CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 9 HOANG PHỦ NGỌC TƯỜNG

Chia sẻ bởi Phan Trần Hoàn | Ngày 11/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG 9 HOANG PHỦ NGỌC TƯỜNG thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Chương trình địa phương
Tìm hiểu về nhà thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường
I. Sơ lược tiểu sử của nhà thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường.
1. cuộc đời ,thân thế của nhà thơ Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ngày 9-9-1937.Quê gốc ở làng Bích Khê,xã Triệu Phong,huyện Triệu phong,tỉnh Quảng Trị.
Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn,nhà thơ của Việt Nam
Ông là một trí thức yêu nước,đã gắn bó đời mình với cuộc kháng chiến chống mĩ gian khổ,anh hùng của dân tộc.
/
Sau khi học hết bậc trung học ở , ông lần lượt trải qua:
+ Năm : tốt nghiệp khóa I ban Việt Hán, học Sư phạm Sài .
+ Năm , nhận bằng triết Đại học Văn khoa Huế.
+ Năm -: dạy tại trường Học .
+ Năm -: thoát ly lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống bằng hoạt động văn nghệ.
+ Năm : được kết nạp vào Nhà văn Việt .
Ông từng là Tổng thư ký Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên-Huế, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Bình Trị Thiên, Tổng biên tập tạp chí Cửa Việt.
Năm 2007, ông được trao Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, cùng đợt với vợ là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.[1]
Hiện nay nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và vợ đang cư ngụ tại Thành phố Hồ Chí Minh.
2.Giải Thưởng.
- Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, 1980.
- Tặng thưởng Văn học Ủy ban toàn quốc Liên Hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, 1999, 2008.
- Giải A giải thưởng Văn học Nghệ thuật Cố đô (1998-2003).
- Giải thưởng Nhà nước về Văn học nghệ thuật, 2007.
3.Sự nghiệp văn chương
/
a) Thể loại
Thể loại bút ký:
Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu (1971).
Rất nhiều ánh lửa (1979, Giải thưởng Văn học Nhà văn Việt 1980-1981)
đã đặt tên cho dòng , Nhà xuất bản Thuận Hóa, Huế (1984)
Bản di chúc của cỏ lau (truyện ký, 1984)
Hoa trái quanh tôi (1995)
Huế - di tích và con người (1995)
Ngọn núi ảo ảnh (2000)
Trong mắt tôi (bút ký phê bình, 2001)
Rượu hồng đào chưa uống đã say (truyện ký, 2001)
Công và cây đàn lya của hoàng tử bé (bút ký văn hóa, 2005)
Miền cỏ thơm (2007)
đã đặt tên cho dòng . Tinh tuyển bút ký hay nhất, Nhà xuất bản Hội nhà văn, 2010
Thể loại thơ:
Những dấu chân qua thành phố (1976)
Người hái phù dung (1992)
Dạ khúc
Thể loại nhàn đàm:
Nhàn đàm, Nhà xuất bản Trẻ, 1997
Người ham chơi, Nhà xuất bản Thuận Hóa, 1998
Miền gái đẹp, Nhà xuất bản , 2001 (Tặng thưởng Văn học Hội Nhà văn Việt Nam 2001)
Tuyển tập:
Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, 4 tập, Nhà xuất bản Trẻ, 2002
4. Những sáng tác tiêu biểu.
Ngôi sao trên đỉnh Phu Văn Lâu - Ký.1971 Rất nhiều ánh lửa - Ký.1979  Ai đã đặt tên cho dòng sông - Ký.1986 Bản di chúc cỏ lau - Truyện ký.1986 Hoa trái quanh tôi - Ký.1995 Huế - Di tích và con người - Ký.1995 Người ham chơi - Nhàn đàm.1998 Ngọn núi ảo ảnh - Ký.2000 Trong mắt tôi - Phê bình văn học.2001 Rượu hồng đào chưa uống đã say - Ký.2001 Miền gái đẹp - Nhàn đàm.2001 Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường - 4 tập.2002 Trịnh Công Sơn và Cây đàn Lya của Hoàng tử bé - Ký.2005 Miền cỏ thơm - Ký.2007.
II.Tác phẩm “Ai đã đặt tên cho dòng sông”
1.tìm hiểu văn bản
-Tùy bút Ai đã đặt tên cho dòng sông ? được tác giả viết tại Huế tháng 1 – 1981, in trong tập kí cùng tên. Đoạn trích nằm ở phần đầu của thiên tùy bút này.
-Đặc điểm của thể văn tùy bút là hết sức lãng mạn, bay bổng, ngẫu hứng, không tuân theo một quy phạm chặt chẽ nào. Nhân vật chính của tùy bút là cái tôi của tác giả. Vì thế, muốn hiểu bài văn, người đọc cần phải thấy được cái tôi của Hoàng Phủ Ngọc Tường. Đó là một cái tôi tài hoa với vốn văn hóa sâu rộng, tâm hồn nhạy cảm,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Trần Hoàn
Dung lượng: 193,06KB| Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)