Chương trình hóa 8 đọc xong thành tiên
Chia sẻ bởi Trịnh Thảo Anh |
Ngày 17/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chương trình hóa 8 đọc xong thành tiên thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC - Hóa học lớp 8
CHƯƠNG I: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
1/ Vật thể : Vật thể do một hay nhiều chất tạo nên, chia thành hai dạng:
Vật thể tự nhiên là những vật thể có trong tự nhiên, ví dụ: không khí, nước, cây mía, …
Vật thể nhân tạo do con người tạo ra, ví dụ: quyển vở, quyển SGK, cái ấm, cái xe đạp …
2/ Chất là một dạng của vật thể, chất tạo nên vật thể. Ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Mỗi chất có những tính chất nhất định, gồm:
a) Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan trong nước, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng …
b) Tính chất hoá học: Chính là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác: ví dụ khả năng bị phân huỷ, tính cháy được…
Để biết được tính chất của chất ta phải : Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm…
Việc nắm tính chất của chất giúp chúng ta:
- Phân biệt chất này với chất khác (nhận biết các chất).
- Biết cách sử dụng chất.
- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất ;
+ Chất nguyên chất = Chất tinh khiết là chất không lẫn các chất khác, có tính chất vật lí và hoá học nhất định.
+ Hỗn hợp hai hay nhiều chất vào nhau, có tính chất thay đổi ( phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp).
- Để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp, ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí của chúng; - Tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp = pp vật lý thông thường : lọc, đun, chiết, nam châm …
3/ Nguyên tử:
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện, đại diện cho nguyên tố hoá học và không bị chia nhỏ hơn trong phản ứng hoá học.
- Nguyên tử gồm 1 hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm.
- Hạt electron kí hiệu: e. Điện tích: -1. Khối lượng vô cùng nhỏ: 9,1095 .10-28gam.
Cấu tạo của hạt nhân: gồm hạt cơ bản prôton và nơtron.
* Hạt proton: kí hiệu: p. mang điện tích dương: +1. Khối lượng: 1,6726.10-24g.
* Hạt nơtron: kí hiệu: n. Không mang điện có khối lượng:1,6748.10-24g.
* Các nguyên tử có cùng số prôton trong hạt nhân gọi là các nguyên tử cùng loại.
* Vì nguyên tử luôn trung hoà về điện nên: số prôton = số electron.
* Vì khối lượng của e nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của n và p vì vậy khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử. mnguyên tử ≈ mhạt nhân.
4/ Nguyên tố hóa học :
- Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số hạt prôton trong hạt nhân. Số prôton trong hạt nhân là đặc trưng của nguyên tố.
- Kí hiệu hoá học là cách biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hoá học bằng 1 hoặc 2 chữ cái (chữ cái đầu viết hoa); Ví dụ:
Stt
Tên n. tố ( tiếng Việt)
Tên
La-tin
Kí hiệu hóa học
Nguyên tử khối
Stt
Tên nguyên tố (t.Việt)
Tên
La-tin
Kí hiệu h. học
Nguyên tử khối
1
Hiđro
H
1
8
Canxi
Ca
40
2
Heli
He
4
9
Đồng
Cuprum
Cu
64
3
Thủy ngân
Hydrargyrum
Hg
201
10
Crom
Cr
52
4
Nitơ
N
14
11
Coban
Co
59
5
Natri
Na
23
12
Clo
Cl
35,5
6
Niken
Ni
59
13
Săt
Ferrum
Fe
56
7
Cacbon
C
12
14
Flo
F
19
Stt
Tên n. tố ( tiếng Việt)
Tên
La-tin
Kí hiệu hóa học
Nguyên tử khối
Stt
Tên nguyên tố (t.Việt)
Tên
La-tin
Kí hiệu h. học
Nguyên tử khối
15
Kẽm
Zink
Zn
65
CHƯƠNG I: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
1/ Vật thể : Vật thể do một hay nhiều chất tạo nên, chia thành hai dạng:
Vật thể tự nhiên là những vật thể có trong tự nhiên, ví dụ: không khí, nước, cây mía, …
Vật thể nhân tạo do con người tạo ra, ví dụ: quyển vở, quyển SGK, cái ấm, cái xe đạp …
2/ Chất là một dạng của vật thể, chất tạo nên vật thể. Ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
Mỗi chất có những tính chất nhất định, gồm:
a) Tính chất vật lí : Trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan trong nước, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng …
b) Tính chất hoá học: Chính là khả năng biến đổi từ chất này thành chất khác: ví dụ khả năng bị phân huỷ, tính cháy được…
Để biết được tính chất của chất ta phải : Quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm…
Việc nắm tính chất của chất giúp chúng ta:
- Phân biệt chất này với chất khác (nhận biết các chất).
- Biết cách sử dụng chất.
- Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất ;
+ Chất nguyên chất = Chất tinh khiết là chất không lẫn các chất khác, có tính chất vật lí và hoá học nhất định.
+ Hỗn hợp hai hay nhiều chất vào nhau, có tính chất thay đổi ( phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp).
- Để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp, ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí của chúng; - Tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp = pp vật lý thông thường : lọc, đun, chiết, nam châm …
3/ Nguyên tử:
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện, đại diện cho nguyên tố hoá học và không bị chia nhỏ hơn trong phản ứng hoá học.
- Nguyên tử gồm 1 hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm.
- Hạt electron kí hiệu: e. Điện tích: -1. Khối lượng vô cùng nhỏ: 9,1095 .10-28gam.
Cấu tạo của hạt nhân: gồm hạt cơ bản prôton và nơtron.
* Hạt proton: kí hiệu: p. mang điện tích dương: +1. Khối lượng: 1,6726.10-24g.
* Hạt nơtron: kí hiệu: n. Không mang điện có khối lượng:1,6748.10-24g.
* Các nguyên tử có cùng số prôton trong hạt nhân gọi là các nguyên tử cùng loại.
* Vì nguyên tử luôn trung hoà về điện nên: số prôton = số electron.
* Vì khối lượng của e nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của n và p vì vậy khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử. mnguyên tử ≈ mhạt nhân.
4/ Nguyên tố hóa học :
- Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số hạt prôton trong hạt nhân. Số prôton trong hạt nhân là đặc trưng của nguyên tố.
- Kí hiệu hoá học là cách biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hoá học bằng 1 hoặc 2 chữ cái (chữ cái đầu viết hoa); Ví dụ:
Stt
Tên n. tố ( tiếng Việt)
Tên
La-tin
Kí hiệu hóa học
Nguyên tử khối
Stt
Tên nguyên tố (t.Việt)
Tên
La-tin
Kí hiệu h. học
Nguyên tử khối
1
Hiđro
H
1
8
Canxi
Ca
40
2
Heli
He
4
9
Đồng
Cuprum
Cu
64
3
Thủy ngân
Hydrargyrum
Hg
201
10
Crom
Cr
52
4
Nitơ
N
14
11
Coban
Co
59
5
Natri
Na
23
12
Clo
Cl
35,5
6
Niken
Ni
59
13
Săt
Ferrum
Fe
56
7
Cacbon
C
12
14
Flo
F
19
Stt
Tên n. tố ( tiếng Việt)
Tên
La-tin
Kí hiệu hóa học
Nguyên tử khối
Stt
Tên nguyên tố (t.Việt)
Tên
La-tin
Kí hiệu h. học
Nguyên tử khối
15
Kẽm
Zink
Zn
65
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thảo Anh
Dung lượng: 345,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)