Chương IV. §7. Đa thức một biến
Chia sẻ bởi Vũ Thị Thu Hà |
Ngày 09/05/2019 |
172
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §7. Đa thức một biến thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Hoàng Vũ
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ lớp 7a2
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Cho hai da th?c :
M = - 7x2 + 3y + 5x
N = 2x3 - 2x - 3y
Tính P = M + N
Đáp án
P = M + N
= (– 7x2 + 3y + 5x ) + ( 2x3 – 2x – 3y )
= – 7x2 + 3y + 5x + 2x3 – 2x – 3y
= – 7x2 + ( 3y – 3y )+(5x – 2x ) + 2x3
= – 7x2 + 3x + 2x3
* Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
VD:
= 7y2 – 3y +
= 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 +
1. Đa thức một biến
* Mỗi số được coi là một đa thức một biến
- B là đa thức của biến x ta viết B(x)
- A là đa thức của biến y ta viết A(y)
B
B(x)
Giá trị của đa thức A tại y = 5 được kí hiệu là A(5)
- Giá trị của đa thức B tại x = -2 được kí hiệu là B(-2)
A
A(y)
C
C(x)
= 3
= 3x0
Tính A(5), B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên.
?1
Giải
= 7y2 – 3y +
= 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 +
A(x)
B(y)
Bậc của đa thức A(y) là 2
Bậc của đa thức B(x) là 5
* Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
?2
Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên
= 7y2 – 3y +
= 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 +
A(x)
B(y)
2. Sắp xếp một đa thức
Sắp xếp các hạng tử của P(x)
Cho đa thức
theo lũy thừa giảm dần và tăng dần của biến.
- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến:
- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa tăng dần của biến:
Sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) theo lũy thừa tăng của biến
Sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến:
Giải
?3
B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 +
Chú ý: Để sắp xếp đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó.
Sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến
(trong đó a, b, c là các số cho trước và a 0)
?4
Chú ý: Để sắp xếp đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó.
3. Hệ số
Hệ số của lũy thừa bậc 5 là:
(6 gọi là hệ số cao nhất)
Chú ý: Đa thức P(x) có thể viết đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0.
6
7
3
Đố: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được thành lập năm nào?
d) x - 25
a) y2 – y + 10 – y2
c) 1 + x2 – 1 – x3
Đa thức
Bậc
1
9
3
1
b) x5 – x9 + x4 + 1
(Gợi ý: Hãy tìm bậc của các đa thức sau rồi ghép lại em sẽ trả lời được câu hỏi trên)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm các bài tập 35, 36 SBT/14
- Xem bài trước “Cộng, trừ đa thức một biến”
- Nắm vững cách sắp xếp đa thức, biết tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ lớp 7a2
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
Cho hai da th?c :
M = - 7x2 + 3y + 5x
N = 2x3 - 2x - 3y
Tính P = M + N
Đáp án
P = M + N
= (– 7x2 + 3y + 5x ) + ( 2x3 – 2x – 3y )
= – 7x2 + 3y + 5x + 2x3 – 2x – 3y
= – 7x2 + ( 3y – 3y )+(5x – 2x ) + 2x3
= – 7x2 + 3x + 2x3
* Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
VD:
= 7y2 – 3y +
= 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 +
1. Đa thức một biến
* Mỗi số được coi là một đa thức một biến
- B là đa thức của biến x ta viết B(x)
- A là đa thức của biến y ta viết A(y)
B
B(x)
Giá trị của đa thức A tại y = 5 được kí hiệu là A(5)
- Giá trị của đa thức B tại x = -2 được kí hiệu là B(-2)
A
A(y)
C
C(x)
= 3
= 3x0
Tính A(5), B(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên.
?1
Giải
= 7y2 – 3y +
= 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 +
A(x)
B(y)
Bậc của đa thức A(y) là 2
Bậc của đa thức B(x) là 5
* Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
?2
Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên
= 7y2 – 3y +
= 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 +
A(x)
B(y)
2. Sắp xếp một đa thức
Sắp xếp các hạng tử của P(x)
Cho đa thức
theo lũy thừa giảm dần và tăng dần của biến.
- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến:
- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa tăng dần của biến:
Sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) theo lũy thừa tăng của biến
Sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến:
Giải
?3
B(x) = 2x5 – 3x + 7x3 + 4x5 +
Chú ý: Để sắp xếp đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó.
Sắp xếp các hạng tử của đa thức sau theo lũy thừa giảm của biến
(trong đó a, b, c là các số cho trước và a 0)
?4
Chú ý: Để sắp xếp đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó.
3. Hệ số
Hệ số của lũy thừa bậc 5 là:
(6 gọi là hệ số cao nhất)
Chú ý: Đa thức P(x) có thể viết đầy đủ từ lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0.
6
7
3
Đố: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được thành lập năm nào?
d) x - 25
a) y2 – y + 10 – y2
c) 1 + x2 – 1 – x3
Đa thức
Bậc
1
9
3
1
b) x5 – x9 + x4 + 1
(Gợi ý: Hãy tìm bậc của các đa thức sau rồi ghép lại em sẽ trả lời được câu hỏi trên)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Làm các bài tập 35, 36 SBT/14
- Xem bài trước “Cộng, trừ đa thức một biến”
- Nắm vững cách sắp xếp đa thức, biết tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)