Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thảo Linh |
Ngày 01/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Cám ơn các thầy, cô giáo đã đến dự giờ thăm lớp
Kiểm Tra Bài Cũ
1.Nêu các cách cộng trừ hai đa thức một biến?
=> Cách 1: Thực hiện theo cách công, trừ đa thức đã học ở bài 6
Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm ( hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương ứng như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).
Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
l. Nghiệm của đa thức một biến.
.VÍ DỤ: C= 5/9 (F- 32)
Khi C= 0 ta có: 5/9 (F-32) =0
=> F =32
Xét đa thức; P(x) = 5/9 (x – 32 )
Khi x= 32 thì P(x) có giá trị là 0
=> x=32 là nghiệm của đa thức P(x)
=> Định nghĩa: Nếu tại x= a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x= a) là một nghiệm của của đa thức đó.
Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
ll.VÍ DỤ:
a) x =1; x= -1 có phải là nghiệm của Q(x) = x^2 -1
Thay x= 1 và Q(x) Ta có:
Q(1)= 1^2 -1= 0
=>x=1 là nghiệm của đa thức Q(x)
Thay x= -1 và Q(x) Ta có:
Q(-1)= (-1)^2 – 1= 0
=>x=-1 là nghiệm của đa thức Q(x)
Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
ll.VÍ DỤ:
b) x= -3 có là nghiệm của đạ thức H(x)= 3x+9
Thay x= -3 vào đa thức H(x) ta có:
H(-3)= 3.(-3)+9
= -9 =0
Vậy x= -3 là nghiệm của đa thức H(x)
Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
ll.VÍ DỤ:
c)Tìm Nghiệm của đa thức G(x)= x^2 +4
Vì x^2 > hoặc =0 với mọi x
=>x^2 +4> hoặc =4 với mọi x
=>x^2 +4> 0 với mọi x
Do đó đa thức G(x) không có nghiệm
Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
a)P(x)=2x+1/2
¼ ½ -1/4
?2
=>-1/4
Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
?2
b) Q(x)=x^2-2x-3 3 1 -1
=> 3
Cám ơn các thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp
Kiểm Tra Bài Cũ
1.Nêu các cách cộng trừ hai đa thức một biến?
=> Cách 1: Thực hiện theo cách công, trừ đa thức đã học ở bài 6
Cách 2: Sắp xếp các hạng tử của hai đa thức cùng theo lũy thừa giảm ( hoặc tăng) của biến, rồi đặt phép tính theo cột dọc tương ứng như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột).
Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
l. Nghiệm của đa thức một biến.
.VÍ DỤ: C= 5/9 (F- 32)
Khi C= 0 ta có: 5/9 (F-32) =0
=> F =32
Xét đa thức; P(x) = 5/9 (x – 32 )
Khi x= 32 thì P(x) có giá trị là 0
=> x=32 là nghiệm của đa thức P(x)
=> Định nghĩa: Nếu tại x= a, đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x= a) là một nghiệm của của đa thức đó.
Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
ll.VÍ DỤ:
a) x =1; x= -1 có phải là nghiệm của Q(x) = x^2 -1
Thay x= 1 và Q(x) Ta có:
Q(1)= 1^2 -1= 0
=>x=1 là nghiệm của đa thức Q(x)
Thay x= -1 và Q(x) Ta có:
Q(-1)= (-1)^2 – 1= 0
=>x=-1 là nghiệm của đa thức Q(x)
Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
ll.VÍ DỤ:
b) x= -3 có là nghiệm của đạ thức H(x)= 3x+9
Thay x= -3 vào đa thức H(x) ta có:
H(-3)= 3.(-3)+9
= -9 =0
Vậy x= -3 là nghiệm của đa thức H(x)
Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
ll.VÍ DỤ:
c)Tìm Nghiệm của đa thức G(x)= x^2 +4
Vì x^2 > hoặc =0 với mọi x
=>x^2 +4> hoặc =4 với mọi x
=>x^2 +4> 0 với mọi x
Do đó đa thức G(x) không có nghiệm
Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
a)P(x)=2x+1/2
¼ ½ -1/4
?2
=>-1/4
Tiết 62: Bài 9 : NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
?2
b) Q(x)=x^2-2x-3 3 1 -1
=> 3
Cám ơn các thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thảo Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)