Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến
Chia sẻ bởi Bùi Quốc Tảo |
Ngày 01/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TÂY GIANG
GIÁO ÁN TOÁN 7
(Đại số)
TIẾT 61: “NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN”
GIÁO VIÊN: NGUYỄN DUY LƯƠNG
Năm học: 2011-2012
TỔ TOÁN - LÍ
TRƯỜNG THCS TÂY GIANG
LỚP 7A3
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TOÁN.
Baøi daïy: TIẾT 65:
“NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN”
Kiểm tra bài cũ
Tính giá trị của đa thức:
Q(x) = x2 - 4x + 3 tại x = 1; x = 0; x = 3
Giải
Q(1)= 12 - 4.1 + 3 = 0
Q(0) = 02 - 4.0 + 3 =3
Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 0
Hỏi thêm: * Viết biểu thức Q(a)?
Giải
Q(a)= Q(3) = a2 - 4.a + 3
1. Nghiệm của đa thức một biến
-Xét bài toán: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là
.Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F?
Giải
Ta đã biết nước đóng băng ở 00C. Khi đó:
F – 32 = 0 F = 32
Vậy nước đóng băng ở 320F
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
-Xét đa thức: .Ta có P(32)=0. Ta nói 32 là nghiệm của P(x).
1. Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a ( hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
2. Ví dụ: (SGK, tr.47)
a. Cho đa thức P(x)= 2x – 1 tại sao x =1/2 là nghiệm của đa thức P(x)?
b. Cho đa thức Q(x)= x2 – 4 tại sao x = -2; x = 2 là nghiệm của đa thức Q(x)?
c. Cho đa thức G(x)= x2 + 2. Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x)?
Giải
a. x = 1/2 là nghiệm của đa thức P(x), vì P(1/2) = 2.(1/2) - 1= 0
b. x = -2; x = 2 là nghiệm của đa thức Q(x) vì:
Q(-2)= (-2)2 – 4 = 0; Q(2) = 22 – 4 = 0
c. Đa thức G(x) không có nghiệm vì với mọi x, ta có x2 ≥ 0
x2 + 2 ≥ 2 > 0
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói
a ( hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
2. Ví dụ: (SGK, tr.47)
*Chú ý: (SGK,tr.47)
- Một đa thức ( khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai
nghiệm,… hoặc không có nghiệm.
- Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một
đa thức (khác đa thức 0) không vượt quá bậc của nó.
Chẳng hạn: Đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức
bậc hai có không quá hai nghiệm, …
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a ( hoặc
x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
2. Ví dụ:( tr.47, SGK)
?1. x = - 2; x = 0 và x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức
H(x) = x3 – 4x hay không? Vì sao?
Giải:
H(-2) = (-2)3 – 4.(-2) = 0
H(0) = 03 – 4.0 = 0
H(2) = 23 – 4.2 = 0
Vậy x = - 2; x = 0; x = 2 là các nghiệm của đa thức H(x)
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói
a ( hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
2. Ví dụ
?2. Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức?
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
3
-1
Củng cố
? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
Trả lời: (như SGK)
?Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không, ta làm thế nào?
Trả lời: Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không, ta thay số đó vào biến x, nếu giá trị của đa thức P(x) tính được bằng 0 thì số đó là một nghiệm của đa thức.
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1)Bài tập 54 -Trang 48,SGK
Kieåm tra xem a) coù phaûi laø nghieäm cuûa ña
thöùc khoâng.
b)Moãi soá x=1, x-3 coù phaûi laø nghieäm cuûa ña thöùc
khoâng.
Giải:
a) không phải là nghiệm của đa thức
P(x) vì
b)x=1, x=3 đều là nghiệm của Q(x), vì Q(1)=0 , Q(3)=0
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
2) Bài tập 55-Trang 48,SGK
a)Tìm nghiệm của đa thức P(y)=3y+6
b)Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm:
Giải
a)Từ 3y+6=0 suy ra 3y=-6, do đó
Vậy nghiệm của P(x) là -2.
b) với mọi y nên với mọi y.
Vậy Q(y) không có nghiệm.
3)Bài tập 56-SGK-Trang 48
Đố: Bạn Hùng nói: “Ta chỉ cố thể viết được một đa thức
một biến có một nghiệm bằng 1”.
Bạn Sơn nói: “Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.Ý kiến của em?
Giải
Bạn Sơn nói đúng: “Có thể viết được vô số đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”. Chẳng hạn: P(x)=x-1, G(x)=-2x+2,... Chúng đều có nghiệm bắng 1, vì P(1)=0. G(1)=0,...
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Tổ chức trò chơi toán học. Luật chơi: Có 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS chỉ có 1 viên phấn chuyền tay nhau viết trên bảng phụ. HS sau được phép chữa bài HS liền trước của đội mình ( mỗi câu đúng được 2đ).
Thời gian làm tối đa làm là 3 phút. Nếu có đội nào xong trước thì cuộc chơi dừng lại để tính điểm.
Đề bài:
1) Cho đa thức Trong các số sau: -2;-1;0;1;2
a)Hãy tìm một nghiệm của P(x).
b)Tìm các nghiệm còn lại của P(x),
2) Tìm nghiệm của các đa thức:
a) A(x)=2x-8
b) B(x)= x(x+3)
c)
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
a) (Có thể có nhiều đáp án) chẳng hạn x=0 (hoặc x=-1 hoặc x=1)
b) (Có thể có nhiều đáp án) x=-1,x=1 (hoặc x=0, x=1 hoặc x=0, x=-1)
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Giải:
Dặn dò:
- Học thuộc khái niệm nghiệm của đa thức một biến, vận dụng để tìm nghiệm của đa thức một biến
- Xem lại các bài tập đã làm ở lớp. Làm thêm bài tập 45-47 ở SBT.
- Soạn bốn câu hỏi ôn tập chương IV và làm bài tập 57, 58, 59 trang 49, SGK .
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
GIÁO ÁN TOÁN 7
(Đại số)
TIẾT 61: “NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN”
GIÁO VIÊN: NGUYỄN DUY LƯƠNG
Năm học: 2011-2012
TỔ TOÁN - LÍ
TRƯỜNG THCS TÂY GIANG
LỚP 7A3
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ TOÁN.
Baøi daïy: TIẾT 65:
“NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN”
Kiểm tra bài cũ
Tính giá trị của đa thức:
Q(x) = x2 - 4x + 3 tại x = 1; x = 0; x = 3
Giải
Q(1)= 12 - 4.1 + 3 = 0
Q(0) = 02 - 4.0 + 3 =3
Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 0
Hỏi thêm: * Viết biểu thức Q(a)?
Giải
Q(a)= Q(3) = a2 - 4.a + 3
1. Nghiệm của đa thức một biến
-Xét bài toán: Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là
.Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F?
Giải
Ta đã biết nước đóng băng ở 00C. Khi đó:
F – 32 = 0 F = 32
Vậy nước đóng băng ở 320F
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
-Xét đa thức: .Ta có P(32)=0. Ta nói 32 là nghiệm của P(x).
1. Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a ( hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
2. Ví dụ: (SGK, tr.47)
a. Cho đa thức P(x)= 2x – 1 tại sao x =1/2 là nghiệm của đa thức P(x)?
b. Cho đa thức Q(x)= x2 – 4 tại sao x = -2; x = 2 là nghiệm của đa thức Q(x)?
c. Cho đa thức G(x)= x2 + 2. Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x)?
Giải
a. x = 1/2 là nghiệm của đa thức P(x), vì P(1/2) = 2.(1/2) - 1= 0
b. x = -2; x = 2 là nghiệm của đa thức Q(x) vì:
Q(-2)= (-2)2 – 4 = 0; Q(2) = 22 – 4 = 0
c. Đa thức G(x) không có nghiệm vì với mọi x, ta có x2 ≥ 0
x2 + 2 ≥ 2 > 0
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói
a ( hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
2. Ví dụ: (SGK, tr.47)
*Chú ý: (SGK,tr.47)
- Một đa thức ( khác đa thức 0) có thể có một nghiệm, hai
nghiệm,… hoặc không có nghiệm.
- Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một
đa thức (khác đa thức 0) không vượt quá bậc của nó.
Chẳng hạn: Đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức
bậc hai có không quá hai nghiệm, …
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a ( hoặc
x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
2. Ví dụ:( tr.47, SGK)
?1. x = - 2; x = 0 và x = 2 có phải là các nghiệm của đa thức
H(x) = x3 – 4x hay không? Vì sao?
Giải:
H(-2) = (-2)3 – 4.(-2) = 0
H(0) = 03 – 4.0 = 0
H(2) = 23 – 4.2 = 0
Vậy x = - 2; x = 0; x = 2 là các nghiệm của đa thức H(x)
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1. Nghiệm của đa thức một biến
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói
a ( hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
2. Ví dụ
?2. Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức?
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
3
-1
Củng cố
? Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
Trả lời: (như SGK)
?Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không, ta làm thế nào?
Trả lời: Muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không, ta thay số đó vào biến x, nếu giá trị của đa thức P(x) tính được bằng 0 thì số đó là một nghiệm của đa thức.
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1)Bài tập 54 -Trang 48,SGK
Kieåm tra xem a) coù phaûi laø nghieäm cuûa ña
thöùc khoâng.
b)Moãi soá x=1, x-3 coù phaûi laø nghieäm cuûa ña thöùc
khoâng.
Giải:
a) không phải là nghiệm của đa thức
P(x) vì
b)x=1, x=3 đều là nghiệm của Q(x), vì Q(1)=0 , Q(3)=0
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
2) Bài tập 55-Trang 48,SGK
a)Tìm nghiệm của đa thức P(y)=3y+6
b)Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm:
Giải
a)Từ 3y+6=0 suy ra 3y=-6, do đó
Vậy nghiệm của P(x) là -2.
b) với mọi y nên với mọi y.
Vậy Q(y) không có nghiệm.
3)Bài tập 56-SGK-Trang 48
Đố: Bạn Hùng nói: “Ta chỉ cố thể viết được một đa thức
một biến có một nghiệm bằng 1”.
Bạn Sơn nói: “Có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”.Ý kiến của em?
Giải
Bạn Sơn nói đúng: “Có thể viết được vô số đa thức một biến có một nghiệm bằng 1”. Chẳng hạn: P(x)=x-1, G(x)=-2x+2,... Chúng đều có nghiệm bắng 1, vì P(1)=0. G(1)=0,...
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Tổ chức trò chơi toán học. Luật chơi: Có 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS chỉ có 1 viên phấn chuyền tay nhau viết trên bảng phụ. HS sau được phép chữa bài HS liền trước của đội mình ( mỗi câu đúng được 2đ).
Thời gian làm tối đa làm là 3 phút. Nếu có đội nào xong trước thì cuộc chơi dừng lại để tính điểm.
Đề bài:
1) Cho đa thức Trong các số sau: -2;-1;0;1;2
a)Hãy tìm một nghiệm của P(x).
b)Tìm các nghiệm còn lại của P(x),
2) Tìm nghiệm của các đa thức:
a) A(x)=2x-8
b) B(x)= x(x+3)
c)
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
a) (Có thể có nhiều đáp án) chẳng hạn x=0 (hoặc x=-1 hoặc x=1)
b) (Có thể có nhiều đáp án) x=-1,x=1 (hoặc x=0, x=1 hoặc x=0, x=-1)
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Giải:
Dặn dò:
- Học thuộc khái niệm nghiệm của đa thức một biến, vận dụng để tìm nghiệm của đa thức một biến
- Xem lại các bài tập đã làm ở lớp. Làm thêm bài tập 45-47 ở SBT.
- Soạn bốn câu hỏi ôn tập chương IV và làm bài tập 57, 58, 59 trang 49, SGK .
TIẾT 61: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Quốc Tảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)