Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến
Chia sẻ bởi Phạm Thị Ngọc Phượng |
Ngày 01/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
BÀI SOẠN ĐẠI SỐ7
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
TỔ TOÁN LÝ
GV: TRẦN NHẬT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho đa thức P(x) = x3 – 2x +1
và Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5
1) Tính: a) P(x)+Q(x) ; b) P(x) - Q(x)
Đáp án:
P(x) = x3 – 2x + 1
Q(x) =-2x3 + 2x2 + x – 5
P(x)+Q(x) =-x3 + 2x2 - x - 4
b) P(x) = x3 – 2x + 1
Q(x) =-2x3 + 2x2 + x – 5
P(x) - Q(x) =3x3 - 2x2 - 3x + 6
2)Tính giá trị của đa thức P(x) = x3 – 2x +1, tại x = 1; x = -1
Đáp án: Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1= 13- 2.1 + 1 = 0
Tại x = -1 ta được P(x) = x3 – 2x +1= (-1)3- 2.(-1) + 1 = 2
Ti?t 62
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Tiết 61:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
a)Hãy đổi 40C sang độ F?
Ta có 40C= 0C + 40C
= 32F + ( 40 . 1,8)=104F
b) Công thức đổi độ F sang độ C ?
C = 5/9 ( F – 32)
Nước đá đóng băng ở bao nhiêu độ F?
Nước đá đóng băng ở OC nên ta được: 5/9 ( F – 32 ) = 0 F = 32
Nước đá đóng băng ở 32F.
Vậy khi F=32 thì C = 0
* Công thức đổi độ F sang độ C ?
C = 5/9 ( F – 32)
b) Tính giá trj của đa thức
P(x) = 5/9X – 160/9 tại x = 32
Khi x = 32 thì P(x) = 0. Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x)
* Hãy đổi 86F ra độ C?
* 86F thì bằng 5/9(86-32)=30C
Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1 = 13- 2.1 + 1 = 0
Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1 là một nghiệm của đa thức
Nếu x = a làm cho đa thức f(x) = 0 thì a được gọi là gì của đa thức f(x)?
Tiết 61:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
* Công thức đổi độ F sang độ C ?
C = 5/9 ( F – 32)
Nếu x = a làm cho đa thức f(x) = 0 thì a được gọi là gì của đa thức f(x)?
Vậy khi F=32 thì C = 0
Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1 = 13- 2.1 + 1 = 0
Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1 là một nghiệm của đa thức
2)Kết luận: (SGK/47)
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
X =a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0
Tiết 61:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
* Công thức đổi độ F sang độ C ?
C = 5/9 ( F – 32)
Vậy khi F=32 thì C = 0
Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1 = 13- 2.1 + 1 = 0
Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1 là một nghiệm của đa thức
2)Kết luận: (SGK/47)
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
X =a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0
Áp dụng
1) Kiểm tra xem x = -2 ; x = 0 ; x = 2; x = 1 có phải là các nghiệm của đa thức: f(x) = x3 – 4x hay không?
Đáp án:
*f(-2) = (-2)3- 4.(-2) = -8 +8 = 0
Vậy x = -2 là 1 nghiệm của đa thức
*f(0) = (0)3- 4.(0) = 0 - 0 = 0
Vậy x = 0 là 1 nghiệm của đa thức
*f(2) = 23- 4.2 = 8 - 8 = 0
Vậy x = 2 là 1 nghiệm của đa thức
*f(1) = 13- 4.1 = 1 – 4 = -3 0.
Vậy x = 1 không phải là 1 nghiệm của đa thức
Áp dụng:1) Kiểm tra xem x = -2 ; x = 0 ; x = 2; x = 1 có phải là các nghiệm của đa thức: f(x) = x3 – 4x hay không?
Ta có: f(-2)=0 ; f(0) = 0 ; f(2) = 0 và f(1) 0. Vậy x = 2 ; -2 ; 0 là các nghiệm của đa thức
Tiết 61:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
* Công thức đổi độ F sang độ C ?
C = 5/9 ( F – 32)
Vậy khi F=32 thì C = 0
Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1 = 13- 2.1 + 1 = 0
Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1 là một nghiệm của đa thức
2)Kết luận: (SGK/47)
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
X =a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0
Áp dụng:1) Kiểm tra xem x = -2 ; x = 0 ; x = 2; x = 1 có phải là các nghiệm của đa thức: f(x) = x3 – 4x hay không?
Ta có: f(-2)=0 ; f(0) = 0 ; f(2) = 0 và f(1) 0. Vậy x = 2 ; -2 ; 0 là các nghiệm của đa thức
2) Chọn câu đúng:
Đa thức Q(x) = x2 – x có nghiệm là:
X = 0 ; B) x = -1 ; C) x = 1
D) Câu A và C đều đúng.
Đáp án : Câu D
AI THƠNG MINH NH?T?
Chọn các số x trong tập hợp
A = { -1 ; -2 ; 0 ;1/2 ; 1/3 ;1/4; 1 ; 2 }.
Sao cho chúng là các nghiệm của đa thức:
P(x) = ( x -1 ) ( 2 + x ) ( x – 1/3 )
Đáp án: Các nghiệm của đa thức P(x) là x Є { 1 ; -2 ; 1/3 }
Tiết 61:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
* Công thức đổi độ F sang độ C ?
C = 5/9 ( F – 32)
Vậy khi F=32 thì C = 0
Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1 = 13- 2.1 + 1 = 0
Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1 là một nghiệm của đa thức
2)Kết luận: (SGK/47)
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
X =a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0
Áp dụng:1) Kiểm tra xem x = -2 ; x = 0 ; x = 2; x = 1 có phải là các nghiệm của đa thức: f(x) = x3 – 4x hay không?
Ta có: f(-2)=0 ; f(0) = 0 ; f(2) = 0 và f(1) 0. Vậy x = 2 ; -2 ; 0 là các nghiệm của đa thức
Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:
* X = a là nghiệm của f (x) khi nào?
* Làm bài tập số 54/48 SGK. Làm thêm BT ở SBT số:
2) Bài sắp học:
“NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN ( tt)”
Tìm hiểu : làm thế nào để tìm được nghiệm của đa thức một biến?
CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
TỔ TOÁN LÝ
GV: TRẦN NHẬT
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho đa thức P(x) = x3 – 2x +1
và Q(x) = 2x2 – 2x3 + x – 5
1) Tính: a) P(x)+Q(x) ; b) P(x) - Q(x)
Đáp án:
P(x) = x3 – 2x + 1
Q(x) =-2x3 + 2x2 + x – 5
P(x)+Q(x) =-x3 + 2x2 - x - 4
b) P(x) = x3 – 2x + 1
Q(x) =-2x3 + 2x2 + x – 5
P(x) - Q(x) =3x3 - 2x2 - 3x + 6
2)Tính giá trị của đa thức P(x) = x3 – 2x +1, tại x = 1; x = -1
Đáp án: Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1= 13- 2.1 + 1 = 0
Tại x = -1 ta được P(x) = x3 – 2x +1= (-1)3- 2.(-1) + 1 = 2
Ti?t 62
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Tiết 61:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
a)Hãy đổi 40C sang độ F?
Ta có 40C= 0C + 40C
= 32F + ( 40 . 1,8)=104F
b) Công thức đổi độ F sang độ C ?
C = 5/9 ( F – 32)
Nước đá đóng băng ở bao nhiêu độ F?
Nước đá đóng băng ở OC nên ta được: 5/9 ( F – 32 ) = 0 F = 32
Nước đá đóng băng ở 32F.
Vậy khi F=32 thì C = 0
* Công thức đổi độ F sang độ C ?
C = 5/9 ( F – 32)
b) Tính giá trj của đa thức
P(x) = 5/9X – 160/9 tại x = 32
Khi x = 32 thì P(x) = 0. Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x)
* Hãy đổi 86F ra độ C?
* 86F thì bằng 5/9(86-32)=30C
Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1 = 13- 2.1 + 1 = 0
Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1 là một nghiệm của đa thức
Nếu x = a làm cho đa thức f(x) = 0 thì a được gọi là gì của đa thức f(x)?
Tiết 61:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
* Công thức đổi độ F sang độ C ?
C = 5/9 ( F – 32)
Nếu x = a làm cho đa thức f(x) = 0 thì a được gọi là gì của đa thức f(x)?
Vậy khi F=32 thì C = 0
Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1 = 13- 2.1 + 1 = 0
Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1 là một nghiệm của đa thức
2)Kết luận: (SGK/47)
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
X =a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0
Tiết 61:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
* Công thức đổi độ F sang độ C ?
C = 5/9 ( F – 32)
Vậy khi F=32 thì C = 0
Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1 = 13- 2.1 + 1 = 0
Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1 là một nghiệm của đa thức
2)Kết luận: (SGK/47)
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
X =a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0
Áp dụng
1) Kiểm tra xem x = -2 ; x = 0 ; x = 2; x = 1 có phải là các nghiệm của đa thức: f(x) = x3 – 4x hay không?
Đáp án:
*f(-2) = (-2)3- 4.(-2) = -8 +8 = 0
Vậy x = -2 là 1 nghiệm của đa thức
*f(0) = (0)3- 4.(0) = 0 - 0 = 0
Vậy x = 0 là 1 nghiệm của đa thức
*f(2) = 23- 4.2 = 8 - 8 = 0
Vậy x = 2 là 1 nghiệm của đa thức
*f(1) = 13- 4.1 = 1 – 4 = -3 0.
Vậy x = 1 không phải là 1 nghiệm của đa thức
Áp dụng:1) Kiểm tra xem x = -2 ; x = 0 ; x = 2; x = 1 có phải là các nghiệm của đa thức: f(x) = x3 – 4x hay không?
Ta có: f(-2)=0 ; f(0) = 0 ; f(2) = 0 và f(1) 0. Vậy x = 2 ; -2 ; 0 là các nghiệm của đa thức
Tiết 61:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
* Công thức đổi độ F sang độ C ?
C = 5/9 ( F – 32)
Vậy khi F=32 thì C = 0
Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1 = 13- 2.1 + 1 = 0
Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1 là một nghiệm của đa thức
2)Kết luận: (SGK/47)
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
X =a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0
Áp dụng:1) Kiểm tra xem x = -2 ; x = 0 ; x = 2; x = 1 có phải là các nghiệm của đa thức: f(x) = x3 – 4x hay không?
Ta có: f(-2)=0 ; f(0) = 0 ; f(2) = 0 và f(1) 0. Vậy x = 2 ; -2 ; 0 là các nghiệm của đa thức
2) Chọn câu đúng:
Đa thức Q(x) = x2 – x có nghiệm là:
X = 0 ; B) x = -1 ; C) x = 1
D) Câu A và C đều đúng.
Đáp án : Câu D
AI THƠNG MINH NH?T?
Chọn các số x trong tập hợp
A = { -1 ; -2 ; 0 ;1/2 ; 1/3 ;1/4; 1 ; 2 }.
Sao cho chúng là các nghiệm của đa thức:
P(x) = ( x -1 ) ( 2 + x ) ( x – 1/3 )
Đáp án: Các nghiệm của đa thức P(x) là x Є { 1 ; -2 ; 1/3 }
Tiết 61:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
* Công thức đổi độ F sang độ C ?
C = 5/9 ( F – 32)
Vậy khi F=32 thì C = 0
Tại x = 1 ta được P(x) = x3 – 2x +1 = 13- 2.1 + 1 = 0
Vậy tại x = 1 làm cho P(x) = 0 thì 1 là một nghiệm của đa thức
2)Kết luận: (SGK/47)
I) Nghiệm của đa thức một biến:
1) Xét bài toán: ( SGK/47)
X =a là nghiệm của đa thức f(x) f(a) = 0
Áp dụng:1) Kiểm tra xem x = -2 ; x = 0 ; x = 2; x = 1 có phải là các nghiệm của đa thức: f(x) = x3 – 4x hay không?
Ta có: f(-2)=0 ; f(0) = 0 ; f(2) = 0 và f(1) 0. Vậy x = 2 ; -2 ; 0 là các nghiệm của đa thức
Hướng dẫn tự học:
Bài vừa học:
* X = a là nghiệm của f (x) khi nào?
* Làm bài tập số 54/48 SGK. Làm thêm BT ở SBT số:
2) Bài sắp học:
“NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN ( tt)”
Tìm hiểu : làm thế nào để tìm được nghiệm của đa thức một biến?
CHÀO TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Ngọc Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)