Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Tú |
Ngày 01/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
NGƯỜI THỰC HIỆN NGUYỄN PHƯƠNG TÚ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁT HƯNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho đa thức:
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến
b) Tính giá trị đa thức P(x) tại x = 0, x = 1
Đáp án
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến
b)
Ta thấy tại giá trị x=1 đa thức P(x) có giá trị bằng 0. Vậy giá trị x = 1 là gì của đa thức P(x)? Chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1-Nghiệm của đa thức một biến
Xét đa thức
Tại x = 1, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (P(1) =0) ta nói 1 hoặc x = 1 là một nghiệm của đa thức P(x)
Khi nào ta nói a hoặc x = a là một nghiệm của đa thức P(x)?
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (P(a) =0) ta nói a hoặc x = a là một nghiệm của đa thức P(x)
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1-Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (P(a) =0) ta nói a hoặc x = a là một nghiệm của đa thức P(x)
Khi nào x = a là một nghiệm của đa thức P(x)?
x = a là nghiệm của P(x)
P(a) =0
Nếu x = a là nghiệm của đa thức P(x) thì ta có thể suy ra điều gì?
Để kiểm tra x = a có phải là nghiệm của đa thức P(x) thì ta phải làm gì?
Ta thay x = a vào đa thức P(x), nếu P(a) = 0 thì x=a là nghiệm của P(x)
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1-Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (P(a) =0) ta nói a hoặc x = a là một nghiệm của đa thức P(x)
P(a) =0
x = a là nghiệm của P(x)
2- Ví dụ:
Vì Q(1) = 0 và Q(-1) = 0 nên x = 1 và x= -1 là nghiệm của Q(x)
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1-Nghiệm của đa thức một biến
2- Ví dụ:
a) x = là nghiệm của P(x) = 2x - 1
b) Vì Q(1) = 0 và Q(-1) = 0
nên x = 1 và x= -1 là nghiệm
của Q(x) =
c) Chứng tỏ rằng đa thức G(x) =
không có nghiệm
Làm thế nào để chứng tỏ một đa thức không có nghiệm?
Ta chứng tỏ đa thức không thể bằng 0 (lớn hơn 0 hoặc nhỏ hơn 0) với mọi giá trị của x
Ta có:
Với mọi x
Nên
Vậy
G(x)=
Với mọi x
không có nghiệm
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1-Nghiệm của đa thức một biến
2- Ví dụ:
a) Đa thức P(x) = 2x – 1 có một nghiệm là x =
b) Đa thức Q(x) =
c) Đa thức G(x) =
không có nghiệm
Vậy một đa thức (khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm?
có hai nghiệm là 1 và -1
* Chú ý:
-Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm…. Hoặc không có nghiệm nào.
- Người ta chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó. Đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức bậc hai có không quá hai nghiệm…
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1-Nghiệm của đa thức một biến
2- Ví dụ:
a) Đa thức P(x) = 2x – 1 có một nghiệm là x =
b) Đa thức Q(x) =
c) Đa thức G(x) =
không có nghiệm
Vậy một đa thức (khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm?
có hai nghiệm là 1 và -1
* Chú ý:
-Một đa thức khác (đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm…. Hoặc không có nghiệm nào.
- Người ta chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó. Đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức bậc hai có không quá hai nghiệm…
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1-Nghiệm của đa thức một biến
2- Ví dụ:
a) Đa thức P(x) = 2x – 1 có một nghiệm là x =
b) Đa thức Q(x) =
c) Đa thức G(x) =
không có nghiệm
có hai nghiệm là 1 và -1
Bài tập ?1
Các em tiến hành hoạt động nhóm trong 3’. Sau đó mời ba nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Kiến thức cơ bản:
x = a là nghiệm của P(x)
P(a) =0
Bài tập ?2
Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
Cho đa thức: P (x) =
Hãy ghi lên phiếu ba trong các số :
-3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3
Nhóm nào ghi được cả ba số đều là nghiệm của đa thức thì nhóm đó chiến thắng.
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Kiến thức cơ bản:
x = a là nghiệm của P(x)
P(a) =0
*Cách tìm nghiệm của đa thức một biến
Qua bài học trên, em hãy cho biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến.
+ Cách 1: Ta tìm giá trị x = a sao cho P(a) = 0. Khi đó x = a là nghiệm.
+ Cách 2: Ta cho đa thức P(x) = 0. Sau đó tìm x. Khi đó giá trị x vừa tìm được chính là nghiệm của đa thức P(x).
VD: Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x - 4
C2:
P(x) = 0
2x - 4 = 0
2x = 4
x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của P(x)
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Nghiệm của đa thức một biến
*Cách tìm nghiệm của đa thức một biến
+ Cách 1: Tìm giá trị x = a sao cho P(a) = 0.
Khi đó x = a là nghiệm.
+ Cách 2: Cho đa thức P(x) = 0.
Sau đó tìm x. Khi đó giá trị x vừa tìm được
chính là nghiệm của đa thức P(x).
VD: Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x - 4
P(x) = 0
2x -4 = 0
2x = 4
x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của P(x)
Bài tập 55:
a) Tìm nghiệm của đa thức :
P(y) = 3y + 6
b) Chứng tỏ rằng đa thức sau
không có nghiệm:
Q(y) =
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Nghiệm của đa thức một biến
*Cách tìm nghiệm của đa thức một biến
+ Cách 1: Tìm giá trị x = a sao cho P(a) = 0.
Khi đó x = a là nghiệm.
+ Cách 2: Cho đa thức P(x) = 0.
Sau đó tìm x. Khi đó giá trị x vừa tìm được
chính là nghiệm của đa thức P(x).
VD: Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x - 4
P(x) = 0
2x -4 = 0
2x = 4
x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của P(x)
Bài tập 56:
Tìm nghiệm của đa thức :
a) P(x) = (3x + 6)(2x - 4)
b) Q(x) =
HD: A. B = 0
A = 0 hoặc B=0
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Nghiệm của đa thức một biến
*Cách tìm nghiệm của đa thức một biến
+ Cách 1: Tìm giá trị x = a sao cho P(a) = 0.
Khi đó x = a là nghiệm.
+ Cách 2: Cho đa thức P(x) = 0.
Sau đó tìm x. Khi đó giá trị x vừa tìm được
chính là nghiệm của đa thức P(x).
VD: Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x - 4
P(x) = 0
2x -4 = 0
2x = 4
x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của P(x)
Bài tập 56:
Tìm nghiệm của đa thức :
a) P(x) = (3x + 6)(2x - 4)
b) Q(x) =
Giải:
P(x) = 0
(3x + 6)(2x - 4) = 0
3x + 6 = 0 hoặc 2x – 4 = 0
3x = - 6 hoặc 2x = 4
x = 2 hoặc x = - 2
Vậy đa thức có 2 nghiệm x = 0, x=
b) Q(x) = 0
x = 0 hoặc x =
Vậy đa thức có 2 nghiệm x = 2, x= -2
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ô chữ hôm nay có 8 chữ cái. Để tìm chữ cái, em hãy tiến hành giải tìm nghiệm của đa thức. Nếu giải đúng, chữ cái tương ứng với đa thức vừa giải sẽ hiện ra ở ô chìa khóa. Em nào tìm ra từ khóa sẽ là người chiến thắng.
Ê
P(x)= 2x + 4
x = -2
Ê
Đ
Q(x)=3x -2
Đ
L
R(x)= 4 – 2x
x = 2
L
U
H(x)=2 - 5x
U
Ô
K(x)=2x
x = 0
Ô
N
A(x)=2x - 1
N
Y
B(x) =2x+10
x = - 5
Y
Q
C(x) = 8 - 2x
x = 4
Q
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Cách tìm nghiệm
Nhẩm nghiệm sao cho P(x) = 0
Cho P(x) = 0. Tìm x
Số nghiệm
Một nghiệm
Nhiều nghiệm
Không vượt quá bậc của đa thức
Không có nghiệm nào
Định nghĩa
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Định nghĩa.
Cách tìm nghiệm của đa thức một biến
BT 54 ; 56 SGK ; 45, 46, 47 SBT.
Tiết sau: Ôn tập chương
Soạn các câu hỏi phần ôn tập chương
Cảm ơn
Cảm ơn
Cảm ơn
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
TỔ TOÁN LÝ TIN
NGƯỜI THỰC HIỆN NGUYỄN PHƯƠNG TÚ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CÁT HƯNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho đa thức:
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến
b) Tính giá trị đa thức P(x) tại x = 0, x = 1
Đáp án
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm của biến
b)
Ta thấy tại giá trị x=1 đa thức P(x) có giá trị bằng 0. Vậy giá trị x = 1 là gì của đa thức P(x)? Chúng ta cùng tìm hiểu ở tiết học hôm nay.
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1-Nghiệm của đa thức một biến
Xét đa thức
Tại x = 1, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (P(1) =0) ta nói 1 hoặc x = 1 là một nghiệm của đa thức P(x)
Khi nào ta nói a hoặc x = a là một nghiệm của đa thức P(x)?
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (P(a) =0) ta nói a hoặc x = a là một nghiệm của đa thức P(x)
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1-Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (P(a) =0) ta nói a hoặc x = a là một nghiệm của đa thức P(x)
Khi nào x = a là một nghiệm của đa thức P(x)?
x = a là nghiệm của P(x)
P(a) =0
Nếu x = a là nghiệm của đa thức P(x) thì ta có thể suy ra điều gì?
Để kiểm tra x = a có phải là nghiệm của đa thức P(x) thì ta phải làm gì?
Ta thay x = a vào đa thức P(x), nếu P(a) = 0 thì x=a là nghiệm của P(x)
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1-Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 (P(a) =0) ta nói a hoặc x = a là một nghiệm của đa thức P(x)
P(a) =0
x = a là nghiệm của P(x)
2- Ví dụ:
Vì Q(1) = 0 và Q(-1) = 0 nên x = 1 và x= -1 là nghiệm của Q(x)
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1-Nghiệm của đa thức một biến
2- Ví dụ:
a) x = là nghiệm của P(x) = 2x - 1
b) Vì Q(1) = 0 và Q(-1) = 0
nên x = 1 và x= -1 là nghiệm
của Q(x) =
c) Chứng tỏ rằng đa thức G(x) =
không có nghiệm
Làm thế nào để chứng tỏ một đa thức không có nghiệm?
Ta chứng tỏ đa thức không thể bằng 0 (lớn hơn 0 hoặc nhỏ hơn 0) với mọi giá trị của x
Ta có:
Với mọi x
Nên
Vậy
G(x)=
Với mọi x
không có nghiệm
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1-Nghiệm của đa thức một biến
2- Ví dụ:
a) Đa thức P(x) = 2x – 1 có một nghiệm là x =
b) Đa thức Q(x) =
c) Đa thức G(x) =
không có nghiệm
Vậy một đa thức (khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm?
có hai nghiệm là 1 và -1
* Chú ý:
-Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm…. Hoặc không có nghiệm nào.
- Người ta chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó. Đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức bậc hai có không quá hai nghiệm…
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1-Nghiệm của đa thức một biến
2- Ví dụ:
a) Đa thức P(x) = 2x – 1 có một nghiệm là x =
b) Đa thức Q(x) =
c) Đa thức G(x) =
không có nghiệm
Vậy một đa thức (khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm?
có hai nghiệm là 1 và -1
* Chú ý:
-Một đa thức khác (đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm…. Hoặc không có nghiệm nào.
- Người ta chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó. Đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức bậc hai có không quá hai nghiệm…
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1-Nghiệm của đa thức một biến
2- Ví dụ:
a) Đa thức P(x) = 2x – 1 có một nghiệm là x =
b) Đa thức Q(x) =
c) Đa thức G(x) =
không có nghiệm
có hai nghiệm là 1 và -1
Bài tập ?1
Các em tiến hành hoạt động nhóm trong 3’. Sau đó mời ba nhóm trình bày bài làm của nhóm mình.
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Kiến thức cơ bản:
x = a là nghiệm của P(x)
P(a) =0
Bài tập ?2
Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức
TRÒ CHƠI TOÁN HỌC
Cho đa thức: P (x) =
Hãy ghi lên phiếu ba trong các số :
-3 ; -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3
Nhóm nào ghi được cả ba số đều là nghiệm của đa thức thì nhóm đó chiến thắng.
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Kiến thức cơ bản:
x = a là nghiệm của P(x)
P(a) =0
*Cách tìm nghiệm của đa thức một biến
Qua bài học trên, em hãy cho biết cách tìm nghiệm của đa thức một biến.
+ Cách 1: Ta tìm giá trị x = a sao cho P(a) = 0. Khi đó x = a là nghiệm.
+ Cách 2: Ta cho đa thức P(x) = 0. Sau đó tìm x. Khi đó giá trị x vừa tìm được chính là nghiệm của đa thức P(x).
VD: Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x - 4
C2:
P(x) = 0
2x - 4 = 0
2x = 4
x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của P(x)
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Nghiệm của đa thức một biến
*Cách tìm nghiệm của đa thức một biến
+ Cách 1: Tìm giá trị x = a sao cho P(a) = 0.
Khi đó x = a là nghiệm.
+ Cách 2: Cho đa thức P(x) = 0.
Sau đó tìm x. Khi đó giá trị x vừa tìm được
chính là nghiệm của đa thức P(x).
VD: Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x - 4
P(x) = 0
2x -4 = 0
2x = 4
x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của P(x)
Bài tập 55:
a) Tìm nghiệm của đa thức :
P(y) = 3y + 6
b) Chứng tỏ rằng đa thức sau
không có nghiệm:
Q(y) =
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Nghiệm của đa thức một biến
*Cách tìm nghiệm của đa thức một biến
+ Cách 1: Tìm giá trị x = a sao cho P(a) = 0.
Khi đó x = a là nghiệm.
+ Cách 2: Cho đa thức P(x) = 0.
Sau đó tìm x. Khi đó giá trị x vừa tìm được
chính là nghiệm của đa thức P(x).
VD: Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x - 4
P(x) = 0
2x -4 = 0
2x = 4
x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của P(x)
Bài tập 56:
Tìm nghiệm của đa thức :
a) P(x) = (3x + 6)(2x - 4)
b) Q(x) =
HD: A. B = 0
A = 0 hoặc B=0
Tiết 65:
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Nghiệm của đa thức một biến
*Cách tìm nghiệm của đa thức một biến
+ Cách 1: Tìm giá trị x = a sao cho P(a) = 0.
Khi đó x = a là nghiệm.
+ Cách 2: Cho đa thức P(x) = 0.
Sau đó tìm x. Khi đó giá trị x vừa tìm được
chính là nghiệm của đa thức P(x).
VD: Tìm nghiệm của đa thức P(x) = 2x - 4
P(x) = 0
2x -4 = 0
2x = 4
x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của P(x)
Bài tập 56:
Tìm nghiệm của đa thức :
a) P(x) = (3x + 6)(2x - 4)
b) Q(x) =
Giải:
P(x) = 0
(3x + 6)(2x - 4) = 0
3x + 6 = 0 hoặc 2x – 4 = 0
3x = - 6 hoặc 2x = 4
x = 2 hoặc x = - 2
Vậy đa thức có 2 nghiệm x = 0, x=
b) Q(x) = 0
x = 0 hoặc x =
Vậy đa thức có 2 nghiệm x = 2, x= -2
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Ô chữ hôm nay có 8 chữ cái. Để tìm chữ cái, em hãy tiến hành giải tìm nghiệm của đa thức. Nếu giải đúng, chữ cái tương ứng với đa thức vừa giải sẽ hiện ra ở ô chìa khóa. Em nào tìm ra từ khóa sẽ là người chiến thắng.
Ê
P(x)= 2x + 4
x = -2
Ê
Đ
Q(x)=3x -2
Đ
L
R(x)= 4 – 2x
x = 2
L
U
H(x)=2 - 5x
U
Ô
K(x)=2x
x = 0
Ô
N
A(x)=2x - 1
N
Y
B(x) =2x+10
x = - 5
Y
Q
C(x) = 8 - 2x
x = 4
Q
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Cách tìm nghiệm
Nhẩm nghiệm sao cho P(x) = 0
Cho P(x) = 0. Tìm x
Số nghiệm
Một nghiệm
Nhiều nghiệm
Không vượt quá bậc của đa thức
Không có nghiệm nào
Định nghĩa
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Định nghĩa.
Cách tìm nghiệm của đa thức một biến
BT 54 ; 56 SGK ; 45, 46, 47 SBT.
Tiết sau: Ôn tập chương
Soạn các câu hỏi phần ôn tập chương
Cảm ơn
Cảm ơn
Cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)