Chương IV. §7. Đa thức một biến

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lâm Hải | Ngày 01/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §7. Đa thức một biến thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

1
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ chuyên đề của lớp 7b
2
kiểm tra bài cũ
Trả lời các câu hỏi sau bằng cách điền từ thích hợp vào chỗ có dấu chấm.
1- Đa thức là ................................................. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là ......................................
2- Bậc của đa thức là .................................................. trong dạng thu gọn của đa thức đó.
một tổng của những đơn thức
bậc của hạng tử có bậc cao nhất
một hạng tử của đa thức đó.
3
Cho các đa thức sau:
4
1 - Đa thức một biến.
a/ Thế nào là đa thức một biến.
A = 3y2 - 4y + 5 Là đa thức của biến y
B = 2x3 + 3x5 + 1 - 3x5 Là đa thức của biến x
* Chú ý: Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
b/ Kí hiệu:
B(x) là đa thức của biến x
A(y) là đa thức của biến y
VD: A(y) = 3y2 - 4y + 5
VD: B(x) = 2x3 + 3x5 + 1 - 3x5
(Sgk)
5
Phiếu học tập số 1
1/ Giá trị của đa thức A(y) = 3y2 - 4y + 5 tại y = -2 là:
A. 9 B. 25 C. 1
2/ Giá trị của đa thức B(x) = 2x3 + 3x5 + 1 - 3x5 tại
x = 1 là:
A. 3 B. 7 C. -1
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
6
1- Tính giá trị của đa thức A(y) = 3y2 - 4y + 5 tại y = -2:
Giải: Thay y = -2 vào đa thức A ta có:
3.(-2)2 - 4.(-2) + 5 = 3.4 + 8 + 5 = 12 + 8 + 5 = 25
Vậy giá trị của đa thức A tại y = -2 là 25.
7
Phiếu học tập số 1
1/ Giá trị của đa thức A(y) = 3y2 - 4y + 5 tại y = -2 là:
A. 9 B. 25 C. 1
2/ Giá trị của đa thức B(x) = 2x3 + 3x5 + 1 - 3x5
tại x = 1 là:
A. 3 B. 7 C. -1
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
8
1 - Đa thức một biến.
a/ Thế nào là đa thức một biến.
A = 3y2 - 4y + 5 Là đa thức của biến y
B = 2x3 + 3x5 + 1 - 3x5 Là đa thức của biến x
* Chú ý: Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
b/ Kí hiệu:
B(x) là đa thức của biến x
A(y) là đa thức của biến y
Giá trị của A(y) tại y = -2 là 25, ta viết A(-2) = 25
Giá trị của B(x) tại x = 1 là 3, ta viết B(1) = 3
9
* Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
10
11
12
1 - Đa thức một biến.
a/ Thế nào là đa thức một biến.
* Chú ý: Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
b/ Kí hiệu:
B(x) là đa thức của biến x
A(y) là đa thức của biến y
c/ Bậc của đa thức một biến.
Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
13
Dùng bút gạch nối đa thức ở cột A với bậc tương ứng ở cột B.
Phiếu học tập số 2
14
Chọn đáp án đúng bằng cách viết tên đa thức trên giấy trong.
15
1 - Đa thức một biến.
2 - Sắp xếp một đa thức.
Ta có P(x) = 2x4 + x3 - 6x2 + 6x + 3
đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến x.
hay P(x) = 3 + 6x - 6x2 + x3 + 2x4
đã sắp xếp theo luỹ thừa tăng dần của biến x.
* Chú ý:
Thu gọn đa thức trước khi sắp xếp.
VD: Cho đa thức P(x) = x3 + 6x + 2x4 - 6x2 + 3
16
a/ Thu gọn đa thức Q(x) = 4x3 - 2x + 5x2 - 2x3 + 1 - 2x3
rôì sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến, có kết quả là:
A: 4x3 + 5x2 - 2x + 1 B: 5x2 + 1
C: 5x2 - 2x + 1
b/ Thu gọn đa thứcR(x) = - x2 + 2x4 + 2x - 3x4 - 10 + x4
rôì sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần của biến, có kết quả là:
A: - 3x4 - x2 - 10 B: - x2 + 2x - 10
C: x4 + 2x - 10
Phiếu học tập số 3
Đóng khung vào đa thức mà con chọn là đúng.
17
1 - Đa thức một biến.
2 - Sắp xếp một đa thức.
* Chú ý:
Thu gọn đa thức trước khi sắp xếp.
* Nhận xét: Đa thức bậc 2 của biến x, đều có dạng:
ax2 + bx + c
Trong đó a, b, c là các số cho trước a ? 0
a, b, c gọi là hằng số (gọi tắt là hằng)
18
1 - Đa thức một biến.
2 - Sắp xếp một đa thức.
3 - Hệ số:
Xét đa thức đã thu gọn: M(x) = 3x4 + 7x - 2
3 là hệ số của luỹ thừa bậc 4
7 là hệ số của luỹ thừa bậc 1
-2 là hệ số của luỹ thừa bậc 0 (hay hệ số tự do)
Hệ số của luỹ thừa bậc 4 còn gọi là hệ số cao nhất
* Chú ý: Đa thức M(x) còn có thể viết:
M(x) = 3x4 + 0x3 + 0x2 + 7x - 2
19
Phiếu học tập số 4
Khoanh tròn vào đáp án đúng mà con chọn .
Hệ số cao nhất của:
1/ Đa thức M(x) = -1x4 + 3x2 -2x - 5 là:
A: - 5 B: - 1 C: 3
2/ Đa thức P(y) = - 2y7 - 3y3 + 9y
A: - 2 B: 9 C: 7
3/ Đa thức Q(x) = 6 - 4x5 + 3x4 + 4x5 - 2x
A: 6 B: - 4 C: 3
20
Phiếu học tập số 4
Hệ số cao nhất của:
1/ Đa thức M(x) = -1x4 + 3x2 -2x - 5 là:
A: - 5 B: - 1 C: 3
2/ Đa thức P(y) = - 2y7 - 3y3 + 9y
A: - 2 B: 9 C: 7
3/ Đa thức Q(x) = 6 - 4x5 + 3x4 + 4x5 - 2x
A: 6 B: - 4 C: 3
Khoanh tròn vào đáp án đúng mà con chọn .
21
Bài tập
Điền dấu " ? "vào cột "Đúng" hoặc "Sai".
22
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lâm Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)