Chương IV. §7. Đa thức một biến
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanhcư |
Ngày 01/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §7. Đa thức một biến thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN PHÚ HÒA
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG
GV SOẠN VÀ DẠY : PH?M TH? THANH NH
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ HÒA
Tính tổng của hai đa thức sau:
Đa thức A có bậc là 2
Sau đó hãy tìm bậc của đa thức tổng ?
TIẾT 61: §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN
-Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
Ví dụ :
Là đa thức của biến y.Ta viết A(y)
1. Đa thức một biến:
Đa thức biến x.Ta viết B(x)
-Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 đuợc kí hiệu A(-1)
-Giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 đuợc kí hiệu B(2)
Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
Chú ý:
TIẾT :61 ĐA THỨC MỘT BIẾN
TIẾT 61: §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN
(sgk/41) Hãy tính:
?1
Tính B(-2) ?
a)Cho đa thức
b)Cho đa thức
Tính A(5) ?
(sgk/41) Kết quả:
?1
a)
b)
Tìm bậc của đa thức A(y) và B(x) sau đây:
?2
Bậc 2
Bậc 5
Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Bài tập 43 (sgk)
Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó ?
-5 5 4
15 -2 1
3 5 1
1 -1 0
1. Đa thức một biến:
2. Sắp xếp một đa thức :
a)Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến :
b)Sắp xếp P(x) theo lũy thừa tăng dần của biến:
Cho đa thức
Chú ý: Để sắp xếp đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó.
TIẾT 61: §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN
Ví dụ:
?3
Hãy sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của biến:
?4
Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến:
Trong đó a, b, c là các số cho trước và a ≠ 0
Chú ý: (sgk)
1. Đa thức một biến:
2. Sắp xếp một đa thức:
3. Hệ số:
(6 gọi là hệ số cao nhất)
TIẾT 61: §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN
Chú ý:
1. Đa thức một biến:
2. Sắp xếp một đa thức:
3. Hệ số:
TIẾT 61: §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN
00
BACK
01
15
14
13
12
10
11
09
08
07
06
05
04
03
02
00
01
BEGIN
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
10
11
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
THẢO LUẬN NHÓM
a) Sắp xếp F(x) theo lũy thừa tăng dần của biến
b) Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức F(x) ?
c) Tính giá trị của F(x) khi x =2
a) Sắp xếp G(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức G(x)?
c) Tính giá trị của G(x) khi x = -1
Kết quả nhóm 1 và 3
a)
b)
c)
Bậc đa thức F(x) là 4, hệ số cao nhất là 2 và hệ số tự do là -10
Kết quả nhóm 2 và 4
Bậc đa thức G(x) là 5, hệ số cao nhất là 2 và hệ số tự do là 0
a)
b)
c)
TRẮC NGHIỆM
Trò chơi nhanh chân
Em thứ I: Tự cho ví dụ một đa thức một biến có bậc lớn hơn bậc hai
Em thứ II: Xác định bậc của đa thức đó
Em thứ III: Xác định hệ số cao nhất và hệ số tự do
Hết giờ
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Xem trước bài “Cộng, trừ đa thức một biến”
-Nắm vững cách sắp xếp đa thức, biết tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
Làm các bài tập 40, 41, 42 trang 43 SGK.
+ Làm các bài tập 35, 36 / 14 SBT
a) Bài vừa học:
b) Bài sắp học :
Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c . Cho biết
A(- 1) = A(1) .
CMR : A( - x) = A(x) với a; b; c € R
Buổi học kết thúc xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô cùng các em !
Chân thành cảm ơn quí Thầy, cô
đã theo dõi bài giảng của tôi
Xin gửi đến quí Thầy, cô
Lời chào trân trọng và biết ơn.
Giáo viên: PH?M TH? THANH NH
CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG
GV SOẠN VÀ DẠY : PH?M TH? THANH NH
PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN PHÚ HÒA
Tính tổng của hai đa thức sau:
Đa thức A có bậc là 2
Sau đó hãy tìm bậc của đa thức tổng ?
TIẾT 61: §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN
-Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
Ví dụ :
Là đa thức của biến y.Ta viết A(y)
1. Đa thức một biến:
Đa thức biến x.Ta viết B(x)
-Giá trị của đa thức A(y) tại y = -1 đuợc kí hiệu A(-1)
-Giá trị của đa thức B(x) tại x = 2 đuợc kí hiệu B(2)
Mỗi số được coi là một đa thức một biến.
Chú ý:
TIẾT :61 ĐA THỨC MỘT BIẾN
TIẾT 61: §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN
(sgk/41) Hãy tính:
?1
Tính B(-2) ?
a)Cho đa thức
b)Cho đa thức
Tính A(5) ?
(sgk/41) Kết quả:
?1
a)
b)
Tìm bậc của đa thức A(y) và B(x) sau đây:
?2
Bậc 2
Bậc 5
Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
Bài tập 43 (sgk)
Trong các số cho ở bên phải mỗi đa thức, số nào là bậc của đa thức đó ?
-5 5 4
15 -2 1
3 5 1
1 -1 0
1. Đa thức một biến:
2. Sắp xếp một đa thức :
a)Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến :
b)Sắp xếp P(x) theo lũy thừa tăng dần của biến:
Cho đa thức
Chú ý: Để sắp xếp đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó.
TIẾT 61: §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN
Ví dụ:
?3
Hãy sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của biến:
?4
Hãy sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm của biến:
Trong đó a, b, c là các số cho trước và a ≠ 0
Chú ý: (sgk)
1. Đa thức một biến:
2. Sắp xếp một đa thức:
3. Hệ số:
(6 gọi là hệ số cao nhất)
TIẾT 61: §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN
Chú ý:
1. Đa thức một biến:
2. Sắp xếp một đa thức:
3. Hệ số:
TIẾT 61: §7 ĐA THỨC MỘT BIẾN
00
BACK
01
15
14
13
12
10
11
09
08
07
06
05
04
03
02
00
01
BEGIN
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
10
11
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
10
09
08
07
06
05
04
03
02
THẢO LUẬN NHÓM
a) Sắp xếp F(x) theo lũy thừa tăng dần của biến
b) Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức F(x) ?
c) Tính giá trị của F(x) khi x =2
a) Sắp xếp G(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Xác định bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức G(x)?
c) Tính giá trị của G(x) khi x = -1
Kết quả nhóm 1 và 3
a)
b)
c)
Bậc đa thức F(x) là 4, hệ số cao nhất là 2 và hệ số tự do là -10
Kết quả nhóm 2 và 4
Bậc đa thức G(x) là 5, hệ số cao nhất là 2 và hệ số tự do là 0
a)
b)
c)
TRẮC NGHIỆM
Trò chơi nhanh chân
Em thứ I: Tự cho ví dụ một đa thức một biến có bậc lớn hơn bậc hai
Em thứ II: Xác định bậc của đa thức đó
Em thứ III: Xác định hệ số cao nhất và hệ số tự do
Hết giờ
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Xem trước bài “Cộng, trừ đa thức một biến”
-Nắm vững cách sắp xếp đa thức, biết tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
Làm các bài tập 40, 41, 42 trang 43 SGK.
+ Làm các bài tập 35, 36 / 14 SBT
a) Bài vừa học:
b) Bài sắp học :
Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c . Cho biết
A(- 1) = A(1) .
CMR : A( - x) = A(x) với a; b; c € R
Buổi học kết thúc xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô cùng các em !
Chân thành cảm ơn quí Thầy, cô
đã theo dõi bài giảng của tôi
Xin gửi đến quí Thầy, cô
Lời chào trân trọng và biết ơn.
Giáo viên: PH?M TH? THANH NH
CHÀO MỪNG HỘI GIẢNG THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanhcư
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)