Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến

Chia sẻ bởi Bửu Hay | Ngày 01/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

BỬU HAY - NGUYỄN KHUYẾN. ĐA NĂNG
Chủ đề 1
: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN BỬU HAY - NGUYỄN KHUYẾN ĐẠI SỐ LỚP 7 Kiểm tra
câu hỏi bài cũ: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Cho biểu thức A(x) = latex(x^2( 2x- 1) - x(x^2 -1) - x^3 + 3+x^2 a. Thu gọn biểu thức trên b. Tìm giá trị của biểu thức khi x = -2; x = 0 c. Tìm giá trị của x để A(x) = 0 Trả lời : a. A(x) = x + 3 b. A(-2) = +1 ; A(x) = 3 c. A(x) = 0 => x = 3 = 0 => x = - 3 Một em làm taih bảng, các em còn lại làm trên bản phim, Thầy kiểm tra chuẩn bị bài mới: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Theo trên A(x) = 0 khi x = - 3 ==> x = - 3 gọi là nghiệm của đa thức A(x) Như vậy lúc nào thì giá trị của x được gọi là nghiệm của đa thức A(x)? Học sinh phát biểu và giáo viên giới thiệu bài mới Trong tiết này ta cần nhận biết: + Thế nào là nghiệm của đa thức một biến + Làm thế nào để tìm nghiệm của đa thức Bài mới
Phần ghi bảng: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Giá trị của x như thế nào thì được gọi là nghiệm của đa thức? NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN 1.Nghiệm của đa thức một biến Khi x = a và P(a) = 0 <=> x = a là nghiệm của đa thức P(x) (sgk/tr 47) 2.Ví dụ : a.Thế x = latex(1/2) vào f(x) = 2x +1 Một học sinh làm tại bảng a/ x = latex(1/2) là nghiệm của f(x) = 2x + 1 b. Học sinh làm ví dụ b trên bảng b/ x=1; x = -1 là nghiệm của Q(x)=latex(x^2) c.Một học sinh làm ví dụ c trên bảng c/ G(x) = latex(x^2+1) không có nghiệm phần ghi bảng:
Qua các ví dụ trên, số lượng nghiệm của đa thức có thể như thế nào ? Chú ý * Một đa thức khác không có thể có 1 nghiệm, 2 nghiệm ....hoặc không có nghiệm Qua các ví dụ trên, em có nhận xét gì về số lượng nghiệm với bậc của đa thức? * Số lượng nghiệm không vượt quá bậc của đa thức Làm thế nào để tìm nghiệm của đa thức ? * Để tìm nghiệm của đa thức khác không A(x) ta viết : A(x) = 0 và dùng các phép biến đổi để tính x Bài tập củng cố
bài 1: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Cho đa thức f(x) = latex(x^3 -2x^2-5x+6) có số nghiệm tối đa là:
Có tối đa là 2 nghiệm
Có tối đa là 3 nghiệm
Có tối đa là 5 nghiệm
Có tối đa là 1 nghiệm
bài 2: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC CÓ MỘT BIẾN
Nghiệm của đa thức f(x) = latex(2x^2-3x) là
x = 0 hoặc latex(x = -3/2)
x = 0 hoặc x = latex(2/3)
x = 0 hoặc latex(x = 3/2)
x= 0 hoặc latex(x=3/4)
bài 3: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Cho đa thức M(x)=latex(5x^3+2x^4-x^2+3x^2-x^3-x^4+1-4x^3) a/ Sắp xếp các hạng tử theo luỹ từa giảm dần b/ Tính (-1) và M(1) c/Chứng tỏ đa thức trên không có nghiệm Gọi hs làm tại bảng tứng câu,cả lớp làm trên bảng phim, gv kiểm tra sau đó hs chép vào vở. a. M(x) = latex(x^4+2x^2+1) b. M(1) = 4 ; M(-1) = 4 c. Vì latex(x^4 +2x^2 >= 0 => x^4+x^2+1>=1 !=0) với mọi x. Nên đa thức trên không có nghiệm Bài tập về nhà: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Bài tập về nhà Cho hai đa thức P(x) = latex(x^5-3x^2+7x^4-9x^3-x^2 - (1)/4x) Q(x) = latex(5x^4-x^5+x^2-2x^3+3x^2-(1)/4) a. Tính P(x) - Q(x) b. Cho biết x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) hay Q(x) ? Chào
Chào:
Chào tạm biệt các em Chúc các em học tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bửu Hay
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)