Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến

Chia sẻ bởi Võ Văn To | Ngày 01/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §9. Nghiệm của đa thức một biến thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi-
7A1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ MÔN TOÁN 7
Kiểm tra bài cũ
Cho đa thức
Tính H(1); H(-2); H(-3) ?
1
1
1
-2
-2
-2
-3
-3
-3
Giải:
Vậy x = 1; x = -3 là các nghiệm của đa thức H(x)
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Nghiệm của đa thức một biến:
* Xét bài toán:
Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là:
.Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu

độ F?
Giải:
Em hãy cho biết nước đóng băng ở bao nhiêu độ C?
Nước đóng băng tại 00C. Nên:
Vậy nước đóng băng ở 32F.
.Ta có P(32) = 0.
Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x)
Vậy khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Nghiệm của đa thức một biến:
* Xét bài toán:
Cho biết công thức đổi từ độ F sang độ C là:
.Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu

độ F?
Giải:
Nước đóng băng tại 00C. Nên:
Vậy nước đóng băng ở 32F.
.Ta có P(32) = 0.
Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x)
Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
BÀI TẬP
Kiểm tra xem:
b) Cho đa thức Q(x)=x2 – 1.Tại sao x = 1 và x = -1 là các nghiệm của đa thức Q(x)?
Giải:
b) x = 1; x= -1 là các nghiệm của đa thức

Q(x) = x2 - 1 vì Q(1) = 0 ; Q(-1) = 0
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Nghiệm của đa thức một biến:
BÀI TẬP
Kiểm tra xem:
b) Cho đa thức Q(x)=x2 – 1.Tại sao x = 1 và x = -1 là các nghiệm của đa thức Q(x)?
Giải:
b) x = 1; x= -1 là các nghiệm của đa thức

Q(x) = x2 - 1 vì Q(1) = 0 ; Q(-1) = 0
Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
2. Ví dụ:
b) x = 1; x= -1 là các nghiệm của đa thức

Q(x) = x2 - 1 vì Q(1) = 0 ; Q(-1) = 0
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Nghiệm của đa thức một biến:
Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
2. Ví dụ:
b) x = 1; x= -1 là các nghiệm của đa thức

Q(x) = x2 - 1 vì Q(1) = 0 ; Q(-1) = 0
c) Đa thức G(x)=x²+1 không có nghiệm,
Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm,hai nghiệm ,...hoặc không có nghiệm.
Chú ý
Người ta chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó. Chẳng hạn: đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức bậc hai có không quá hai nghiệm,...
vì tại
x =a bất kì, ta luôn có G(a)=a2 +1 ≥ 0+1 > 0
?1
Giải:
a) Đa thức P(x)=3x-2
b) Đa thức Q(x) = x2 - 1
Không có nghiệm
Có mấy nghiệm?
Có hai nghiệm
Có một nghiệm
Có mấy nghiệm?
Có mấy nghiệm?
Có bậc mấy?
Có bậc mấy?
Có bậc mấy?
Có bậc là 1
Có bậc là 2
Có bậc là 2
§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
Nghiệm của đa thức một biến:
Nếu tại x = a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
2. Ví dụ:
b) x = 1; x= -1 là các nghiệm của đa thức

Q(x) = x2 - 1 vì Q(1) = 0 ; Q(-1) = 0
c) Đa thức G(x)=x²+1 không có nghiệm,
Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm,hai nghiệm ,...hoặc không có nghiệm.
Chú ý
Người ta chứng minh được rằng số nghiệm của một đa thức (khác đa thức không) không vượt quá bậc của nó. Chẳng hạn: đa thức bậc nhất chỉ có một nghiệm, đa thức bậc hai có không quá hai nghiệm,...
vì tại
x =a bất kì, ta luôn có G(a)=a2 +1 ≥ 0+1 > 0
Bài 54 tr 48 sgk
Kiểm tra xem:
b) Mỗi số x = 1; x = 3 có phải là một
nghiệm của đa thức Q(x)=x2 - 4x + 3
không.
Giải:
b) Ta có:
Q(1) = 12 - 4.1 + 3 = 0
Q(3) = 32 - 4.3 + 3 = 0
Vậy x = 1; x = 3 là các nghiệm của
đa thức Q(x)
TR
O
NG
LY
Em chọn hoa số mấy?
1
2
3
4

5
Chọn hoa - Đoán chữ
Trò chơi :

Từ
khóa
Từ
khóa
LÝ TỰ TRỌNG
(1914-1931)
Lý Tự Trọng tên thật là Lê Văn Trọng, còn được gọi là Huy sinh ngày 20 tháng 10 năm 1914. Quê quán ở xã Thạch Minh huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Sinh ra tại làng Bản Mạy, tỉnh NaKhon- Thái Lan trong một gia đình Việt kiều yêu nước có đông anh chị em.
Ông là một trong những nhà cách mạng trẻ tuổi nhất của Việt Nam. Năm 1923, chỉ mới 10 tuổi, Lý Tự Trọng được sang Trung Quốc học tập và nói thạo tiếng Thái Lan, tiếng Hán và tiếng Anh. Ông hoạt động trong Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Năm 1929, Lý Tự Trọng về nước hoạt động với nhiệm vụ thành lập Đoàn Thanh niên Cộng Sản Đông Dương và làm liên lạc cho xứ ủy Nam Kì với Đảng Cộng sản Việt Nam. Ngày 9 tháng 2 năm 1931, trong buổi mít tinh kỉ niệm một năm cuộc khởi nghĩa Yên Bái tổ chức tại Sài Gòn, khi mật thám đến đàn áp, Lý Tự Trọng đã bắn chết thanh tra mật thám Le Grand, ông bị bắt và kết án tử hình vào ngày 20 tháng 11 năm 1931 khi ông mới 17 tuổi.…..………….……………………………..…………….
LÝ TỰ TRỌNG
Tìm nghiệm của đa thức Q(x)= 3x+1
VÍ DỤ
Giải:
Giá trị x là nghiệm của đa thức khi Q(x)= 0
Nên: 3x+ 1= 0
=> 3x = -1
Hướng dẫn về nhà
Nắm vững khái niệm về nghiệm của đa thức
một biến.

Thực hiện ?2 và bài tập 55, 56(sgk-48).
Xin chân thành cảm ơn !
46
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Câu hỏi 1
14
15
Nếu tại x = a, đa thức P(x) có giá trị .thì ta nói a (hoặc x = a) là một nghiệm của đa thức đó.
Điền từ thích hợp vào chỗ(....) ?
46
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu hỏi 2
Các số nào là nghiệm của đa thức B(x) = x2 - 4
C) 2 và -2
A) 2
B) -2
D) 4
C) 2 và -2
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu hỏi 3
Số a là nghiệm của đa thức P(x) khi
46
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
C) 9
A) -2
B) 2
D) 3
Câu hỏi 4
Trong các số sau đây, số nào là nghiệm của đa thức
P(x) = 3x + 6
A) -2
46
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Câu hỏi 5
A) A(y) = 2y -9
B) B(x) = x4 +1
D) D(y) = y3 + 8
C) C(x) = x2 - 1
Trong đa thức sau đây, đa thức nào không có nghiệm.
B) B(x) = x4 +1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn To
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)