Chương IV. §7. Đa thức một biến

Chia sẻ bởi Bửu Hay | Ngày 01/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §7. Đa thức một biến thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

ĐẠI SỐ LỚP 7
BỬU HAY – NGUYỄN KHUYẾN
ĐA THỨC MỘT BIẾN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho đa thức f(x; y) = xy(x – 1) – y(2x2 – 1) + y – xy – 1
a. Thu gọn đa thức và nêu bậc của đa thức
b. Tìm f(-1; 1)
Thu gọn : f(x; y) = x2y – xy – 2x2y + y + y – xy – 1
= - x2y – 2xy + 2y – 1 Đa thức bậc 3
b. f(- 1; 1) = - (-1)2 – 2(-1).1+2.1 – 1 = -1 + 2 +2 – 1
= + 2
Một em làm bài trên bảng và cả lớp theo dõi – nhận xét
Nếu chọn y = 1 và x có giá trị tùy ý thì đa thức thu gọn lúc
này trở thành như thế nào ?
Đa thức trở thành f(x) = - x2 – 2x + 1. Đa thức bậc 2
có một biến là x
Cho đa thức M(x; y) = 2x – y + x(x – 1) +2xy – (y + 1)
a. Thu gọn và nêu bậc của đa thức ?
b. Cho biết y – 2x = 0. Hãy viết đa thức trên theo x
Cả lớp làm trên bản phim
M(x; y) = 2x – y + x2 – x + 2xy – y – 1
= x2 – x – 2y + 2xy – 1
Bậc của đa thức là bậc 2
b. y = 2x => M (x) = x2 – x – 4x + 4x2 – 1
M(x) = 5x2 – 5x – 1
Đa thức có một biến x và bậc của đa thức là bậc 2
Chúng ta sẽ nghiên cứu thêm về đa thức một biến
&7. ĐA THỨC MỘT BIẾN
Qua các bài tập trên em nhận
xét các hạng tử của đa thức có
hai biến và đa thức có một biến
có gì khác nhau ?
Các hạn tử của đa thức một
biến là những đơn thức có
cùng một biến
Dựa vào định nghĩa của đa
thức, em hãy cho biết đa thức
một biến là đa thức như thế
nào?
1.Đa thức một biến
Đa thức một biến là tổng của
nhiều đơn thức cùng một biến
Trong hình vẽ của trang 41/sgk
có dụng ý như thế nào ?
Nếu chúng ta không thu gọn
đa thức thì sẽ gặp những trở
ngại nào?
Bậc của đa thức một biến(khác
không)là số mũ lớn nhất của
biến trong đa thức đó
2.Sắp xếp một đa thức
Sắp xếp theo lũy thừa giảm
dần của biến
*Sắp xếp theo lũy thừa tăng
dần của biến
Trong phần chú ý cho thấy cần
phải thu gọn đa thức
&7. ĐA THỨC MỘT BIẾN
Làm bài 39/43/sgk
Một em làm bài trên bảng và
cả lớp làm trên bản phim – thầy
sẽ kiểm tra 3 - 4 em
Bài 39/43/sgk
a. Thu gọn, sắp xếp
P(x) = 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2
b.Các hệ số :
6: hệ số bậc 5, - 4: hệ số bậc 3
9: hệ số bậc 2, - 2: hệ số bậc 1
2: hệ số tự do
3. Hệ số
(sgk/ 42,43)
Làm thế nào để phân biệt hệ số
tự do và hệ số 0 của đa thức ?
Hệ số 0 là hệ số của bậc nào
trong đa thức P(x) ?
* Thu gọn đa thức một biến và thu gọn đa thức nhiều biến
ta thực hiện như nhau hay khác nhau ? Vì sao ?
** Qua bài này em hãy nêu lợi ích của việc thu gọn đa thức
*** Tại sao ta phải sắp xếp đa thức ?
**** Em hãy phân biệt đa thức không và đa thức có giá trị
bằng không ?
Củng cố
Về nhà
Làm các bài tập 40; 41/tr 43/sgk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bửu Hay
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)