Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Sang |
Ngày 01/05/2019 |
84
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
TRAÂN TROÏNG KÍNH CHAØO
CAÙC THAÀY COÂ GIAÙO
VAØ
CAÙC EM HOÏC SINH
LÔÙP 7A
Biên sọan và thực hiện : BÙI THỊ KIM THU
Phó Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Phú - Tp.Buôn Ma Thuột
MÔN ĐẠI SỐ LỚP 7
Kiểm tra bài cũ
a. Hãy sắp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b. Tính M(x)+N(x) . Xác định bậc của đa thức tổng
Cho hai đa thức : M ( x ) =
Hoạt động nhóm
Tính giá trị của đa thức H(x) = x2 + 2x - 3
tại 1. x = 1 ; 2. x = 0 ; 3. x = - 3
+ Tại x = 1 ta có H(1) = 12 + 2.1 - 3 = 1 + 2 - 3 = 0
+ Tại x = 0 ta có H(0) = 02+ 2.0 -3 = 0 +2.0 -3 = -3
+ Tại x = -3 ta có H(-3)= (-3)2+ 2.(-3)-3 = 9 - 6 - 3 = 0
Tại x = 1 và x = -3 đa thức H(x) có giá trị bằng 0, ta nói 1 và -3 là nghiệm của đa thức H(x) còn tại x = 0 thì H(0)= -3 khác 0 nên không phải là nghiệm của H(x).
? Vậy thế nào là nghiệm của đa thức một biến ?
Hoạt động nhóm
Chọn miếng ghép thích hợp để x là nghiệm của các đa thức sau:
1)...............là nghiệm của đa thức
2)..............là nghiệm của đa thức x2 + 2x - 3
3)..............là nghiệm của đa thức x2 + 1
§9.NGHIEÄM CUÛA ÑA THÖÙC MOÄT BIEÁN
Nếu tại x = a mà P(x) = 0 thì x = a là nghiệm của P(x)
1.Nghiệm của đa thức một biến
* Khái niệm:( SGK )
Tiết 62
x2 phải là số đối của 1 . Đó là số nào ?
Không có số nào có bình phương bằng -1
Vậy đa thức x2+1 không có nghiệm.
x= - là nghiệm của đa thức x + vì + = 0
x= 1 và x= -3 là nghiệm của đa thức
H(x) = x2 + 2x-3 vì H(1) = 0 và H(-3)= 0
3) Đa thức G(x) = x2 + 1
không có nghiệm
vì với mọi x= a bất kì ta luôn có x2 + 1 > 0
Vì x là nghiệm của đa thức x2+1 nên x2+1 = 0
*Ví dụ :
Một đa thức có ít nhất bao nhiêu nghiệm ?
Một đa thức có thể có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm ?
??Chú ý : (SGK)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
* Đọc ?1
* Muốn kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức không ta làm thế nào ?
Vậy x = 2 ; x = 0 ; x = -2 là nghiệm của đa thức x3 - 4x Vì :
Tại x = 0 ta có x3 - 4x = 03- 4. 0 = 0 - 0 = 0
Tại x = 2 ta có x3 - 4x = 23 - 4.2 = 8 - 8 = 0
Tại x = -2 ta có x3 - 4x = ( - 2)3 - 4. (-2 ) = 0
Trò chơi toán học
Cho đa thức P(x)= x3 - x và các số
-3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3
Nhóm nào tìm đúng và nhiều nhất các nghiệm của đa thức rồi ghi vào phiếu thì nhóm đó giành chiến thắng
10
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
CUØNG KIEÅM TRA
Với x = -3 ta có : x3- x = (-3)3-(- 3) = -27 +3 = - 24
Với x = -2 ta có : x3- x = (-2)3- (-2) = -8 +2 = -6
Với x = -1 ta có : x3- x = (-1)3- (-1) = -1 +1 = 0
Với x = 0 ta có : x3- x = 03- 0 = 0 - 0 = 0
Với x = 1 ta có : x3- x = 13- 1 =1 - 1 = 0
Với x = 2 ta có : x3- x = 23- 2 = 8 - 2 = 6
Vậy đa thức x3 - x có mấy nghiệm ? Đó là những nghiệm nào?
Còn nghiệm nào khác không ?
?4.Trong caùc soá cho sau soá naøo laø nghieäm cuûa ña thöùc
Ai có thể chọn đúng nghiệm của P(x) một cách nhanh nhất ?
Đa thức x2 - 2x -3 có thể có nhiều nhất mấy nghiệm ?
Đa thức y2 + 1 có phải là đa thức một biến không ?
Có mấy nghiệm ?
Hứơng dẫn học ở nhà
* Làm bài tập 54 -55-56 (SGK-tr.48)
*Hiểu thế nào là nghiệm của đa thức một biến ?
* Đọc bài tóan ở phần 1 (tr.47)-SGK đại số 7 và tìm đọc tr.69- tr.70 Vật Lý lớp 6 để hiểu công thức
và hiểu được người ta tìm được nước đóng băng ở 320F như thế nào ?
CHÀO
TẠM BIỆT
CAÙC THAÀY COÂ GIAÙO
VAØ
CAÙC EM HOÏC SINH
LÔÙP 7A
Biên sọan và thực hiện : BÙI THỊ KIM THU
Phó Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Phú - Tp.Buôn Ma Thuột
MÔN ĐẠI SỐ LỚP 7
Kiểm tra bài cũ
a. Hãy sắp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
b. Tính M(x)+N(x) . Xác định bậc của đa thức tổng
Cho hai đa thức : M ( x ) =
Hoạt động nhóm
Tính giá trị của đa thức H(x) = x2 + 2x - 3
tại 1. x = 1 ; 2. x = 0 ; 3. x = - 3
+ Tại x = 1 ta có H(1) = 12 + 2.1 - 3 = 1 + 2 - 3 = 0
+ Tại x = 0 ta có H(0) = 02+ 2.0 -3 = 0 +2.0 -3 = -3
+ Tại x = -3 ta có H(-3)= (-3)2+ 2.(-3)-3 = 9 - 6 - 3 = 0
Tại x = 1 và x = -3 đa thức H(x) có giá trị bằng 0, ta nói 1 và -3 là nghiệm của đa thức H(x) còn tại x = 0 thì H(0)= -3 khác 0 nên không phải là nghiệm của H(x).
? Vậy thế nào là nghiệm của đa thức một biến ?
Hoạt động nhóm
Chọn miếng ghép thích hợp để x là nghiệm của các đa thức sau:
1)...............là nghiệm của đa thức
2)..............là nghiệm của đa thức x2 + 2x - 3
3)..............là nghiệm của đa thức x2 + 1
§9.NGHIEÄM CUÛA ÑA THÖÙC MOÄT BIEÁN
Nếu tại x = a mà P(x) = 0 thì x = a là nghiệm của P(x)
1.Nghiệm của đa thức một biến
* Khái niệm:( SGK )
Tiết 62
x2 phải là số đối của 1 . Đó là số nào ?
Không có số nào có bình phương bằng -1
Vậy đa thức x2+1 không có nghiệm.
x= - là nghiệm của đa thức x + vì + = 0
x= 1 và x= -3 là nghiệm của đa thức
H(x) = x2 + 2x-3 vì H(1) = 0 và H(-3)= 0
3) Đa thức G(x) = x2 + 1
không có nghiệm
vì với mọi x= a bất kì ta luôn có x2 + 1 > 0
Vì x là nghiệm của đa thức x2+1 nên x2+1 = 0
*Ví dụ :
Một đa thức có ít nhất bao nhiêu nghiệm ?
Một đa thức có thể có nhiều nhất bao nhiêu nghiệm ?
??Chú ý : (SGK)
HOẠT ĐỘNG NHÓM
* Đọc ?1
* Muốn kiểm tra một số có phải là nghiệm của đa thức không ta làm thế nào ?
Vậy x = 2 ; x = 0 ; x = -2 là nghiệm của đa thức x3 - 4x Vì :
Tại x = 0 ta có x3 - 4x = 03- 4. 0 = 0 - 0 = 0
Tại x = 2 ta có x3 - 4x = 23 - 4.2 = 8 - 8 = 0
Tại x = -2 ta có x3 - 4x = ( - 2)3 - 4. (-2 ) = 0
Trò chơi toán học
Cho đa thức P(x)= x3 - x và các số
-3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3
Nhóm nào tìm đúng và nhiều nhất các nghiệm của đa thức rồi ghi vào phiếu thì nhóm đó giành chiến thắng
10
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
CUØNG KIEÅM TRA
Với x = -3 ta có : x3- x = (-3)3-(- 3) = -27 +3 = - 24
Với x = -2 ta có : x3- x = (-2)3- (-2) = -8 +2 = -6
Với x = -1 ta có : x3- x = (-1)3- (-1) = -1 +1 = 0
Với x = 0 ta có : x3- x = 03- 0 = 0 - 0 = 0
Với x = 1 ta có : x3- x = 13- 1 =1 - 1 = 0
Với x = 2 ta có : x3- x = 23- 2 = 8 - 2 = 6
Vậy đa thức x3 - x có mấy nghiệm ? Đó là những nghiệm nào?
Còn nghiệm nào khác không ?
?4.Trong caùc soá cho sau soá naøo laø nghieäm cuûa ña thöùc
Ai có thể chọn đúng nghiệm của P(x) một cách nhanh nhất ?
Đa thức x2 - 2x -3 có thể có nhiều nhất mấy nghiệm ?
Đa thức y2 + 1 có phải là đa thức một biến không ?
Có mấy nghiệm ?
Hứơng dẫn học ở nhà
* Làm bài tập 54 -55-56 (SGK-tr.48)
*Hiểu thế nào là nghiệm của đa thức một biến ?
* Đọc bài tóan ở phần 1 (tr.47)-SGK đại số 7 và tìm đọc tr.69- tr.70 Vật Lý lớp 6 để hiểu công thức
và hiểu được người ta tìm được nước đóng băng ở 320F như thế nào ?
CHÀO
TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)