác quan
( HĐ2: Khám phá tính chất của giấy qua các TN
( HĐ3: Phân nhóm các loại giấy
( HĐ4: Trẻ chọn lựa sách truyện và xem truyện tại TV
( HĐ5: Sưu tầm một số loại giấy có trong lớp
Giáo viên chủ động sắp xếp các hoạt động trong ngày kết hợp với lịch hoạt động tại các phòng chức năng
Hồ sơ lưu trữ GV gọn nhẹ, đầy đủ nội dung cần theo dõi, không chiếm nhiều thời gian, không nặng về hình thức, giảm tải khối lượng ghi chép, tao cho GV tính linh hoạt không máy móc rập khuôn theo kế hoạch dự kiến cũng như giáo án đã soạn.
TỒN TẠI
Một số chủ đề nội dung giáo dục đặt ra còn nặng về kiến thức và thiếu thực tế, chưa gần gũi với trẻ và là vấn đề trẻ không quan tâm cũng như hứng thú.
( Ví dụ:
Chủ đề “ Sự kỳ diệu của đá”
( Ngày thứ ba: Những viên đá kỳ diệu
( HĐ1: Tìm hiểu về các loại đá quý
( HĐ2: Trò chơi đãi cát
( HĐ3: Thí nghiệm làm thạch nhũ
( HĐ4: Xem hình ảnh về bộ sưu tập thời trang từ đá
( HĐ5: Xây lâu đài bằng cát tại phòng vi tính
( HĐ6: Tổng hợp các mẫu đá đã sưu tầm
Có những hoạt động sắp xếp liên tục ở các ngày và trong ngày chưa thật sự logic
( Ví dụ:
Chủ đề “Bé yêu cây xanh” (Mầm)
Ngày thứ nhất: Lá có từ đâu ( tìm hiểu về sự phát triển của cây - kể chuyện về những chiếc lá - vẽ những chiếc lá rơi – hát bài hát về cây xanh – quan sát cây trong sân trường
Ngày thứ hai: Các hình dạng của lá
Ngày thứ ba: Chơi với những chiếc lá
( Ngày thứ tư: Tìm bóng cho lá.
Nội dung giáo dục và họat động đôi lúc chưa có sự liên kết với nhau.
Trong quá trình thiết kế các hoạt động GV còn gặp khó khăn trong việc lấy ý tưởng dạy học
Khi lựa chọn chủ đề, xác định nội dung và thiết kế các họat động GV chưa làm tốt việc cho trẻ cùng cô, cùng bạn tham gia xây dựng,lấy ý tưởng từ các cháu và cho trẻ được quyền quyết định nội dung hoạt động cho chính mình.
Chưa mạnh dạn tự tin nên một số chủ đề còn dựa vào chương trình khung của Bộ để lấy ý tưởng
( Ví dụ:
Trường mầm non – Gia đình – Ngành nghề …
* MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN RÚT KINH NGHIỆM
LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ:
Là những vấn đề nhỏ, cụ thể, gần gũi,xuất phát từ nhu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phung Quangtuyetvan
Dung lượng: 61,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)