Chương IV. §8. Cộng, trừ đa thức một biến
Chia sẻ bởi Dương Ngọc Tuấn |
Ngày 01/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §8. Cộng, trừ đa thức một biến thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
đến dự giờ thăm lớp 7a
Năm học 2009- 2010
Đại số: Tiết 60:Bài 8: Cộng,trừ đa thức một biến
Hoạt động 1. Kiểm tra bài củ
HS1: Cho đa thức P(x) = x2 - 2x3+4x-3x3 +2x5-1
a) Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của P(x)
Giải: a)Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến
P(x) = (x2-3x3 )- 2x3 +4x +2x5-1 = x2 -4x3 +4x +2x5-1
= 2x5 -4x3+x2+4x-1
b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của P(x)
2 là hệ số của luỹ thừa bậc 5; -4 là hệ số của luỹ thừa
bậc 3; 1 là hệ số của luỹ thừa bậc 2; 4 là hệ số của luỹ thừa bậc1;2 là hệ số của luỹ thừa bậc 0(hệ số tự do)
Đại số: Tiết 60:Bài 8: Cộng,trừ đa thức một biến
Hoạt động 1. Kiểm tra bài củ
HS2: Cho hai đa thức P(x) = 2x5+5x4 - x3+x2-x-1
Q(x) = -x4+x3+5x+2
Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
P(x) - Q(x) = (2x5+5x4-x3+x2-x-1)-(-x4+x3+5x+2)
= 2x5+5x4- x3+x2-x-1+x4-x3-5x-2
= 2x5+(5x4 +x4) + (-x3-x3)+x2+(-x-5x)+(-1-2)
= 2x5+6x4 -2x3 +x2-6x-3
Giải:
P(x) + Q(x) = (2x5+5x4-x3+x2-x-1)+(-x4+x3+5x+2)
= 2x5+5x4- x3+x2-x-1-x4+x3+5x+2
= 2x5+(5x4 -x4) + (-x3+x3)+x2+(-x+5x)+(-1+2)
= 2x5+4x4+x2+4x+1
Đại số: Tiết 60:Bài 8: Cộng,trừ đa thức một biến
Giải
Cách1:Làm như trên
Cách 2:
Hoạt động 2: Cộng,trừ hai đa thức một biến
Cho hai đa thức P(x) = 2x5+5x4 - x3+x2-x-1
Q(x) = -x4+x3+5x+2
Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến ta làm như thế nào?
Đại số: Tiết 60:Bài 8:Cộng,trừ đa thức một biến
Đại số: Tiết 60:Bài 8:Cộng,trừ đa thức một biến
các thầy cô giáo
đến dự giờ thăm lớp 7a
Năm học 2009- 2010
Đại số: Tiết 60:Bài 8: Cộng,trừ đa thức một biến
Hoạt động 1. Kiểm tra bài củ
HS1: Cho đa thức P(x) = x2 - 2x3+4x-3x3 +2x5-1
a) Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của P(x)
Giải: a)Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm dần của biến
P(x) = (x2-3x3 )- 2x3 +4x +2x5-1 = x2 -4x3 +4x +2x5-1
= 2x5 -4x3+x2+4x-1
b) Chỉ ra các hệ số khác 0 của P(x)
2 là hệ số của luỹ thừa bậc 5; -4 là hệ số của luỹ thừa
bậc 3; 1 là hệ số của luỹ thừa bậc 2; 4 là hệ số của luỹ thừa bậc1;2 là hệ số của luỹ thừa bậc 0(hệ số tự do)
Đại số: Tiết 60:Bài 8: Cộng,trừ đa thức một biến
Hoạt động 1. Kiểm tra bài củ
HS2: Cho hai đa thức P(x) = 2x5+5x4 - x3+x2-x-1
Q(x) = -x4+x3+5x+2
Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
P(x) - Q(x) = (2x5+5x4-x3+x2-x-1)-(-x4+x3+5x+2)
= 2x5+5x4- x3+x2-x-1+x4-x3-5x-2
= 2x5+(5x4 +x4) + (-x3-x3)+x2+(-x-5x)+(-1-2)
= 2x5+6x4 -2x3 +x2-6x-3
Giải:
P(x) + Q(x) = (2x5+5x4-x3+x2-x-1)+(-x4+x3+5x+2)
= 2x5+5x4- x3+x2-x-1-x4+x3+5x+2
= 2x5+(5x4 -x4) + (-x3+x3)+x2+(-x+5x)+(-1+2)
= 2x5+4x4+x2+4x+1
Đại số: Tiết 60:Bài 8: Cộng,trừ đa thức một biến
Giải
Cách1:Làm như trên
Cách 2:
Hoạt động 2: Cộng,trừ hai đa thức một biến
Cho hai đa thức P(x) = 2x5+5x4 - x3+x2-x-1
Q(x) = -x4+x3+5x+2
Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)
Để cộng hoặc trừ hai đa thức một biến ta làm như thế nào?
Đại số: Tiết 60:Bài 8:Cộng,trừ đa thức một biến
Đại số: Tiết 60:Bài 8:Cộng,trừ đa thức một biến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Ngọc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)