Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Lan |
Ngày 01/05/2019 |
70
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Cho đa thức P(x) = x2-2x-8
Tính giá trị của đa thức P(x) tại x= -1; x=0; x=4
Công thức đổi từ độ F sang độ C là :
Hái níc ®ãng b¨ng ë bao nhiªu ®é F ?
Bài toán
Giải:
Vì nước đóng băng ở 00C .
Khi đó
=> F = 32
Vậy nước đóng băng ở 320F
x = a là nghiệm của đa thức P(x)
=>
P(a) = 0
<
Ví dụ:
1)Kiểm tra xem x = có là nghiệm của đa thức P(x) = 2x+1 không?
2)Vì sao x= -1 và x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2-1
3) Vì sao đa thức G(x) = x2+ 1 không có nghiệm?
Lưu ý:
+ Muốn kiểm tra hoặc giải thích x =a có là nghiệm của đa thức P(x) không ta chỉ cần thay a và đa thức rồi tính P(a)
* Nếu P(a) = 0 => x= a là nghiệm của đa thức P(x)
* Nếu P(a) = 0 => x=a không là nghiệm của đa thức P(x)
+ Muốn tìm nghiệm của đa thứcP(x) thì giải P(x) = 0 để tìm x
+ Muốn chứng tỏ đa thức P(x) không có nghiệm ta chỉ cần chứng tỏ:
P(x) > 0 hoặc P(x) < 0 với mọi giá trị của x
/
Ví dụ 4:
Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 3x+6
Tìm bí ẩn sau các mảnh ghép
Có 9 mảnh ghép sau đó là một bí ẩn
Luật chơi:
+ Muốn mở một mảnh ghép phải trả lời một câu hỏi
+ Mỗi tổ được lựa chọn một lần,khi các câu hỏi được lật mở tất cả các thành viên trong lớp đều được trả lời
* Mỗi thành viên trong tổ lựa chọn trả lời đúng được +2đ,sai -2đ
* Mỗi thành viên còn lại đúng +1đ,sai -1 đ cho tổ
+ Tổ nào tìm được bí ẩn +20đ
Tổ cao điểm nhất dành chiến thắng
1
2
3
4
6
5
7
9
8
Câu 1: Cho đa thức P(x) = 2x+ .Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức P(x):
A. B.
C. D.
Câu 2: Cho đa thức Q(x) = x2-2x-3.Cặp số nào sau đây là nghiệm của Q(x)?
3 và 1 B.-3 và 1
C. 3 và -1 D. -3 và -1
Câu 3: Cho đa thức x3-4x.Số nào sau đây không là nghiệm của đa thức đã cho?
A. -2 B. 0
C. 2 D.-4
Câu 4: Số là nghiệm của đa thức nào?
A.3x+2 B.3x-2
C. 2x-3 D.2x+3
Câu 5: Nghiệm của đa thức 3x+11 là:
A. B.-
C. D.
Câu 7: Đa thức x3-3x có số nghiệm là:
A.3 B.2
C.1 D.0
Câu 8: Khẳng định sau" Có thể viết được nhiều đa thức một biến có nghiệm là 1" là đúng hay sai?
A. Đúng B.Sai
Câu 9: Đa thức nào sau đây có nghiệm là nghiệm của đa thức x+2 ?
A.x2-2 B. x2+2
C. x2+4 D. x2-4
Câu 6: Đa thức nào sau đây không có nghiệm là 1 và -1:
A. x2-1 B.x3-1
C.x2-x D.x4-1
Tính giá trị của đa thức P(x) tại x= -1; x=0; x=4
Công thức đổi từ độ F sang độ C là :
Hái níc ®ãng b¨ng ë bao nhiªu ®é F ?
Bài toán
Giải:
Vì nước đóng băng ở 00C .
Khi đó
=> F = 32
Vậy nước đóng băng ở 320F
x = a là nghiệm của đa thức P(x)
=>
P(a) = 0
<
Ví dụ:
1)Kiểm tra xem x = có là nghiệm của đa thức P(x) = 2x+1 không?
2)Vì sao x= -1 và x = 1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2-1
3) Vì sao đa thức G(x) = x2+ 1 không có nghiệm?
Lưu ý:
+ Muốn kiểm tra hoặc giải thích x =a có là nghiệm của đa thức P(x) không ta chỉ cần thay a và đa thức rồi tính P(a)
* Nếu P(a) = 0 => x= a là nghiệm của đa thức P(x)
* Nếu P(a) = 0 => x=a không là nghiệm của đa thức P(x)
+ Muốn tìm nghiệm của đa thứcP(x) thì giải P(x) = 0 để tìm x
+ Muốn chứng tỏ đa thức P(x) không có nghiệm ta chỉ cần chứng tỏ:
P(x) > 0 hoặc P(x) < 0 với mọi giá trị của x
/
Ví dụ 4:
Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 3x+6
Tìm bí ẩn sau các mảnh ghép
Có 9 mảnh ghép sau đó là một bí ẩn
Luật chơi:
+ Muốn mở một mảnh ghép phải trả lời một câu hỏi
+ Mỗi tổ được lựa chọn một lần,khi các câu hỏi được lật mở tất cả các thành viên trong lớp đều được trả lời
* Mỗi thành viên trong tổ lựa chọn trả lời đúng được +2đ,sai -2đ
* Mỗi thành viên còn lại đúng +1đ,sai -1 đ cho tổ
+ Tổ nào tìm được bí ẩn +20đ
Tổ cao điểm nhất dành chiến thắng
1
2
3
4
6
5
7
9
8
Câu 1: Cho đa thức P(x) = 2x+ .Trong các số sau số nào là nghiệm của đa thức P(x):
A. B.
C. D.
Câu 2: Cho đa thức Q(x) = x2-2x-3.Cặp số nào sau đây là nghiệm của Q(x)?
3 và 1 B.-3 và 1
C. 3 và -1 D. -3 và -1
Câu 3: Cho đa thức x3-4x.Số nào sau đây không là nghiệm của đa thức đã cho?
A. -2 B. 0
C. 2 D.-4
Câu 4: Số là nghiệm của đa thức nào?
A.3x+2 B.3x-2
C. 2x-3 D.2x+3
Câu 5: Nghiệm của đa thức 3x+11 là:
A. B.-
C. D.
Câu 7: Đa thức x3-3x có số nghiệm là:
A.3 B.2
C.1 D.0
Câu 8: Khẳng định sau" Có thể viết được nhiều đa thức một biến có nghiệm là 1" là đúng hay sai?
A. Đúng B.Sai
Câu 9: Đa thức nào sau đây có nghiệm là nghiệm của đa thức x+2 ?
A.x2-2 B. x2+2
C. x2+4 D. x2-4
Câu 6: Đa thức nào sau đây không có nghiệm là 1 và -1:
A. x2-1 B.x3-1
C.x2-x D.x4-1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)