Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng Hạnh |
Ngày 01/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Khái niệm:
Khi nào số a được gọi là một nghiệm của đa thức P(x)?
Trở lại phần KTBC:
Tại sao x =2 lại là một nghiệm của đa thức A(x) = x2 - 4x + 4 ?
Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm như thế nào ?
b) Cho Q(x) = x2 – 1
x = 1 và x = -1 có là nghiệm của đa thức Q(x) hay không ?
c) Cho đa thức G(x) = x2 + 1
Có giá trị nào của x làm cho G(x) = 0 hay không? Tại sao?
2. Ví dụ:
Em nào có cách làm nào khác không ?
* Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.
* Chú ý:
* Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, …. hoặc không có nghiệm.
Vậy một đa thức (khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm?
Số nghiệm của đa thức có liên quan gì đến bậc của đa thức?
Đa thức trên có thể có nhiều hơn ba nghiệm hay không ? Vì sao ?
Ngoài x= 3; x =-1 đa thức Q(x) có nghiệm nào nữa không? Vì sao?
Vì bậc đa thức Q(x) là bậc 2 nên Q(x) có nhiều nhất 2 nghiệm do đó ngoài 2 nghiệm trên Q(x) không có nghiệm nào khác
Vì :
Vì:
TRÒ CHƠI
Cho đa thức P(x) = x3 - x , mỗi học sinh ghi lấy hai số
trong các số -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3.
sao cho số đó là nghiệm của đa thức p(x).
Bạn nào viết đúng được nghiệm của đa thức thì là người chiến thắng.
Thời gian suy nghĩ trong một phút.
DP N
Cỏc nghi?m c?a da th?c l
-1;0;1
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
10
14
13
12
11
16
20
19
18
15
17
28
35
31
30
33
27
29
34
36
32
37
25
26
23
24
22
21
53
47
49
46
40
55
51
48
50
42
39
41
38
43
44
45
58
57
56
54
52
59
60
Qua bài này ta cần ghi nhớ kiến thức gì?
Hướng dẫn về nhà
* Nắm vững phần ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy
* Bài tập 54; 55 ;56( SGK /48 ), 44;45(SBT/16)
Khi nào số a được gọi là một nghiệm của đa thức P(x)?
Trở lại phần KTBC:
Tại sao x =2 lại là một nghiệm của đa thức A(x) = x2 - 4x + 4 ?
Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) không ta làm như thế nào ?
b) Cho Q(x) = x2 – 1
x = 1 và x = -1 có là nghiệm của đa thức Q(x) hay không ?
c) Cho đa thức G(x) = x2 + 1
Có giá trị nào của x làm cho G(x) = 0 hay không? Tại sao?
2. Ví dụ:
Em nào có cách làm nào khác không ?
* Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.
* Chú ý:
* Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, …. hoặc không có nghiệm.
Vậy một đa thức (khác đa thức không) có thể có bao nhiêu nghiệm?
Số nghiệm của đa thức có liên quan gì đến bậc của đa thức?
Đa thức trên có thể có nhiều hơn ba nghiệm hay không ? Vì sao ?
Ngoài x= 3; x =-1 đa thức Q(x) có nghiệm nào nữa không? Vì sao?
Vì bậc đa thức Q(x) là bậc 2 nên Q(x) có nhiều nhất 2 nghiệm do đó ngoài 2 nghiệm trên Q(x) không có nghiệm nào khác
Vì :
Vì:
TRÒ CHƠI
Cho đa thức P(x) = x3 - x , mỗi học sinh ghi lấy hai số
trong các số -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3.
sao cho số đó là nghiệm của đa thức p(x).
Bạn nào viết đúng được nghiệm của đa thức thì là người chiến thắng.
Thời gian suy nghĩ trong một phút.
DP N
Cỏc nghi?m c?a da th?c l
-1;0;1
5
4
3
2
1
0
6
7
8
9
10
14
13
12
11
16
20
19
18
15
17
28
35
31
30
33
27
29
34
36
32
37
25
26
23
24
22
21
53
47
49
46
40
55
51
48
50
42
39
41
38
43
44
45
58
57
56
54
52
59
60
Qua bài này ta cần ghi nhớ kiến thức gì?
Hướng dẫn về nhà
* Nắm vững phần ghi nhớ kiến thức bằng sơ đồ tư duy
* Bài tập 54; 55 ;56( SGK /48 ), 44;45(SBT/16)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)