Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến
Chia sẻ bởi Phạm Mỹ Linh |
Ngày 01/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO TOÀN THỂ QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
Câu 2: Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm như thế nào?
Đáp án:
a là nghiệm của đa thức P(x) ↔ P(a) = 0
Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm như như sau:
Tính P(a) = ? (tính giá trị của đa thức P(x) tại x = a)
+) Nếu P(a) = 0 → a là nghiệm của P(x)
+) Nếu P(a) ≠ 0 → a không phải là nghiệm của P(x)
Câu 1:
Câu 2:
Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó
Cho A(x) = 0
→ 2x - 4 = 0
→ 2x = 4
→ x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của A(x)
→ Nhận xét:
Để tìm nghiệm của đa thức (đa thức bậc 1), ta có thể cho đa thức đó bằng 0, rồi thực hiện như bài toán tìm x
Tiết 63.
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
(Tiết 2)
II. Luyện tập
Bài 1:
A(x) = 2x – 4
Bài 2: Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau:
Đáp án:
a) Cho 2x – 10 = 0
→ 2x = 10
→ x = 5
Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức
b) Cho 3x – = 0
→ 3x =
→ x =
Vậy x = là nghiệm của đa thức
a) 2x - 10
b) 3x –
Tiết 63.
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
(Tiết 2)
II. Luyện tập
Bài 1:
C(x) = x2 – 4x + 3
Đa thức ax2 + bx +c (a ≠ 0)
Nếu: a + b + c = 0
Đa thức có nghiệm x = 1 và x =
Nhận xét:
Ví dụ 1: Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) M(x) = x2 – 5x + 4
Đáp án:
a) M(x) = x2 – 5x + 4
a + b + c = 1 + (-5) + 4 = 0
Vậy x = 1 và x = 4 là nghiệm của M(x)
Tiết 63.
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
(Tiết 2)
II. Luyện tập
Bài 1:
Đa thức ax2 + bx +c (a ≠ 0)
Nếu: a + b + c = 0
Đa thức có nghiệm x = 1 và x =
Nhận xét:
Đa thức ax2 + bx +c (a ≠ 0)
Nếu: a - b + c = 0
Đa thức có nghiệm x = -1 và x =
D(x) = x2 + 3x + 2
Ví dụ 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) P(x) = 2x2 + 3x + 1
b) P(x) = 2x2 + 3x + 1
a – b + c = 2 – 3 + 1 = 0
Vậy x = -1 và x =
là nghiệm của P(x)
Đáp án:
Thi "về đích nhanh nhất"
Phần thưởng
Đội em là đội xuất sắc nhất! Đội em được một tràng pháo tay lớn của các bạn.
Phần thưởng là 10 quyển vở (giá 35 000đ)
Quả bí
Đội em là đội xuất sắc nhất! Đội em được một tràng pháo tay lớn của các bạn.
Phần thưởng là cặp sách (giá 80 000đ)
Con thỏ
Đội em là đội xuất sắc nhất! Đội em được một tràng pháo tay lớn của các bạn.
Phần thưởng là hộp bút (giá 50 000đ)
Đồng hồ
Cảm ơn thầy cô về dự giờ với lớp
Trong các số sau: 3; -3; 2; -2 số nào là nghiệm của đa thức H(x) = x - 3
Đáp án:
x = 3
Tìm nghiệm của đa thức
P(x) = x2 - 6x + 5
Đáp án:
x = 1 và x = 5
Câu nào đúng , câu nào sai?
A) Đa thức K(x) = x2 – 2x + 1 – x2 có tối đa hai nghiệm
B) Nếu P(-1) = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thức P(x)
C) Số nghiệm của một đa thức một biến (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó
Đúng
Sai
Sai
Cảm ơn thầy cô về dự giờ với lớp
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
Câu 2: Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm như thế nào?
Đáp án:
a là nghiệm của đa thức P(x) ↔ P(a) = 0
Muốn kiểm tra một số a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không ta làm như như sau:
Tính P(a) = ? (tính giá trị của đa thức P(x) tại x = a)
+) Nếu P(a) = 0 → a là nghiệm của P(x)
+) Nếu P(a) ≠ 0 → a không phải là nghiệm của P(x)
Câu 1:
Câu 2:
Trong các số cho bên phải mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức đó
Cho A(x) = 0
→ 2x - 4 = 0
→ 2x = 4
→ x = 2
Vậy x = 2 là nghiệm của A(x)
→ Nhận xét:
Để tìm nghiệm của đa thức (đa thức bậc 1), ta có thể cho đa thức đó bằng 0, rồi thực hiện như bài toán tìm x
Tiết 63.
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
(Tiết 2)
II. Luyện tập
Bài 1:
A(x) = 2x – 4
Bài 2: Tìm nghiệm của mỗi đa thức sau:
Đáp án:
a) Cho 2x – 10 = 0
→ 2x = 10
→ x = 5
Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức
b) Cho 3x – = 0
→ 3x =
→ x =
Vậy x = là nghiệm của đa thức
a) 2x - 10
b) 3x –
Tiết 63.
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
(Tiết 2)
II. Luyện tập
Bài 1:
C(x) = x2 – 4x + 3
Đa thức ax2 + bx +c (a ≠ 0)
Nếu: a + b + c = 0
Đa thức có nghiệm x = 1 và x =
Nhận xét:
Ví dụ 1: Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) M(x) = x2 – 5x + 4
Đáp án:
a) M(x) = x2 – 5x + 4
a + b + c = 1 + (-5) + 4 = 0
Vậy x = 1 và x = 4 là nghiệm của M(x)
Tiết 63.
NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
(Tiết 2)
II. Luyện tập
Bài 1:
Đa thức ax2 + bx +c (a ≠ 0)
Nếu: a + b + c = 0
Đa thức có nghiệm x = 1 và x =
Nhận xét:
Đa thức ax2 + bx +c (a ≠ 0)
Nếu: a - b + c = 0
Đa thức có nghiệm x = -1 và x =
D(x) = x2 + 3x + 2
Ví dụ 2: Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) P(x) = 2x2 + 3x + 1
b) P(x) = 2x2 + 3x + 1
a – b + c = 2 – 3 + 1 = 0
Vậy x = -1 và x =
là nghiệm của P(x)
Đáp án:
Thi "về đích nhanh nhất"
Phần thưởng
Đội em là đội xuất sắc nhất! Đội em được một tràng pháo tay lớn của các bạn.
Phần thưởng là 10 quyển vở (giá 35 000đ)
Quả bí
Đội em là đội xuất sắc nhất! Đội em được một tràng pháo tay lớn của các bạn.
Phần thưởng là cặp sách (giá 80 000đ)
Con thỏ
Đội em là đội xuất sắc nhất! Đội em được một tràng pháo tay lớn của các bạn.
Phần thưởng là hộp bút (giá 50 000đ)
Đồng hồ
Cảm ơn thầy cô về dự giờ với lớp
Trong các số sau: 3; -3; 2; -2 số nào là nghiệm của đa thức H(x) = x - 3
Đáp án:
x = 3
Tìm nghiệm của đa thức
P(x) = x2 - 6x + 5
Đáp án:
x = 1 và x = 5
Câu nào đúng , câu nào sai?
A) Đa thức K(x) = x2 – 2x + 1 – x2 có tối đa hai nghiệm
B) Nếu P(-1) = 0 thì x = 1 là nghiệm của đa thức P(x)
C) Số nghiệm của một đa thức một biến (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó
Đúng
Sai
Sai
Cảm ơn thầy cô về dự giờ với lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Mỹ Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)