Chương IV. §7. Đa thức một biến

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đức | Ngày 01/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §7. Đa thức một biến thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 7B
Trường THCS Hồng Hà
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho hai da th?c :
M = 2x2 + 3y - 5x
N = 2x - 2x3 - 3y
Tính P = M + N v� tìm b?c c?a da th?c P
Đáp án
P = M + N
= ( 2x2 + 3y – 5x ) + (2x – 2x3 – 3y )
= 2x2 + 3y – 5x + 2x – 2x3 – 3y
= 2x2+ ( 3y - 3y )+(–5x + 2x ) – 2x3
= 2x2 - 3x - x3
Đa thức P có bậc 3.
Là một đa thức một biến
Vậy thế nào là đa thức một biến?

Tổ1: Viết các đa thức có biến là x

Tổ2: Viết các đa thức có biến là y

Tổ3: Viết các đa thức có biến là z

Tổ4: Viết các đa thức có biến là t
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
VD:
1. Đa thức một biến
Hếtgiờ
ĐẠI SỐ 7
A = 5y2 - 3y + y3 +
B = 2x5 - 3x + 7x3 + 4x5 +
Là đa thức của biến y
Là đa thức của biến x
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
ĐẠI SỐ 7
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng mộtbiến.
1. Đa thức một biến
VD:
A = 5y2 - 3y + y3+
A là đa thức của biến y ta viết A(y)
Là đa thức của biến x
B = 2x5 - 3x + 7x3 + 4x5 +
B là đa thức của biến x ta viết B(x)
Là đa thức của biến y
Giá trị của đa thức A tại y=5 được kí hiệu là A(5)
- Giá trị của đa thức B tại x = -2 được kí hiệu là B(-2)
Mỗi số được coi là một đa thức một biến
Tính A(5), b(-2) với A(y) và B(x) là các đa thức nêu trên.
?1
Giải
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
ĐẠI SỐ 7
Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng mộtbiến.
1. Đa thức một biến
VD:
A = 5y2 - 3y + y3
A là đa thức của biến y ta viết A(y)
Là đa thức của biến x
B = 2x5 - 3x + 7x3 + 4x5 +
B là đa thức của biến x ta viết B(x)
Là đa thức của biến y
Giá trị của đa thức A tại y = 5 được kí hiệu là A(5)
- Giá trị của đa thức B tại x = -2 được kí hiệu là B(-2)
Mỗi số được coi là một đa thức một biến
Tìm bậc của các đa thức A(y), B(x) nêu trên.
?2
Bậc của đa thức A(y) là 2
Giải
Bậc của đa thức B(x) là 5
(SGK trang 41)
Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.
-Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
1. Đa thức một biến
2. Sắp xếp một đa thức
- Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa tăng dần và giảm dần của biến.
Cho đa thức
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
ĐẠI SỐ 7
P(x) =
6x
+ 3
- 6x2
+ x3
+ 2x4
P(x) =
P(x) =
6x
6x
+ 3
+ 3
- 6x2
- 6x2
+ x3
+ x3
+ 2x4
+ 2x4
+
Sắp xếp theo lũy thừa giảm của biến
+
+ 2x4
Sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến
P(x) = + 2x4 + x3 - 6x2 + 6x + 3
-Đa thức một biến là tổng của những đơn thức có cùng một biến.
1. Đa thức một biến
2. Sắp xếp một đa thức
- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giảm của biến:
Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức B(x) theo lũy thừa tăng của biến
- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa tăng của biến:
Cho đa thức
?3
Em hãy cho biết, khi sắp xếp một đa thức theo lũy thừa tăng hoặc giảm của biến ta cần chú ý đến điều gì ?
Chú ý: Để sắp xếp đa thức, trước hết phải thu gọn đa thức đó.
Sắp xếp theo lũy thừa tăng của biến.
Giải:
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
ĐẠI SỐ 7
?4
Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến
Tìm bậc của đa thức Q(x) và R(x) sau khi đã sắp xếp?
Trong đó a, b, c là các số cho trước và a khác 0
hay là hằng số (gọi tắt là hằng)
- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
1. Đa thức một biến
2. Sắp xếp một đa thức
- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giãm dần của biến:
-Sắp xếp P(x) theo lũy thừa tăng dần của biến
Cho đa thức
Chú ý: Để sắp xếp đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó.
3. Hệ số
6 là hệ số của lũy thừa bậc 5
(6 gọi là hệ số cao nhất)
Chú ý:
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
ĐẠI SỐ 7
- Đa thức một biến là tổng của những đơn thức của cùng một biến.
1. Đa thức một biến
2. Sắp xếp một đa thức
- Sắp xếp P(x) theo lũy thừa giãm dần của biến:
-Sắp xếp P(x) theo lũy thừa tăng dần của biến
Cho đa thức
Chú ý: Để sắp xếp đa thức ta cần phải thu gọn đa thức đó.
3. Hệ số
Chú ý:
Đa thức P(x) có thể viết đây đủ tù lũy thừa bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0.
Tiết 59 - Bài 7: ĐA THỨC MỘT BIẾN
ĐẠI SỐ 7
Trò chơi thi “về đích nhanh nhất”
Trong 3 phút, mỗi tổ hãy viết các đa thức một biến có bậc bằng số thành viên tổ mình. Tổ nào viết được nhiều nhất thì coi như tổ đó về đích nhanh nhất.
Hoạt động nhóm
5
1
0
3
Hoan hô. Bạn làm tốt lắm
Bài tập 43/ trang43 SGK. Trong các số đã cho ở bên phải mỗi đa thức số nào bậc của đa thức đó?
-5
5
4
15
-2
1
3
5
1
1
-1
0
Hoan hô. Bạn làm tốt lắm
Hoan hô. Bạn làm tốt lắm
Hoan hô. Bạn làm tốt lắm
Bài tập 39/ trang43 SGK.
Cho đa thức P(x) = 2 + 5x2 – 3 x + 4x2 – 2x – x3 + 6x5
Thu gọn đa thức và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x)
b) Hệ số của lũy thừa bậc 5 là 6
Hệ số của lũy thừa bậc 3 là -4
Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 9
Hệ số của lũy thừa bậc 0 là 2
P(x) = 2 + 5x2 – 3x3 + 4x2 – 2x – x3 + 6x5
= 2 + 9x2 – 4x3– 2x + 6x5
= 6x5 – 4x3 + 9x2 – 2x + 2
Giải
a)
(Sắp xếp các hạng tử của P(x) theo lũy thừa giảm cảu biến).
Đa thức một biến
Đa thức một biến
Sắp xếp đa thức một biến
Hệ số
Khái niệm
Kí hiệu
Tìm bậc của đa thức
Giá trị của đa thức một biến
Sắp xếp các hạng tử theo lũy thừa tăng của biến
Sắp sếp các hạng tử theo lũy thừa giảm của biến
Xác định hệ số mỗi hạng tử của đa thức
Xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do
CÔNG VIỆC Ở NHÀ
-Làm các bài tập 35, 36 SBT/14
- Xem bài trước “Cộng, Trừ Đa Thức Một Biến”
- Nắm vững cách sắp xếp đa thức, biết tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)