Chương IV. §7. Đa thức một biến

Chia sẻ bởi Phung Ngoc Tu | Ngày 01/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §7. Đa thức một biến thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
Thu gọn đa thức sau:
Giải.
Môn: Đại số 7
Tiết: 62
1. Đa thức một biến.
Là đa thức của biến y
Là đa thức của biến x
1. Đa thức một biến
Mỗi số được coi là một đa thức một biến
Để chỉ rõ A là đa thức của biến y, B là đa thức của biến x,.người ta viết A(y), B(x).. Khi đó, giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 được ký hiệu A(-1), giá trị của đa thức B(x) tại x= 2 được ký hiệu là B(2),.
1. Đa thức một biến.
1. Đa thức một biến
?1: SGK - 41
?1: Tính A(5), B(-2), với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên
Giải
1. Đa thức một biến.
1. Đa thức một biến
?1: SGK - 41
?2: SGK - 41
?2: Tìm bậc của đa thức A(y), B(x) nêu trên
Trả lời.
Bậc của đa thức A(y) là: 2
Bậc của đa thức B(x) là: 5
Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó
2. Sắp xếp một đa thức
2. Sắp xếp một đa thức
?1: SGK - 41
?2: SGK - 41
Ví dụ: Đối với đa thức:
Khi sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến ta có:
Và luỹ thừa tăng dần của biến ta có
1. Đa thức một biến
Chú ý:
Để sắp xếp các hạng tử của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó
2. Sắp xếp một đa thức
?1: SGK - 41
?2: SGK - 41
1. Đa thức một biến
?3: SGK - 42
?4: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến.
Giải
?4: SGK - 42
?3: Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) (trong mục 1) theo luỹ thừa tăng dần của biến.
2. Sắp xếp một đa thức
2. Sắp xếp một đa thức
2. Sắp xếp một đa thức
?1: SGK - 41
?2: SGK - 41
1. Đa thức một biến
?3: SGK - 42
?4: Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến.
Giải
?4: SGK - 42
2. Sắp xếp một đa thức
2. Sắp xếp một đa thức
?1: SGK - 41
?2: SGK - 41
1. Đa thức một biến
?3: SGK - 42
?4: SGK - 42
Nhận xét:
Mọi đa thức bậc 2 của biến x, sau khi đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến đều có dạng:
Trong đó a, b, c là các số cho trước và
2. Sắp xếp một đa thức
?1: SGK - 41
?2: SGK - 41
1. Đa thức một biến
?3: SGK - 42
?4: SGK - 42
3. Hệ số
3. Hệ số
Xét đa thức
Ta nói 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5; 7 là hệ số của thừa bậc 3; -3 là hệ số
của luỹ thừa bậc 1; là hệ số của
luỹ thừa bậc 0 (còn gọi là hệ số tự do). Vì bậc đa thức P(x) bằng 5 nên hệ số của luỹ thừa bậc 5 gọi là hệ số cao nhất
? Chú ý: SGK - 43
2. Sắp xếp một đa thức
?1: SGK - 41
?2: SGK - 41
1. Đa thức một biến
?3: SGK - 42
?4: SGK - 42
Bài 39: SGK - 43
3. Hệ số
Cho đa thức:
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm của biến
b) Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x)
Bài 39: SGK - 43
Bài 40: SGK - 43
Cho đa thức:
a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của Q(x) theo luỹ thừa giảm của biến
b) Viết các hệ số khác 0 của đa thức Q(x)
Bài 40: SGK - 43
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phung Ngoc Tu
Dung lượng: | Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)