Chương IV. §8. Cộng, trừ đa thức một biến
Chia sẻ bởi Ngô Quang Thái |
Ngày 01/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §8. Cộng, trừ đa thức một biến thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS TAM GIANG ĐÔNG
về dự THAO giảng môn toán 7
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Câu hỏi
Kiểm tra bài cũ:
Cho 2 đa thức:
Tính M(x)+N(x)
Tính M(x)-N(x)
Câu hỏi
Kiểm tra bài cũ:
a) M(x)+N(x)
b) M(x)-N(x)=
Bài 7
Trình bày và in trang tính
Tiết 61 :
Luyện tập cộng, trừ đa thức một biến
NỘI DUNG
Có 2 cách để thực hiện cộng, trừ 2 đa thức 1 biến
Cách 1: Cộng theo hàng ngang
Cách 2: sắp xếp các đa thức đã cho theo chiều tăng hay giảm của luỹ thừa sau đó đặt phép tính theo cột dọc tương tự như cộng, trừ các số (chú ý đặt các đơn thức đồng dạng ở cùng một cột)
1. Kiến thức cần ghi nhớ
NỘI DUNG
2.Luyện tập
Dạng 1: Viết một đa thức một biến dưới dạng tổng, hiệu của hai đa thức một biến
BT46/SGK/T45
Viết đa thức
dưới dạng:
a) Tổng của 2 đa thức 1 biến
b) Hiệu của 2 đa thức 1 biến.
Bạn Vinh nói: ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của 2 đa thức bậc 4,đúng hay sai?vì sao?
Giải:
a)
b)
Đúng hay sai? Vì sao?
Bạn Vinh nói: ta có thể viết đa thức đã cho thành tổng của 2 đa thức bậc 4
Bạn Vinh nói đúng
Vì ta có thể thêm bớt 1 đa thức bậc 4 vào đa thức ban đầu và viết đa thức mới này dưới dạng tổng của 2 đa thức bậc 4
- Lưu ý:
Khi thêm vào đa thức ban đầu một lượng nào đó thì phải bớt đi chính lượng đó để thu được đa thức bằng đa thức ban đầu
Dạng 2: Cộng, trừ đa thức một biến
Bài 50 SG tr.46: Cho các đa thức:
a, Thu gọn các đa thức trên
b, Tính N + M và N - M
Gi?i:
a, Thu gọn
Lưu ý: Khi tiến hành cộng hay trừ hai đa thức một biến ta phải rút gọn hai thức đó (nếu có thể) rồi tiến hành cộng hay trừ hai đa thức đó.
b)
BT 53/SGK/T46: Cho các đa thức:
Tính P(x)+Q(x) và Q(x)-P(x).
Có nhận xét gì về các hệ số của 2 đa thức kết quả?
Giải
Nhận xét: Các hạng tử cùng bậc của hai đa thức thu được có hệ số đối nhau
P(x)-Q(x)= - (Q(x)-P(x))
Chú ý: Khi cộng trừ hai đa thức một biến ta lên sắp xếp hai đa thức đó theo cùng một thứ tự của biến ( cùng tăng hoặc cùng giảm)
Dạng 3:Tính giá trị của đa thức
BT 52/SGK/T46: Tính giá trị của đa thức
tại x = -1, x=0, x=4.
-Chú ý: Những giá trị của x mà làm cho P(x) = 0 được gọi là nghiệm của đa thức.
Giải:
Tại x= -1
=> P(-1)=(-1)2-2(-1)-8= -5
Tại x=0
=> P(x)= 02-2.0 -8 = -8
Tại x=4
=> P(x)=42 -2.4 -8 = 0
Dạng 4: Tìm giá trị của các số a, b, c trong các đa thức.
Bài tập:
Tìm các số a, b, c sao cho:
Ta có:
Đồng nhất hệ số ta được:
Phương pháp hệ số bất định
Khi thêm vào đa thức ban đầu một lượng nào đó thì phải bớt đi chính lượng đó để thu được đa thức bằng đa thức ban đầu.
Khi tiến hành cộng hay trừ hai đa thức một biến ta phải rút gọn hai thức đó (nếu có thể) rồi tiến hành cộng hay trừ hai đa thức đó.
3. Củng cố
Những giá trị của x mà làm cho P(x) = 0 được gọi là nghiệm của đa thức.
Phương pháp tìm các giá trị của a, b, c được gọi là phương pháp hệ số bất định
Khi cộng trừ hai đa thức một biến ta lên sắp xếp hai đa thức đó theo cùng một thứ tự của biến ( cùng tăng hoặc cùng giảm)
4.Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài đã học
Làm các bài còn lại : bài 49, 50, 51/46(Sgk)
- Đọc trước bài “Nghiệm của đa thức một biến”.
Bu?i h?c d?n dõy k?t thỳc
XIN CHÀO CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM
SỨC KHỎE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Quang Thái
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)