Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Hằng |
Ngày 01/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Lớp 7A
Người dạy: Đỗ Thị Hằng
Trường THCS Lương Thế Vinh
? Tính giá trị của đa thức:
P(x) =
Tại và tại
Giải:
Ta có:
P(1) = 12 – 5.1+ 4 = 0
P(2) = 22 – 5.2+ 4 = 0
Vậy: P(1) = 0 , P(2) = 0
Kiểm tra bài cũ
Nước đóng băng tại 00C, nên thay C = 0 vào công thức (1) ta có:
Bài 9: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Nghiệm của đa thức một biến:
Vậy nước đóng băng ở 32F.
Nghiệm của đa thức một biến:
Ta có P(32) = 0.
Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x)
* Xét đa thức
Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Khái niệm:
2. Ví dụ:
b) x = 1; x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 1 vì Q(1) = 0 ; Q(-1) = 0
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
b) Cho Q(x) = x2 – 1
Tại sao x = 1 và x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x) ?
c) Cho đa thức G(x) = x2 + 1
Có giá trị nào của x làm cho G(x) = 0 hay không? Tại sao?
Nghiệm của đa thức một biến:
Bài tập:
Vậy đa thức G(x) = x2 +1 không có nghiệm.
2. Ví dụ:
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
* Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, …. hoặc không có nghiệm.
* Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.
>>> Chú ý:
Nghiệm của đa thức một biến:
x = -2; x = 0; x = 2 có phải là nghiệm của đa thức hay không? Vì sao?
Nghiệm của đa thức một biến:
2. Ví dụ:
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1
-1
Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức?
?2
3
* Chú ý (SGK trang 47):
Nghiệm của đa thức một biến:
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
2. Ví dụ:
* Chú ý (SGK trang 47):
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
2) Cho Q(x)=0
3x + 6 = 0
3x = -6
x = -2
Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức Q(x)
Kết quả
2) Tìm nghiệm của đa thức Q(x) = 3x + 6
1) Cú l nghi?m c?a da th?c P(x) khụng?
Đ
Câu 1
N
Câu 2
R
Câu 3
Ê
Câu 4
Â
1
2
3
5
6
T
N
4
7
Đi
tìm
mật
mã
Luật chơi
Luật chơi: “ĐI TÌM MẬT MÔ
“MẬT MÔ là một cụm từ gồm 7 chữ cái. Để tìm ra mật mã bạn lần lượt trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4. Mỗi câu trả lời đúng, bạn tìm được một chữ cái của mật mã. Nếu tìm đúng mật mã thì bạn sẽ nhận được phần thưởng. Nếu trả lời sai câu hỏi hoặc đoán không đúng mật mã thì bạn khác tham gia tiếp!
CHÚC CÁC EM MAY MẮN!
Học vui – Vui học !
Học vui – Vui học !
Đ
Câu 1
N
Câu 2
R
Câu 3
Ê
Câu 4
Không có nghiệm
Â
1
2
3
5
6
T
N
4
7
Đi
tìm
mật
mã
Đền Trần (Trần Miếu) là một đền thờ tại đường Trần Thừa phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định (sát quốc lộ 10), là nơi thờ các vua nhà Trần cùng các quan lại có công phù tá nhà Trần. Đền Trần được xây dựng từ năm 1695, trên nền Thái miếu cũ của nhà Trần đã bị quân Minh phá hủy vào thế kỷ 15.
ĐỀN TRẦN
Đền Trần bao gồm 3 công trình kiến trúc chính là đền Thiên Trường (hay đền Thượng), đền Cố Trạch (hay đền Hạ) và đền Trùng Hoa. Trước khi vào đền, phải qua hệ thống cổng ngũ môn. Trên cổng ghi các chữ Hán Chính nam môn (正南門 - cổng chính phía nam) và Trần Miếu (陳廟 - Miếu thờ nhà Trần). Qua cổng là một hồ nước hình chữ nhật. Chính giữa phía sau hồ nước là khu đền Thiền Trường. Phía Tây đền Thiên Trường là đền Trùng Hoa, phía Đông là đền Cố Trạch.
Cả 3 đền đều có kiến trúc chung, và quy mô ngang nhau. Mỗi đền gồm tòa tiền đường 5 gian, tòa trung đường 5 gian và tòa chính tẩm 3 gian. Nối tiền đường và trung đường là kinh đàn (thiêu hương) và 2 gian tả hữu.
Qua bài này ta cần ghi nhớ kiến thức gì?
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Hướng dẫn học bài ở nhà
* Nắm vững phần ghi nhớ kiến thức.
* Bài tập 54 ; 55 ; 56/ trang 48 SGK.
43 ; 44 ; 46 ; 47/ trang 15 + 16 SBT
16
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Lớp 7A
Người dạy: Đỗ Thị Hằng
Trường THCS Lương Thế Vinh
? Tính giá trị của đa thức:
P(x) =
Tại và tại
Giải:
Ta có:
P(1) = 12 – 5.1+ 4 = 0
P(2) = 22 – 5.2+ 4 = 0
Vậy: P(1) = 0 , P(2) = 0
Kiểm tra bài cũ
Nước đóng băng tại 00C, nên thay C = 0 vào công thức (1) ta có:
Bài 9: NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Nghiệm của đa thức một biến:
Vậy nước đóng băng ở 32F.
Nghiệm của đa thức một biến:
Ta có P(32) = 0.
Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x)
* Xét đa thức
Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Khái niệm:
2. Ví dụ:
b) x = 1; x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 - 1 vì Q(1) = 0 ; Q(-1) = 0
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
b) Cho Q(x) = x2 – 1
Tại sao x = 1 và x = -1 là nghiệm của đa thức Q(x) ?
c) Cho đa thức G(x) = x2 + 1
Có giá trị nào của x làm cho G(x) = 0 hay không? Tại sao?
Nghiệm của đa thức một biến:
Bài tập:
Vậy đa thức G(x) = x2 +1 không có nghiệm.
2. Ví dụ:
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
* Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, …. hoặc không có nghiệm.
* Người ta đã chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó.
>>> Chú ý:
Nghiệm của đa thức một biến:
x = -2; x = 0; x = 2 có phải là nghiệm của đa thức hay không? Vì sao?
Nghiệm của đa thức một biến:
2. Ví dụ:
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
1
-1
Trong các số cho sau mỗi đa thức, số nào là nghiệm của đa thức?
?2
3
* Chú ý (SGK trang 47):
Nghiệm của đa thức một biến:
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
2. Ví dụ:
* Chú ý (SGK trang 47):
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
2) Cho Q(x)=0
3x + 6 = 0
3x = -6
x = -2
Vậy x = -2 là nghiệm của đa thức Q(x)
Kết quả
2) Tìm nghiệm của đa thức Q(x) = 3x + 6
1) Cú l nghi?m c?a da th?c P(x) khụng?
Đ
Câu 1
N
Câu 2
R
Câu 3
Ê
Câu 4
Â
1
2
3
5
6
T
N
4
7
Đi
tìm
mật
mã
Luật chơi
Luật chơi: “ĐI TÌM MẬT MÔ
“MẬT MÔ là một cụm từ gồm 7 chữ cái. Để tìm ra mật mã bạn lần lượt trả lời các câu hỏi từ 1 đến 4. Mỗi câu trả lời đúng, bạn tìm được một chữ cái của mật mã. Nếu tìm đúng mật mã thì bạn sẽ nhận được phần thưởng. Nếu trả lời sai câu hỏi hoặc đoán không đúng mật mã thì bạn khác tham gia tiếp!
CHÚC CÁC EM MAY MẮN!
Học vui – Vui học !
Học vui – Vui học !
Đ
Câu 1
N
Câu 2
R
Câu 3
Ê
Câu 4
Không có nghiệm
Â
1
2
3
5
6
T
N
4
7
Đi
tìm
mật
mã
Đền Trần (Trần Miếu) là một đền thờ tại đường Trần Thừa phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định (sát quốc lộ 10), là nơi thờ các vua nhà Trần cùng các quan lại có công phù tá nhà Trần. Đền Trần được xây dựng từ năm 1695, trên nền Thái miếu cũ của nhà Trần đã bị quân Minh phá hủy vào thế kỷ 15.
ĐỀN TRẦN
Đền Trần bao gồm 3 công trình kiến trúc chính là đền Thiên Trường (hay đền Thượng), đền Cố Trạch (hay đền Hạ) và đền Trùng Hoa. Trước khi vào đền, phải qua hệ thống cổng ngũ môn. Trên cổng ghi các chữ Hán Chính nam môn (正南門 - cổng chính phía nam) và Trần Miếu (陳廟 - Miếu thờ nhà Trần). Qua cổng là một hồ nước hình chữ nhật. Chính giữa phía sau hồ nước là khu đền Thiền Trường. Phía Tây đền Thiên Trường là đền Trùng Hoa, phía Đông là đền Cố Trạch.
Cả 3 đền đều có kiến trúc chung, và quy mô ngang nhau. Mỗi đền gồm tòa tiền đường 5 gian, tòa trung đường 5 gian và tòa chính tẩm 3 gian. Nối tiền đường và trung đường là kinh đàn (thiêu hương) và 2 gian tả hữu.
Qua bài này ta cần ghi nhớ kiến thức gì?
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Hướng dẫn học bài ở nhà
* Nắm vững phần ghi nhớ kiến thức.
* Bài tập 54 ; 55 ; 56/ trang 48 SGK.
43 ; 44 ; 46 ; 47/ trang 15 + 16 SBT
16
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)